Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Nếu chúng mình có phép lạ

1 em viết ở bảng, lớp viết vào bảng con.

Mươi mười lăm năm, phất phới.

 - Lớp nhận xét.

- HS viết bài.

- đổi vở, soát lỗi.

 

doc13 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1224 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Nếu chúng mình có phép lạ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày 7 tháng 10 năm 2013
Tập đọc: Nếu chúng mình có phép lạ
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
- Hiểu nội dung: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp.
- Rèn KNS: Tự nhận thức về bản thân.
II. Các hoạt động dạy và học:
1. Bài cũ: 
- 2 nhóm HS đọc 2 màn kịch và nêu ý nghĩa
- Nhận xét.
2. Bài mới:
HĐ1: Luyện đọc đúng
- Gọi HS đọc nối tiếp
- GV kết hợp sửa sai.
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2
- GV kết hợp giải nghĩa từ.
- Cho HS luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc theo nhóm
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc bài, hd đọc.
HĐ2: Tìm hiểu bài:
- Y/c HS đọc thầm cả bài
- Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần nhất?
- Việc lặp lại câu đó nói lên điều gì?
- Y/ c HS đọc thầm
- Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước, vậy điều ước đó là gì?
- Gthích ý nghĩa của cách nói ước không có mùa đông, hoá trái bom thành trái ngọt.
- Nhận xét về ước mơ của các bạn nhỏ.
- Em thích ước mơ nào? Vì sao?
- Nêu ý nghĩa bài thơ?
HĐ3. Luyện đọc lại và HTL bài thơ.
- Gọi HS đọc nối tiếp
- Nhận xét cách đọc của bạn?
- Thi đọc diễn cảm.
- 4HS đọc nối tiếp 
- 4 HS đọc.
- HS đọc chú giải.
- Luyện đọc theo nhóm đôi.
- Các nhóm thi đọc.
- 1 HS đọc cả bài
- Theo dõi.
- HS đọc thầm cả bài
- "Nếu chúng mình có phép lạ"
- Ước muốn của các bạn nhỏ rất thiết tha.
- HS đọc cả bài
- Cây mau lớn, trẻ em thành người lớn, ko có mùa đông, trái đất không còn bom, bom thành trái ngọt.
- Đó là ước mơ lớn,ước mơ cao đẹp.
- HS nêu
- HS nêu như mục I.
- 4 HS đọc nối tiếp
- Bạn nhấn giọng từ ngữ thể hiện ước mơ, niềm vui thích của trẻ em.
- Đọc diễn cảm, HTL bài thơ theo nhóm 2.
- thi đọc trong nhóm 4 - Cử đại diện thi trong lớp. Thi đọc thuộc và diễn cảm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu ý nghĩa bài thơ
- Về học thuộc lòng bài thơ.
An toàn giao thông: Đi xe đạp an toàn
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS biết xe đạp là phương tiện giao thụng thụ sơ, đẽ đi, nhưng phải đảm bảo an toàn.
- HS hiểu vì sao đối với trẻ em có chiếc xe đạp đúng quy định mới có thể được đi xe ra phố.
- Biết những quy định của luật GTĐB đối với người đi xe đạp ở trên đường.
2. Kĩ năng:
- Có thói quen đi sát lề đường và luôn quan sát khi đi trên đường, trước khi đi kiểm tra các bộ phận của xe.
3. Thái độ:
- Có ý thức chỉ đi xe cỡ nhỏ của trẻ em, không đi trên đường phố đông xe cộ và chỉ đi xe đạp khi thật cần thiết.
- Có ý thức thực hiện các quy định bảo đảm ATGT.
II. Đồ dùng:
- Tranh trong SGK
III. Hoạt động dạy học.
HĐ1: Ôn bài cũ và giới thiệu bài mới.
- GV cho HS nêu tác dụng của vạch kẻ đường và rào chắn.
- GV nhận xét, giới thiệu bài
HĐ2: Lựa chọn xe đạp an toàn.
- GV dẫn vào bài: ở lớp ta ai biết đi xe đạp?
- Các em có thích được đi học bằng xe đạp không?
- ở lớp những ai tự đến trường bằng xe đạp?
- GV đưa ảnh một chiếc xe đạp, cho HS thảo luận:
? Chiếc xe đạp đảm bảo an toàn là chiếc xe như thế nào?
- GV nhận xét và bổ sung.
HĐ3: Những quy định để đảm bảo an toàn khi đi đường.
- GV cho HS quan sát tranh trong SGK trang 12,13,14 và chỉ trong tranh những hành vi sai( phân tích nguy cơ tai nạn.)
GV nhận xét và cho HS kể những hành vi của người đi xe đạp ngoài đường mà êm cho là không an toàn.
GV : Theo em, để đảm bảo an toàn người đi xe đạp phải đi như thế nào?
HĐ4: Trò chơi giao thông.
- GV kẻ trên sân đường vòng xuyến với kích thước mặt đường thu nhỏ để HS thhực hành bằng xe đạp. Trên đường có các vạch kẻ đường chia làn xe và bố chí các tình huống để HS đi.
HĐ5: Củng cố, dặn dò. 
- GV cùng HS hệ thống bài 
- GV dặn dò, nhận xét 
- HS trả lời
- HS liên hệ bới bản thân và tự trả lời.
- Xe phải tốt, các ốc vít phải chặt chẽ lắc xe không lung lay..
- Có đủ các bộ phận phanh, đèn chiếu sáng, 
- Có đủ chắn bùn, chắn xích
- Là xe của trẻ em.
- Q sát các tranh trang 13,14 và nêu.
- HS kể theo nhận biết của mình.
- Đi bên tay phải , đi sát lề đường dành cho xe thô sơ.
- Khi chuyển hướng phải giơ tay xin đường.
- Đi đêm phải có đèn phát sáng.
- HS chơi trò chơi
 Thứ 3 ngày 8 tháng 10 năm 2013
Luyện từ và câu: 
 Cách viết tên người, tên địa lý nước ngoài
I. Mục tiêu:
- Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lý nước ngoài
- Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lý nước ngoài phổ biến, quen thuộc.
II. Các hoạt động dạy và học
1. Bài cũ: 
- GV đọc HS viết một số tên riêng Việt Nam.
2. Bài mới:
HĐ1: Tìm hiểu phần nhận xét:
Bài 1: GV đọc mẫu
- Hướng dẫn HS đọc
- GV nhận xét
Bài 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Y/c HS thảo luận nhóm bàn
- Mỗi bộ phận tên riêng nước ngoài gồm mấy tiếng?
- Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận tên như thế nào?
Bài 3. 
- HS đọc yêu cầu
- Cách viết tên người, tên địa lý nước ngoài ở bài 3 có gì đặc biệt
GV: Đây là tên riêng được phiên âm theo Hán Việt.
- Cách viết tên người, tên địa lý nước ngoài như thế nào?
HĐ2: Luyện tập:
Bài 1. Y/c HS đọc đoạn văn
- Có nhận xét gì về cách viết.
- Y/c HS thảo luận nhóm tìm ra sai?
- GV và lớp nhận xét.
Bài 2. 
- Gọi HS đọc y/c bài tập và tự làm bài tập
Bài 3. GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Trò chơi du lịch.
- GV phổ biến luật chơi, cách chơi, thi ghép đúng tên thủ đô của một số nước.
- HS lắng nghe
- 4, 5 HS đọc
- 1 HS đọc
- HS thảo luận nhóm bàn
- Đại diện các nhóm phát biểu
- Các nhóm khác bổ sung
+ Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết hoa.
+ Giữa các tiếng trong cùng một bộ phận có gạch nối.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Giống cách viết tên riêng Việt Nam. Tất cả các tiếng đều viết hoa.
- HS đọc ghi nhớ
- Viết sai quy tắc về chính tả
- HS thảo luận nhóm tìm ra từ viết sai
- 1 HS viết ở bảng lớp, lớp viết vào vở
- ác -boa, Lu-i Pa-xtơ, Quy-dăng -xơ
- 1 em viết bảng phụ, lớp viết vào vở
- Đổi vở ktra và nhận xét:
An–be Anh–xtanh, Crít–xti–an 
An-đéc–xen, I-u-ri Ga-ga-rin.......
- Cử đại diện của tổ lên làm bài.
- HS tham gia trò chơi.
3. Củng cố, dặn dò:
- Cách viết tên người và tên địa lý nước ngoài như thế nào?
- Đọc thuộc bài sau.
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu:
- Dụa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại được câu chuyện ( mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viễn vông, phi lý.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ "Lời ước dưới trăng"
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Bài cũ: Hãy kể một đoạn truyện "Lời ước dưới trăng"
2. Bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn HS kể chuyện
- Gọi 1 HS đọc đề bài
a. Tìm hiểu đề bài: 
- GV gạch dưới các từ quan trọng
- Y/c HS đọc gợi ý
- Kể các câu chuyện có trong SGK nói lên những ước mơ?
- Y/C HS chọn một chuyện để kể.
*Lưu ý: Phải kể từ đầu đến cuối câu chuyện.
HĐ2: Thực hành kể và trao đổi ý nghĩa.
- Y/c HS kể theo nhóm và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể trước lớp và trao đổi ND ý nghĩa.
- 1 HS đọc
- HS đọc.
- HS kể tên các câu chuyện.
- Nhận xét
- HS kể theo nhóm bàn
- HS khác nhận xét
- Chọn bạn kể hay để kể trước lớp
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học:
- Về tập kể lại câu chuyện mình thích cho người thân nghe.
Chính tả( nghe – viết): Trung thu độc lập
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng chính tả và trình bày chính tả sạch sẽ. 
- Làm đúng bài tập 2a và 3a.
II. Các hoạt động dạy và học.
1. Bài cũ:
- 2 HS lên bảng viết: Phong trào, trợ giúp, khai trương, sương gió.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài
HĐ1: Hướng dẫn nghe viết
- GV đọc bài viết.
- HS đoc thầm bài viết.
- Hãy tìm các tiếng khó viết ở trong bài,
- GV đọc bài, HS viết.
- Y/c HS đổi vở để soát lỗi chính tả.
- Chấm bài
HĐ2: HS làm bài tập
Bài 2. HS đọc đề bài và tự làm
Bài 3. Chơi trò chơi truyền điện.
- GV phổ biến luật chơi
- Người này chơi xong chuyền cho người khác, ai điền nhanh, điền đúng thì thắng.
-Theo dõi.
- 1 em viết ở bảng, lớp viết vào bảng con.
Mươi mười lăm năm, phất phới.
 - Lớp nhận xét.
- HS viết bài.
- đổi vở, soát lỗi.
- Thứ tự các từ cần điền:
. giết, rơi, dấu, rơi, gì, dấu roi, dấu
. rẻ, danh nhân, giường
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Ghi nhớ để không viết sai chính tả.
 Thứ 4 ngày 9 tháng 10 năm 2013
Tập đọc: Đôi giày ba ta màu xanh
I. Mục tiêu:
- Giúp HS bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài ( giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp nội dung hồi tưởng).
- Hiểu nội dung: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi dày được thưởng.
II. Các hoạt động dạy và học.
1. Bài cũ:
- 2 em đọc thuộc lòng và nêu ý nghĩa bài "Nếu chúng mình"
2. Bài mới:
HĐ1: Luyện đọc đúng:
- GV chia đoạn và y/c HS đọc.
- hdẫn đọc các tiếng khó mà HS phát âm sai.
- Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi ở câu dài.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc bài và hd đọc.
HĐ2: Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc đoạn 1:
- Nhân vật "Tôi" trong bài là ai?
- Ngày bé chị ước mơ điều gì?
-Tìm câu văn tả vẻ đẹp đôi giày ba ta màu xanh chị mơ ước?
- Mơ ước của chị có đạt được không? Vì sao?
- Đoạn 1 cho em biết điều gì?
Đoạn 2:
- Chị phụ trách đội được giao việc gì?
- Chị phát hiện Lái thèm muốn điều gì?
Chị đã làm gì để động viên Lái đến trường?
- Vì sao chị chọn cách đó?
- Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và niềm vui sướng của Lái?
- Đoạn 2 nói lên điều gì?
- Nêu nội dung của bài.
- GV kết luận.
HĐ3: Luyện đọc lại
- Bài này đọc giọng như thế nào?
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- 2 em đọc nối tiếp 1 lượt, đọc 2 lượt.
Luyện đọc: mấp máy, ngọ nguậy.
- Tôi tưởng tượng/nếu... vào/chắc 
- 1 HS đọc.
- Theo dõi.
- HS đọc thầm đoạn 1
- Chị phụ trách đội
- Có đôi giày ba ta màu xanh
- Cổ giày ôm sát chân sợi dây trắng vắt ngang.
- không đạt được vì chị tưởng tượng cảnh mang giày vào chân..
* ý 1: Vẻ đẹp của đôi giày ba ta màu xanh.
- Vận động Lái một cậu bé nghèo lang thang đi học.
- đôi giày ba ta màu xanh.
- Tặng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh.
- Vì ngày còn nhỏchị muốn mang lại niềm vui cho Lái.
- Tay run runtrong tường
* ý 2: Niềm vui và sự xúc động của Lái khi được tặng giày.
- HS nêu
- Giọng kể đọc chậm phù hợp với nội dung và trí tưởng tượng.
- Nhấn giọng các từ gợi tả, gợi cảm.
- 2HS đọc nối tiếp 2 đoạn.
- Lớp nhận xét ra cách đọc hay.
- Đọc diễn cảm theo nhóm bàn.
- Thi đọc trước lớp.
3. Củng cố, dặn dò:
-Em rút ra điều gì bổ ích qua chị phụ trách?
- Về đọc diễn cảm toàn bài, chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện
I. Mục tiêu:
- Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian.
II. Các hoạt động dạy và học:
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập
Đề bài: Kể lại câu chuyện em đã được học trong đó các sự kiện được sắp xếp theo trình tự thời gian.
- Các sự việc trong câu chuyện em kể sắp xếp theo trình tự nào?
- GV nhấn mạnh yêu cầu của bài.
- Khi kể, chú ý làm nổi bật trình tự thời gian
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- Trình tự thời gian.
- HS nêu tên câu chuyện mình sẽ kể.
- HS trao đổi theo cặp.
- HS tham gia thi kể chuyện 
HĐ2. Củng cố, dặn dò:
- Để kể một câu chuyện người ta thường kể theo trình tự nào?
- Chuẩn bị bài tiết sau.
Luyện tiếng Việt: Ôn luyện
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lý nước ngoài phổ biến, quen thuộc.
- Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian.
II. Đồ dùng: 
- Vở thực hành Tiếng Việt.
III. Hoạt động dạy và học: 
1. Bài cũ:
? Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài?
2. Bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài:
Bài 5, 6, 7, 10 - Trang 29, 30, 31 – Vở Thực hành Tiếng Việt.
HĐ2: HS làm bài
HĐ3: Chấm bài, chữa bài.
Bài 7: 
 Tên nước
 Tên thủ đô
 Nga
 Mát – xcơ - va
 ấn Độ
 Niu Đê - li
 Thái Lan
 Băng Cốc
 Mĩ 
 Oa – sinh – tơn
 Nhật Bản
 Tô-ky-ô
 Cam-pu-chia
 Phnôm Pênh
 Đức
 Béc –lin
 Ma-lai-xi-a
 Cu-a-la Lăm-pơ
 Lào
 Viêng Chăn
3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà hoàn chỉnh tiếp các đoạn văn bài 10.
 Thứ 5 ngày 10 tháng 10 năm 2013
Luyện từ và câu: Dấu ngoặc kép
I. Mục tiêu:
- Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép.
- Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
- Nhắc lại cách viết hoa tên người, tên địa lý nước ngòai.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài.
HĐ1: Tìm hiểu phần nhận xét.
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài, yêu cầu HS thảo luận nhóm.
- Những từ ngữ nào bỏ trong dấu ngoặc kép.
- Dấu ngoặc kép có tác dụng gì?
Bài 2: 
- Gọi HS đọc y/c
- Dấu ngoặc kép dùng độc lập khi nào? phối hợp với dấu hai chấm khi nào?
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c.
- GV treo ảnh và mô tả con tắc kè.
 Từ "lầu" chỉ cái gì?
- Tắc kè hoa có xây được lầu theo nghĩa trên không?
- Từ lầu trong khổ thơ được dùng theo nghĩa như thế nào? Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng làm gì?
* Cho HS đọc phần ghi nhớ.
HĐ2: Luyện tập:
Bài 1: 
- Cho HS thảo luận nhóm bàn
- GV kết luận.
Bài 2: 
- Nêu y/c bài.
- GV đề bài của cô giáo và các câu văn của HS có phải là nhập lời đối thoại trực tiếp giữa người không?
Bài 3: 
- Nêu y/c của BT3
HD: Hãy tìm những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt và đặt các từ đó vào trong dấu ngoặc kép.
- 1HS đọc
- Thảo luận nhóm 4
- Đó là lời nói của Bác Hồ
- Đánh dấu lời nói, trích dẫn lời nói của nhân vật.
- 1HS đọc
- Dùng độc lập khi lời dẫn trực tiếp chỉ là từ hay cụm từ.
- VD: Bác tự cho mình là "người lính.." là "đầy tớ"
- Dấu ngoặc kép được dùng phù hợp với dấu hai chấm khi lời dẫn trực tiếp là một câu văn hay một đvăn.
- 1HS đọc
- Là con vật nhỏ hơi giống con thằn lằn, thường kêu tắc kè
- Chỉ ngôi nhà cao, to, , sung túc, đẹp đẽ.
- Tắc kè xây tổ trên cây, tổ tắc kè nhỏ bé, không phải là lầu theo nghĩa của con người.
- Được dùng với nghĩa đặc biệt (gọi cái tổ nhỏ bằng lầu để đề cao giá trị của các tổ)
- 3 HS đọc phần ghi nhớ.
- Thảo luận nhóm 2 và trả lời, lời nói trực tiếp:
- "Em đã. Mẹ".
- "Em đã nhiều lầnmùi soa"
- HS nêu
- HS suy nghĩ trả lời
- Không phải là lời đối thoại trực tiếp giữa 2 người do đó không thể viết xuống dòng đặt sau dấu gạch ngang.
a. "Vôi vữa".
b"Trường thọ."trường thọ"
."Đoản thọ"
3. Củng cố, dặn dò:
- Dấu ngoặc kép thường dùng để làm gì?
- Về học thuộc phần ghi nhớ.
 Thứ 6 ngày 11 tháng 10 năm 2013
Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện
I. Mục tiêu:
- Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch ở Vương quốc Tương Lai ( bài TĐ tuần 7) – BT1
- Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Bài cũ:
- Gọi HS đọc bài viết. Trong giấc mơ , em được một bà tiên
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập:
 Bài 1.
 Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
? Câu chuyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể?
- Gọi 1 HS giỏi kể mẫu lời thoại giữa Tin – tin và em bé thứ nhất.
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn cách chuyển lời thoại thành lời kể.
- Y/c HS kể chuyện trong nhóm theo trình tự thời gian.
- Tổ chức cho HS thi kể từng màn.
- Gọi HS nhận xét bạn theo tiêu chí đã nêu.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c.
? Trong truyện ở Vương quốc Tương Lai hai bạn Tin-tin và Mi – tin có đi thăm cùng nhau không?
? Đi thăm nơi nào trước, nơi nào sau?
GV: Vừa rồi các em đã kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian . Bây giờ các em tưởng tượng 2 bạn không đi thăm cùng nhau, mỗi ngưòi đi một nơi .
- Y/c HS kể chuyện trong nhóm.
- Tổ chức cho HS thi kể về từng nhân vật.
- Gọi HS nhận xét nội dung truyện đã theo đúng trình tự không gian chưa?
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c của bài.
- Treo bảng phụ. Y/c HS đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi.
? Về trình tự sắp xếp?
? Về từ ngữ nối hai đoạn?
HĐ2: Củng cố – dặn dò :
- Có những cách nào để phát triển câu chuyện?
- Những cách đó có gì khác nhau?
Lời thoại trực tiếp của các nhân vật.
HS kể.
- 2 HS tiếp nối đọc từng cách. Cả lớp đọc thầm.
- HS kể chuyện theo nhóm bàn 
- 3 HS thi kể.
- HS nhận xét
- Cùng nhau
- Công xưởng xanh trước, khu vườn kì diệu sau.
- Kể theo nhóm bàn, nhận xét, bổ sung cho nhau. Mỗi HS kể về 1 nvật.
- 3 HS thi kể.
Nhận xét về câu chuyện và lời bạn kể.
- Đọc trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Có thể kể đoạn “ Trong công xưởng xanh ’’ trước đoạn “ Trong khu vường kì diệu” và ngược lại.
- Từ ngữ nối được thay bằng các từ ngữ chỉ địa điểm.
Luyện tiếng Việt: Ôn luyện
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép.
- Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết.
II. Đồ dùng: 
- Vở thực hành Tiếng Việt.
III. Hoạt động dạy và học: 
1. Bài cũ:
? Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài?
2. Bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài:
Bài 11, 12 - Trang 31 – Vở Thực hành Tiếng Việt.
HĐ2: HS làm bài
HĐ3: Chấm bài, chữa bài.
Bài 12: Điền dấu ngoặc kép:
“ Nếu cháu mà biết đọc thì cháu còn phải mua kính làm gì ?’’
“ Chẳng có thứ kính nào đeo vào mà biết đọc được đâu ! cháu muốn đọc sách thì phải đi học cái đã ’’
 3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà hoàn chỉnh tiếp các đoạn văn bài 10.

File đính kèm:

  • docga 4 Tuan 8.doc