Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Kéo co
HS Kể chuyện theo cặp
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện về đồ chơi.GV đến từng nhóm nghe kể và góp ý.
+ Thi kể chuyện trước lớp: Cho vài HS tiếp nối nhau thi kể và cho lớp nhận xét.
- HS đặt câu hỏi để hỏi nhau về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. GV nhận xét, bình chọn.
n gọi nào khác? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi ? + Kể tên một vài phố cổ ở HN? Khu phố cổ có đặc điểm gì ? + Khu phố mới có đặc điểm gì ?Kể tên những danh lam thắng cảnh ,di tích lịch sử của Hà Nội ? - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận báo cáo kết quả thảo luận của nhóm. GV chốt: c). Hà Nội- trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của cả nước. *Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm. Bước 1 : HS các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết của bản thân để thảo luận theo câu hỏi sau : + Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học ? + Kể tên một số trường đại học, viện bảo tàng ,.ở Hà Nội ? Bước 2 : HS trao đổi kết quả trước lớp.GV chốt: 1. Hà Nội- thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ - nằm ở Trung tâm ĐBBB - HN được coi là đầu mối giao thông của Miền Bắc và cả nước và cả nước khác. 2. Thành phố cổ đang được phát triển. 3. Hà Nội- trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của cả nước. * Ghi nhớ ( SGK) 4. Tổng kết-Củng cố( 1phút): Khái quát nội dung bài học 5. Dặn dò (1- 2 phút) : Nhận xét đánh giá giờ học. HD chuẩn bị tiết sau. Thứ ba ngày 6 tháng 12 năm 2011 CHính tả (T.16) Nghe – viết: Kéo co I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trong bài Kéo co - Làm đúng BT (2) a / b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II. Đồ dùng dạy- học: 1. Giáo viên: SGK, đồ dùng... 2. Học sinh: Thước, SGK,VBT III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức(1 phút): Bao quát lớp, chuẩn bị sách vở,... 2. Bài cũ (2-3 phút): Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới (35 phút): Giới thiệu bài Hoạt động của thầy và trò Nội dung và phương pháp a) Hướng dẫn nghe- viết chính tả - GV đọc bài, HS đọc thầm + Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp có gì đặc biệt - HS đọc thầm SGK chú ý những chữ mình dễ nhầm, viết ra giấy nháp. - GV hướng dẫn viết một số từ trọng yếu. - HS gấp SGK, nêu lại quy tắc viết chính tả của bài này? cách ngồi, cầm bút...? - HS nghe viết chính tả - HS soát bài (GV đọc, HS soát, HS tự nhìn SGK soát bài...) - GV chấm một số bài, nhận xét. b) Hướng làm bài tập chính tả: Bài 2a. HS đọc , nêu yêu cầu - HS tự làm vào VBT, 1 HS lên bảng làm - Nhận xét, chốt. 1. Luyện viết - Hữu Trấp, Quế Võ,... - ganh đua, khuyến khích, trai tráng,... 2. Luyện tập: Bài tập 2a. - nhảy dây, múa rối, giao, bóng - đấu vật, nhắc, lật đật 4. Tổng kết - Củng cố (1phút): Khái quát nội dung bài học 5. Dặn dò (1- 2 phút): Nhận xét đánh giá giờ học. HD chuẩn bị tiết sau. Toán (T.77) Thương có chữ số 0 I. MụC TIÊU: - Giúp HS biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. II. Đồ dùng dạy- học 1. Giáo viên: SGK, bảng phụ(THDC 2003) 2. Học sinh: SGK, vở,... III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức (1 phút): Bao quát lớp, chuẩn bị sách vở, 2. Bài cũ (1- 2 phút): HS làm nháp, 2HS lên bảng:2345: 67; 17826 : 48 3. Bài mới (35 phút): Giới thiệu bài Hoạt động của thầy và trò Nội dung và phương pháp a). Thương có chữ số 0 * Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị: - GV viết ví dụ lên bảng. Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép chia. HS đặt tính và tính vào giấy nháp, 1 HS lên bảng, nhận xét. - GV chốt lại cách làm và lưu ý với HS * Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục: - GV nêu ví dụ: - GV hướng dẫn HS thực hiện tương tự. (GV nhấn ở lần chia thứ hai...) b). Thực hành: Bài tập 1 (dòng 1, 2): HS đọc, nêu yêu cầu BT - HS tự làm vào vở, 2 HS lên bảng - Nhận xét Bài tập 2: Gọi HS đọc to đề toán - HS nêu lại yêu cầu, nêu các bước giải - HS tự tóm tắt và giải vào vở. Bài tập 3: HS đọc, nêu yêu cầu đề bài. + Tổng độ dài liên tiếp...? - Nêu các bước giải. HS làm nháp. - 1 HS lên bảng làm,nhận xét. 1. Ví dụ: VD1: 9 450: 35 = ? (SGK) * Lưu ý: ở lần chia thứ ba 0: 35 được 0, ta viết 0 vào thương. VD2: 2448: 24 = ? (SGK) 2. Thực hành: Bài tập 1. Rèn kĩ năng chia cho số có hai chữ số (trường hợp thương có chữ số 0) Bài tập 2. Vận dụng kĩ năng chia... để giải toán về TBC Đáp số: 1 350 lít nước Bài tập 3. Vận dụng kĩ năng làm tính chia để giải toán Đáp số: a. Chu vi: 614 m b. Diện tích: 21 210 m2 4. Tổng kết – Củng cố (1 –2 phút): Khái quát nội dung bài 5. Dặn dò (1 phút): Nhận xét, đánh giá giờ học Luyện từ và câu (T.31) Mở rộng vốn từ: Đồ chơi – Trò chơi I. mục tiêu: - Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc (BT1) ; tìm được một vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT2) ; bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ, tục ngữ ở BT2 trong tình huống cụ thể (BT3). Ii. đồ dùng dạy- học 1. Giáo viên: SGK, bảng phụ(THDC 2003), Tranh ảnh về một số trò chơi dân gian 2. Học sinh: SGK, vở BT III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức (1 phút): Bao quát lớp, chuẩn bị sách vở, 2. Bài cũ (1- 2 phút): HS làm miệng BT 1, 2a. Nhận xét. 3. Bài mới (35 phút): Giới thiệu bài Hoạt động của thầy và trò Nội dung và phương pháp Bài tập 1: HS đọc yêu cầu đề bài, HS trao đổi theo nhóm đôi rồi làm vào VBT. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, làm bài vào vở bài tập - Cả lớp nhận xét - GV chốt lời giải đúng: - Gọi 1 HS đọc lại các thành ngữ, tục ngữ, HS cả lớp nhẩm đọc thuộc lòng Bài tập 3: HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, chọn câu thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyên bạn. Bài tập 1. - Trò chơi luyện sức mạnh: kéo co, vật. - Trò chơi rèn luyện sự khéo léo: nhảy dây, lò cò, đá cầu. - Trò chơi rèn luyện trí lực: ô ăn quan, cờ tướng, xếp hình. Bài tập 2. Chọn thành ngữ, tục ngữ ứng với mỗi nghĩa dưới đây: - Làm một việc nguy hiểm: Chơi với lửa. - Mất trắng tay: Chơi diều đứt dây. - Liều lĩnh ắt gặp tai họa: Chơi dao có ngày đứt tay. - Phải biết chọn bạn, chọn nơi: ở chọn nơi, chơi chọn bạn. Bài tập 3. a. Nếu bạn em chơi với một số bạn hư nên học kém hẳn đi ,em sẽ nói với bạn: “ở chọn nơi, chơi chọn bạn. Cậu nên chọn bạn tốt mà chơi. b. Nếu bạn em thích trèo lên một chỗ cao chênh vênh, rất nguy hiểm để tỏ ra là mình gan dạ. Em sẽ nói: “Cậu xuống ngay đi. Đừng có chơi với lửa. Hoặc em sẽ bảo: “Chơi dao có ngày đứt tay đấy”. Xuống đi thôi. 4. Tổng kết – Củng cố (1 –2 phút): Khái quát nội dung bài 5. Dặn dò (1 phút): Nhận xét, đánh giá giờ học. Chuẩn bị giờ sau. Thứ tư ngày 7 tháng 12 năm 2011 Kể chuyện (T.16) Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I. Mục tiêu: - HS chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) liên quan đến đồ chơi của mình hoặc của bạn. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý. Ii. đồ dùng dạy- học: 1. Giáo viên: SGK, bảng lớp viết sẵn đề bài. 2. Học sinh: SGK, III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức (1 phút): Bao quát lớp, chuẩn bị sách vở, 2. Bài cũ (1- 2 phút): HS l kể câu chuyện đã nghe, đã đọc có nhân vật là con vật gần gũi với em. Nhận xét. 3. Bài mới (35 phút): Giới thiệu bài Hoạt động của thầy và trò Nội dung và phương pháp a). Hướng dẫn HS phân tích đề bài: - HS đọc đề bài trên bản, HS khác đọc thầm - GV gạch dưới từ quan trọng trong đề bài, giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề bài - GV nhấn mạnh: Câu chuyện em kể phải là câu chuyện có thực, nhân vật trong câu chuyện chính là em hoặc bạn bè. Lời kể giản dị, tự nhiên. b). Gợi ý kể chuyện - GV giúp HS hiểu các hướng xây dựng cốt truyện - Khi kể nên dùng từ xưng hô tôi (kể chuyện cho bạn ngồi bên, kể cho cả lớp). - GV cho 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý. - HS tiếp nối nhau nói hướng xây dựng cốt truyện của mình. - GV khen ngợi những HS đã chuẩn bị dàn ý cho bài kể. c). Thực hành kể chuyện, trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện. + HS Kể chuyện theo cặp - Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện về đồ chơi.GV đến từng nhóm nghe kể và góp ý. + Thi kể chuyện trước lớp: Cho vài HS tiếp nối nhau thi kể và cho lớp nhận xét. - HS đặt câu hỏi để hỏi nhau về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. GV nhận xét, bình chọn... * Đề bài: ( SGK) * Gợi ý kể chuyện (SGK) VD: Hướng XD cốt truyện Em có nhiều đồ chơi, nhưng em thích nhất là con búp bê biết hát biết bò. Con búp bê ấy là món quà dì em tặng cho em nhân dịp sinh nhật lần thứ 9 của em. Con búp bê làm cho cả nhà em vui lên mỗi khi nghe nó hát.... Em giữ gìn búp bê rất cẩn thận. 4. Tổng kết - Củng cố (1 –2 phút): Khái quát nội dung bài 5. Dặn dò (1 phút): Nhận xét, đánh giá giờ học. Chuẩn bị giờ sau. Tập đọc (T.32) Trong quán ăn: “BA cá bống” I. Mục tiêu: - Biết đọc đúng các tên riêng nước ngoài (Bu-ra-ti-nô, Toóc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-li-ô) ; bước đầu đọc phân biệt rõ lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. - Hiểu ND bài: Chú bé người gỗ (Bu-ra-ti-nô) thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình. (trả lời được các CH trong SGK) Ii. đồ dùng dạy- học: 1. Giáo viên: SGK, bảng phụ(THDC 2003),tranh minh hoạ ND bài. 2. Học sinh: SGK III. các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức (1 phút): Bao quát lớp, chuẩn bị sách vở, 2. Bài cũ (1- 2 phút): 2 HS đọc nối tiếp Kéo co và trả lời CH 3. Bài mới (35 phút): Giới thiệu bài Hoạt động của thầy và trò Nội dung và phương pháp a). Hướng dẫn luyện đọc. - 1 HS đọc phần giới thiệu. - 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài (2 – 3 lượt), GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ. Đ 1: Từ đầu đến... vào cái lò sưởi này. Đ 2: Tiếp theo đến... trong nhà bác Các-lô ạ. Đ 3: Đoạn còn lại. - HS luyện đọc theo nhóm đôi. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b). Hướng dẫn tìm hiểu bài. * Phần giới thiệu: HS đọc thầm và trả lời CH: + CH1. Bu-ra-ti-nô cần moi bí mật gì ở lão Ba-ra-ba? ( cần biết kho báu ở đâu). * Đoạn 1; 2: HS đọc thầm: + CH 2. Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão Ba-ra-ba phải nói ra điều bí mật? (Chú chui vào một cái bình bằng đất trên bàn ăn, ngồi im đợi Ba-ra-ba uống rượu say, từ trong bình hét lên: Kho báu ở đâu, nói ngay, khiến hai tên độc ác sợ xanh mắt tưởng là lời ma quỷ nên đã nói ra bí mật). * Đoạn 3: + CH 3. Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát thân như thế nào? (Cáo A-li-xa và mèo A-di-li-ô biết chú bé gỗ đang ở trong bình đất, đã báo với Ba-ra-ba để kiếm tiền. Ba-ra- ba ném bình xuống sàn vỡ tan. Bu- ra-ti-nô bò lổm ngổm giữa những mảnh bình. Thừa dịp bọn ác há hốc mồm ngạc nhiên, chú lao ra ngoài.) + CH 4. HS đọc lướt toàn bài và tìm chi tiết, hình ảnh trong truyện em cho là ngộ nghĩnh, đáng yêu. VD: Bu-ra-ti-nô chui vào chiếc bình bằng đất, ngồi im thin thít; / lão già độc ác Ba-ra-ba và Đu-ri-ma giật mình... (*) Nội dung bài? c). Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. - 3 HS đọc nối tiếp đoạ, nhận xét, tìm giọng đọc của từng đoạn. - GV hướng dẫn luyện đọc theo cách phân vai. - 4 HS đọc truyện theo cách phân vai. + Hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn “Cáo lễ phép ngả mũ chào.như mũi tên” theo cách phân vai. - HS luyện đọc trong nhóm bốn I. Luyện đọc: Bu-ra-ti-nô Toóc-ti-la Ba-ra-ba Đu-rê-ma A-li-xa A-di-li-ô II. Tìm hiểu bài 1. Bu-ra-ti-nô cần biết kho báu 2. Chú bé gỗ đã làm: chui vào bình ngồi im 3. Chú bé gỗ gặp nguy hiểm và thoát thân * Nội dung (nt) III. Luyện đọc diễn cảm đoạn “Cáo lễ phép ngả mũ chào.như mũi tên” 4. Tổng kết - Củng cố (1 –2 phút): Khái quát nội dung bài 5. Dặn dò (1 phút): Nhận xét, đánh giá giờ học. Chuẩn bị giờ sau. Toán (T.78) Chia cho số có ba chữ số I. MụC TIÊU: - Giúp HS biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư). II. Đồ DùNG DạY HọC: 1. Giáo viên: SGK, 2. Học sinh: SGK, VBT III. các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức (1 phút): Bao quát lớp, chuẩn bị sách vở, 2. Bài cũ (1- 2 phút): HS lên bảng làm lại BT 1. 3. Bài mới (35 phút): Giới thiệu bài Hoạt động của thầy và trò Nội dung và phương pháp a). Trường hợp chia hết: - GV viết ví dụ lên bảng - HS nêu cách thực hiện phép chia. - HS đặt tính và tính vào giấy nháp, 1 HS lên bảng. - Nhận xét, GV chốt: - GV hướng dẫn HS cách ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. Chẳng hạn: 194: 162 = ? Có thể lấy 1 chia cho 1 được 1; 324: 162 = ? Hướng dẫn HS ước lượng, lấy 300: 150 được 2. b). Trường hợp chia có dư: - GV nêu ví dụ: (Hướng dẫn HS thực hiện tương tự). c). Thực hành: Bài tập 1 (ý a): HS nêu yêu cầu - HS đặt tính rồi tính vào giấy nháp, 2 HS lên bảng làm, nhận xét. - GV chốt: Bài tập 2 (ý b): Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài + Nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức không có dấu ngoặc đơn ? - HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. - GV và cả lớp nhận xét, sửa bài. Bài tập 3: Hướng dẫn HS làm bài vào vở. 1. Ví dụ: VD1: 1944: 162 = ?. (SGK) VD2: 8469 : 241 = ? (SGK) 2. Luyện tập Bài tập 1. Rèn kĩ năng chia cho số có ba chữ số Bài tập 2. Vận dụng chia cho số có ba chữ số để tính giá trị của biểu thức b) = 504 753 Bài tập 3. Vận dụng kĩ năng chia để giải toán Số ngày cửa hàng thứ nhất....là: 7 128 : 264 = 27 (ngày) Số ngày cửa hàng thứ hai....là: 7 128 : 297 = 24 (ngày) Vì 24 ngày ít hơn 27 ngày nên cửa hàng thứ hai bán hết số vải sớm hơn và sớm hơn là: 27- 24 = 3 (ngày) Đáp số: 3 ngày. 4. Tổng kết - Củng cố (1 –2 phút): Khái quát nội dung bài 5. Dặn dò (1 phút): Nhận xét, đánh giá giờ học, chuẩn bị giờ sau. Thứ năm ngày 8 tháng 12 năm 2011 Tập làm văn (T.31) Luyện tập giới thiệu địa phương I. Mục tiêu: - Dựa vào bài đọc Kéo co, thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài; biết giới thiệu một trò chơi (hoặc lễ hội) ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật. - Biết giới thiệu một trò chơi hoặc một lễ hội ở quê em - giới thiệu rõ ràng, ai cũng hiểu được. - Giáo dục các KNS: Tìm kiếm thông tin, thể hiện sự tự tin, giao tiếp. Ii. đồ dùng dạy- học: 1. Giáo viên: SGK, tranh minh hoạ một số trò chơi , lễ hội trong SGK. 2. Học sinh: SGK, VBT III. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC chủ yếu: 1. ổn định tổ chức (1 phút): Bao quát lớp, chuẩn bị sách vở, 2. Bài cũ (1- 2 phút): Đọc lại dàn ý tả 1 đồ chơi em thích. 3. Bài mới (35 phút): Giới thiệu bài Hoạt động của thầy và trò Nội dung và phương pháp Bài tập 1: HS đọc yêu cầu của đề bài: + Cả lớp đọc bài kéo co , thực hiện lần lượt từng yêu cầu của đề bài. + Bài Kéo co giới thiệu trò chơi của những địa phương nào ? (.trò chơi kéo co của hai địa phương Hữu Trấp (Quế Võ, Bắc Ninh) và Tích Sơn (vĩnh Yên, Vĩnh Phúc). + Yêu cầu HS thi thuật lại các trò chơi. - GV và cả lớp nhận xét. Bài tập 2: Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của đề bài. Yêu cầu HS quan sát 6 tranh trong SGK nói tên những trò chơi, lễ hội được vẽ trong tranh ( trò chơi thả chim bồ câu,đu bay, ném còn. Lễ hội: hội bơi chải, hội cồng chiêng, hội hát quan họ). GV nhắc HS: Nếu em ở xa, ít về quê em có thể kể một trò chơi, hoặc lễ hội nơi em đang sinh sống , hoặc một trò chơi, lễ hội em đã thấy . - HS thực hành giới thiệu theo cặp - HS thi giới thiệu về trò chơi, lễ hội trước lớp. Bài tập 1. Giới thiệu trò chơi kéo co ở VD: Mời các bạn đến thăm, tham gia cuộc thi kéo co ở làng Hữu Trấp.... Mới sáng sớm mọi người đã kéo đến đông nghịt với đủ sắc màu của quần áo. Bắc Ninh nổi tiếng với lễ hội đầu xuân, đặc biệt là trò chơi kéo co. Sau tiếng loa hai đội vào vị trí. Trọng tài thổi còi... tiếng cổ vũ...... - Kĩ thuật trình bày 1 phút. Bài tập 2. - Cách chơi: thả chim bồ câu, đu quay, ném còn,.... - Lễ hội: Hội bơi chải, hôi hát quan họ,.... * Dàn ý: + Mở: tên địa phương em, tên lễ hội hay trò chơi. + Thân: ND, hình thức trò chơi hay lễ hội: Thời gian tổ chức, những việc chính,...; sự tham gia của mọi người,... + Kết: Mời các bạn đến... PP làm việc nhóm-chia sẻ thông tin và PP đóng vai. 4. Tổng kết – Củng cố (1 –2 phút): Khái quát nội dung bài 5. Dặn dò (1 phút): Nhận xét, đánh giá giờ học, chuẩn bị giờ sau. Toán (T.79) Luyện tập I. mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng: - Biết chia cho số có ba chữ số. Ii. đồ dùng dạy- học: 1. Giáo viên: SGK, bảng phụ(THDC 2003) 2. Học sinh: SGK, VBT III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC chủ yếu: 1. ổn định tổ chức (1 phút): Bao quát lớp, chuẩn bị sách vở, 2. Bài cũ (1- 2 phút): Gọi 2 HS làm lại BT2 3. Bài mới (35 phút): Giới thiệu bài Hoạt động của thầy và trò Nội dung và phương pháp Bài tập 1a: HS đọc, nêu yêu cầu - HS đặt tính và tính vào vở. Bài tập 2: Yêu cầu HS đọc đề bài - GV giúp HS phân tích đề bài, tóm tắt và giải vào vở - 1 HS lên bảng làm, nhận xét. GV và cả lớp sửa bài. Bài tập 1. Rèn kĩ năng thực hiện chia cho số có ba chữ số a). 2; 32; 20 Bài tập 2. Vận dụng kĩ năng làm tính chia để giải toán Tóm tắt: Mỗi hộp 120 gói: 24 hộp Mỗi hộp 160 gói: ? hộp Giải Số gói kẹo trong 24 hộp là: x 24 = 2 880 ( gói ) Nếu mỗi hộp chứa 160 gói kẹo thì cần số hộp là: 2 880 : 160 = 18 (hộp ) Đáp số: 18 hộp. 4. Tổng kết - Củng cố (1 –2 phút): Khái quát nội dung bài 5. Dặn dò (1 phút): Nhận xét, đánh giá giờ học, chuẩn bị giờ sau. Luyện từ và câu (T.32) Câu kể I. mục tiêu: - HS hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể (ND Ghi nhớ). - Nhận biết câu kể trong đoạn văn (BT1, mục III) ; biết đặt một vài câu kể để kể, tả trình bày ý kiến (BT2). Ii. đồ dùng dạy- học: 1. Giáo viên: SGK, bảng phụ(THDC 2003) 2. Học sinh: SGK, VBT III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC chủ yếu: 1. ổn định tổ chức (1 phút): Bao quát lớp, chuẩn bị sách vở, 2. Bài cũ (1- 2 phút): Gọi 2 HS làm lại BT2,3 Bài MRVT: Đồ chơi- Trò chơi. 3. Bài mới (35 phút): Giới thiệu bài Hoạt động của thầy và trò Nội dung và phương pháp a). Phần nhận xét: Bài tập 1: HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, làm bài cá nhân - HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải: Bài tập 2:HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ , phát biểu ý kiến. - GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng. * GV chốt lại: Đó là câu kể. Bài tập 3: Gọi 1HS đọc yêu cầu của đề bài, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng: b). Phần ghi nhớ - Gọi HS đọc thầm ghi nhớ. c). Phần luyện tập Bài tập 1: GV nêu yêu cầu - Cả lớp đọc thầm từng đoạn văn, trao đổi với bạn ngồi cạnh rồi làm VBT - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng: Bài tập 2: HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS làm mẫu. (VD – ý c: Em nghĩ rằng tình bạn rất cần thiết với mỗi người. Nhờ có bạn, em thấy cuộc sống vui hơn. Bạn cùng em vui chơi, học hành... I. Nhận xét Bài tập 1. - Câu được in đậm trong đoạn văn đã cho là câu hỏi về một điều chưa biết. Cuối câu có dấu chấm hỏi. Bài tập 2. + Những câu còn lại trong đoạn văn dùng để giới thiệu, miêu tả, kể về một sự việc. Cuối câu có dấu chấm Đó là câu kể. Bài tập 3. - Ba-ra-ba uống rượu đã say: →Kể về Ba-ra-ba - Vừa hơ bộ râu,lão vừa nói: Kể về Ba-ra-ba. - Bắt được thằng người gỗ , ta sẽ tống nó vào cái lò sưởi này. Nêu suy nghĩ của Ba-ra-ba. II. Ghi nhớ: (SGK) III. Luyện tập: Bài tập 1: + Chiều chiều trên bãi thả, thả diều thi. Kể sự việc. + Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Tả cánh diều. + Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời. Kể sự việc và nói lên tình cảm. + Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Tả tiếng sáo diều. + Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè, như gọi thấp xuống các vì sao sớm, Nêu ý kiến, nhận định. Bài tập 2. Viết câu kể... 4. Tổng kết - Củng cố (1 –2 phút): Khái quát nội dung bài 5. Dặn dò (1 phút): Nhận xét, đánh giá giờ học, chuẩn bị giờ sau. Thứ sáu ngày 9 tháng 12 năm 2011 làm văn (T.32) Luyện tập miêu tả đồ vật I. mục tiêu: - Dựa vào dàn ý đã lập (TLV, tuần 15), viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài. Ii. đồ dùng dạy- học: 1. Giáo viên: viết sẵn đề bài lên bảng. 2. Học sinh: Dàn ý bài văn tả đồ chơi. III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC chủ yếu: 1. ổn định tổ chức (1 phút): Bao quát lớp, chuẩn bị sách vở, 2. Bài cũ ( 1- 2 phút): Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới ( 35 phút): gtb Hoạt động của thầy và trò Nội dung và phương pháp a). Hướng dẫn HS chuẩn bị viết bài: + Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của đề bài. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - HS tiếp nối nhau đọc 4 gợi ý trong SGK. - HS đọc thầm dàn ý bài văn tả đồ chơi mình đã chuẩn bị. + Hướng dẫn HS xây dựng kế
File đính kèm:
- TUAN 16.SUA 11-12.doc