Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Dù sao trái đất vẫn quay
2/ Thực hành:
* Bài 1: Quan sát nhận biết và nêu hình thoi ở BT1 .
-HS nhắc lại đặc điểm của hình thoi .
- T hướng dẫn mẫu, HS làm bài, nu ý kiến
- T chữa bài, nhận xét.
* Bài 2:
hiện tính nhân đạo, a, d khơng phải là hoạt động nhân đạo. 2. Hoạt động 2: Hoạt động nhĩm 6: Xử lý tình huống: N1: Tình huống 1. Nhĩm 2, 3: Tình huống 2 -Đại diện các nhĩm trình bày, bổ sung. T kết luận: +Tình huống a: Cĩ thể đẩy xe lăn giúp bạn, hoăc quyên gĩp tiền... +Tình huống b: Thăm hỏi, trị chuyện, giúp đỡ bà cụ những việc nhỏ hàng ngày. 3. Hoạt động 3: Thảo luận nhĩm 6 (BT5 - sgk) Các nhĩm thảo luận và ghi kết quả ra phiếu theo mẫu ở sgk. Đại diện các nhĩm trình bày, nhĩm khác trao đổi, bình luận. T kết luận: Cần cảm thơng, chia sẻ, giúp đỡ những người khĩ khăn, hoạn nạn bằng những hoạt động nhân đạo. *Kết luận chung: 3H nối tiếp đọc phần ghi nhớ ở sgk. -H đọc các câu ca dao, tục ngữ, tấm gương, mẫu chuyện nĩi về việc làm nhân đạo. 4 . Hoạt động nối tiếp: H thực hiện những cơng việc giúp đỡ người khĩ khăn, hoạn nạn. -----------------------------------o0o------------------------------- Thứ tư ngày 11 tháng 3 năm 2009 Thể dục BÀI 52 I. Mục tiêu -Trị chơi “Dẫn bóng”. Yêu cầu biết cách chơi, bước đầu tham gia được vào trò chơi để rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn. -Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau, di chuyển tung và bắt bóng. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. II. Địa điểm, phương tiện Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện : Mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, sân, dụng cụ để tổ chức tập di chuyển tung, bắt bóng và trò chơi “Dẫn bóng”. III. Nội dung và phương pháp lên lớp 1. Phần mở đầu -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số. -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. -Khởi động: Khởi động xoay các khớp đầu gối, hông, cổ chân. -Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc theo vòng tròn -Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung do cán sự điều khiển. 2 . Phần cơ bản: -T chia học sinh thành 2 tổ luyện tập, một tổ học nội dung BÀI TẬP KÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN, một tổ học trò chơi “DẪN BÓNG”, sau 9 đến 11 phút đổi nội dung và địa điểm theo phương pháp phân tổ quay vòng. a) Trò chơi vận động: -T tập hợp HS theo đội hình chơi. Nêu tên trò chơi: “Dẫn bóng ”. -T giải thích kết hợp chỉ dẫn sân chơi và làm mẫu: - 1 nhóm HS làm mẫu theo chỉ dẫn của GV. -HS chơi thử, xen kẽ T nhận xét giải thích thêm cách chơi. -T điều khiển cho HS chơi chính thức rồi thay phiên cho cán sự tự điều khiển. b) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản: * Ôn di chuyển tung và bắt bóng -T tổ chức dưới hình thức thi đua xem tổ nào có nhiều người tung và bắt bóng giỏi. * Ôn nhảy dây theo kiểu chân trước chân sau -HS tố chức tập cá nhân theo tổ. -T tổ chức thi biểu diễn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. +Chọn đại diện của mỗi tổ để thi vô địch lớp. +Cho từng tổ thi đua dưới sự điều khiển của tổ trưởng. 3 .Phần kết thúc: -T cùng HS hệ thống bài học -Cho HS thực hiện một số động tác hồi tĩnh: Đứng tại chỗ hít thở sâu 4 – 5 lần (dang tay: hít vào, buông tay: thở ra, gập thân). -Trò chơi “Kết bạn ”. -T nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà “Ôn bài tập RLTTCB”. -----------------------------------o0o------------------------------- Tập đọc CON SẺ (Tuốc- ghê – nhép) I. Mục đích yêu cầu 1. Đọc thành tiếng: -Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ .Đọc diễn cảm toàn bài giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện :hồi hộp , căng thẳng (ở đoạn đầu - tả sự đối dầu giữa sẻ mẹ và chó săn ), chậm rãi , thán phục ( ở đoạn sau) sự ngưỡng mộ trước tình mẹ con thiêng liêng, hành động dũng cảm bảo vệ con của sẻ mẹ . 2. Đọc - hiểu:Hiểu nội dung bài: Ca ngợi hành động dũng cảm , xả thân cứu sẻ con của sẻ già . II. Đồ dùng D-H -Tranh ảnh, vẽ minh họa bài TĐ SGK . -Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động D-H A. Bài cũ - HS: 2em đọc bài Dù sao trái đất vẫn quay - lớp trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - T chia đoạn bài đọc: Đoạn 1 : từ đầu .tổ xuống Đoạn 2-3:.Tiếp đến .. xuống đất ( sẻ già đối đầu với chó săn ) Đoạn 4-5 : đoạn còn lại ( sự ngương mộ của tác giả trước sẻ già ) - HS:Nối tiếp đọc 3 đoạn của bài, T kết hợp hướng dẫn HS: + Luyện đọc: mõm, kính cẩn + Luyện đọc câu: Bỗng từ trên cây cao gần đĩ, một con sẽ già cĩ bộ ức đen nhánh lao xuống như hịn đá rơi trước mõm con chĩ. + Tìm giọng đọc tồn bài: giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện :hồi hộp , căng thẳng (ở đoạn đầu - tả sự đối dầu giữa sẻ mẹ và chó săn ), chậm rãi , thán phục ( ở đoạn sau) sự ngưỡng mộ trước tình mẹ con thiêng liêng, hành động dũng cảm bảo vệ con của sẻ mẹ . - HS: Luyện đọc trong nhĩm đơi - T: Đọc diễn cảm tồn bài. b) Tìm hiểu bài -Yêu cầu HS đọc bài, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Trên đường đi con chó thấy gì ? Nó định làm gì ? + Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại và lùi ? +Hình ảnh con sẻ mẹ lao từ trên cây xuống đất để cứu con được miêu tả như thế nào?(Con sẻ già lao xuống như hòn đá rơi trước mõm con chó ; lông dựng ngược, miệng rít lên tuyệt vọng và thảm thiết, nhảy hai, ba bước về cái mõm há rộng đầy răng của con chó ; lao đến cứu con, lấy thân mình phủ kín sẻ con , .) +Em hiểu một sức mạnh vô hình trong câu Nhưng một sức mạnh vô hình vẫn cuốn nó xuống đất là sức mạnh gì ?(Đó là sức mạnh tình mẹ con, một tình cảm tự nhiên .) + Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé ? (Vì hành động củac con sẻ nhỏ bé dũng cảm đối đầu với con chó săn hung dữ để cứu con là một hành động đáng trân trọng , khiến con người phải cảm phục .) c) Đọc diễn cảm - HS: Nối tiếp đọc bài ( 2 lượt) - T: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách đọc và thi đọc đoạn : Bỗng... xuống đất - HS: Trao đổi và đề xuất cách đọc phù hợp - HS: Luyện đọc diễn cảm theo nhĩm đơi - HS: Thi đọc diễn cảm trước lơp - Lớp cùng T bình chọn bạn đọc cĩ cố gắng, bạn đọc hay nhất. 3. Củng cố, dặn dị - Bài đọc nĩi về điều gì?(Ca ngợi hành động dũng cảm , xả thân cứu sẻ con của sẻ già.) - T: Nhận xét giờ học. -----------------------------------o0o------------------------------- Tốn HÌNH THOI I. Mục tiêu:Giúp HS : - Hình thành biểu tượng về hình thoi. - Nhận biết một số biểu tượng và đặc điểm của hình thoi , từ đo phân biệt hình thoi với một số hình đã học -Củng cố kĩ năng nhận dạng hình thoi và thể hiện một số đặc điểm của hình thoi . II. Đồ dùng D-H GV: SGK ; một số hình : hình vuông ; hình chữ nhật ; hình tứ giác ; hình bình hành , hình thoi bảng phụ vẽ sẵn một số hình như SGK - HS : Giấy kẻ ô vuông , êke , kéo - SGK , 4 thanh nhựa trong bộ lắp ghép để ghép hình . III. Các hoạt động D-H 1. Giới thiệu bài a)Hình thành biểu tượng hình thoi : GV và HS cùng lắp ghép mô hình hình vuông sau đĩ xơ lệch thành 1 hình thoi B A C D Hình thoi -HS nêu ví dụ một số đồ vật có dạng hình bình hành và nhận biết một số hình vẽ trên bảng phụ . b) Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi -HS Q/S hình và nhận xét : - Giới thiệu và nhận biết đặcđiểm của hình thoi ABCD - Cạnh AB song song với cạnh DC - Cạnh AD song song với cạnh BC - AB= DC = AD = BC Yêu cầu hs nêu – Rút ra kết luận : Hình Thoi có hai cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau . 2/ Thực hành: * Bài 1: Quan sát nhận biết và nêu hình thoi ở BT1 . -HS nhắc lại đặc điểm của hình thoi . - T hướng dẫn mẫu, HS làm bài, nêu ý kiến - T chữa bài, nhận xét. * Bài 2: - HS đọc đề toán. - T:giúp hs nhận biết thêm một số đặc điểm của hình thoi . - Bài toán cho biết gì? và hỏi gì? -HS: Dùng ê-ke đo 2 đường chéo của hình thoi và nêu nhận xét *Nhận xét : Hình thoi có hai đường chéo vuông góc và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường . * Bài 3: -Yêu cầu đọc bài toán. - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? -T hướng dẫn mẫu, giúp HS nhận dạng hình thoi thông qua hoạt động gấp và cắt hình . -Yêu cầu HS làm bài. -T: chữa bài, nhận xét. 3.Củng cố – Dặn dò : -HS nêu nội dung bài. - T: Nhận xét giờ học,yêu cầu HS ghi nhớ các đặc điểm của hình thoi. -----------------------------------o0o------------------------------- Tập làm văn MIÊU TẢ CÂY CỐI (Kiểm tra viết) * Đề bài: 1. Tả một cây cĩ bĩng mát 2. Tả một cây ăn quả 3. Tả một cây hoa 4. Tả một luống rau hoặc vườn rau I. Mục đích yêu cầu -HS thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả cây cối sau giai đoạn học về văn miêu tả cây cối , bài viết dúng yêu cầu của đề, có đủ ba phần ( mở bài – thân bài – kết bài ) -Diễn đạt thành câu, lời văn sinh động, tự nhiên . II. Đồ dùng D-H -Tranh ảnh một số loại cây ăn quả, cây bĩng mát, cây h Bảng lớp ghi đề bài và dàn ý của bài văn tả đồ vật -Mở bài : + Giới thiệu bao quát cây cối . -Thân bài : + Tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây. -Kết bài : + Có thể nêu ích lợi của cây, ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả với oa. III. Các hoạt đọng D-H 1. Giới thiệu bài - T: nêu mục đích yêu cầu bài học 2.Hướng dẫn gợi ý đề bài : -HS đọc đề bài -lớp theo dõi - HS nhắc lại dàn ý của bài văn miêu tả -HS đọc thầm bài 4 đề bài – chọn 1 trong 4 đề mà mình thích - T nhắc nhở HS nên lập dàn ý trước khi viết hoặc tham khảo bài viết trước và làm vào vở kiểm tra . - T: Khuyến khích HS viết mở bài theo cách gián tếp và kết bài mở rộng 3. HS viết bài vào vở - T thu bài 4. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học.Dặn chuẩn bị bài sau. -----------------------------------o0o------------------------------- Khoa học CÁC NGUỒN NHIỆT I. Mục tiêu: Giúp HS: -Kể tên và nêu dược vài trò của nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống . -Biết thực hiện những quy tắc phòng chống rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt -Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống . II. Đồ dùng D-H - Hộp diêm, nến, bàn ủi, kính lúp - Tranh ảnh sử dụng về nguồn nhiệt trong sinh hoạt . II. Các hoạt động D-H A. Bài cũ: - THế nào làvật dẫn nhiệt. Kể tên - Thế nào vật cách nhiệt. Kể tên. B. Bài mới 1. Hoạt động 1: Nói về nguồn nhiệt và vai trò của chúng cho HS quan sát hình trang 106– tìm hiểu về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng -HS làm việc theo nhóm . Y/c thảo luận chung – rút ra nhận xét . +Gọi HS trình bày . - HS rút kết luận : Phân loại các nguồn nhiệt theo nhóm : +Mặt trời + Ngọn lửa của các vật bị đốt cháy +Sử dụng điện ( bàn là ,bếp điện ..) Phân nhóm vai trò nguồn nhiệt trong đời sống ( đun nấu ; sấy khô ; sưởi ấm ;) - Vài HS nêu kết luận SGK 2. Hoạt động 2: Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm -Yêu cầu hs tham khảo SGK ghi vào phiếu . Những rủi ro, nguy hiểm có thể xảy ra Cách phòng tránh -HS vận dụng những hiểu biết để giải thích một số tình huống liên quan . -Gọi 2 đến 3 nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Kết luận: gọi hs đọc Mục bạn cần biết SGK 3. Hoạt động 3 : Tìm hiểu sử dụng nguồn nhiệt trong sinh hoạt hằng ngày Ghi nên (N) không nên (K) vào phiếu : ¨ Tắt bếp khi sử dụng xong. ¨ Để bình xăng gần bếp ¨ Để trẻ em chơi dùa gần bếp . ¨ Theo dõi khi đun nước . ¨ Để nước sôi đến cạn ấm . ¨ Đậy kín phích giữ cho nước nóng -T: tổ chức chia nhóm – ghi kết quả vào phiếu -gọi lần lượt nhóm báo cáo kết quả nhóm khác nhận xét – chốt ý đúng . 3.Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết. -Dặn HS ôn lại các bài đã học để chuẩn bị bài sau -----------------------------------o0o------------------------------- Buổi chiều Tiếng Việt LUYỆN VIẾT I .Mục đích yêu cầu: - HS luyện viết đúng, đẹp, trình bày khoa học bài luyện viết: Con chĩ nhà hàng xĩm, Cánh diều tuổi thơ trong vở luyện viết Tập II - Rèn cho HS tính cẩn thận kiên trì trong học tập - Chẩn bị cho đội HS thi chữ viết cấp trường II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. 1.Luyện vết chữ hoa. - HS: Đọc đoạn cần viết ở vở Luyện viết, tìm những tiếng cĩ viết hoa. - HS: Đọc những tiếng cĩ viết hoa trong đoạn văn cần viết. - GV: Giới thiệu bảng mẫu chữ cái cĩ ghi các chữ cái hoa:Ơ,Đ,Ơ, T,Đ, V, S, L,M,C - HS: Tập viết bảng con các chữ cái viết hoa trên. - GV: Nhận xét sửa sai các nét cho HS. 2. Luyện viết vào vở: - T: Nhắc nhở HS về tư thế ngồi viết, yêu cầu HS quan sát thật kĩ mẫu chữ trong vở luyện viết để viết cho đẹp. - T: Lưu ý HS quan sát thật kĩ mẫu chữ ở vở để viết cho đúng mẫu. - Cách trình bày bài ca dao - HS : Dựa vào cách viết mẫu ở vở để viết vào vở - T: Ra thêm một đoạnvăn cho 3HS giỏi thi chữ viết - T: Chấm bài và nhậ xét kĩ lỗi của HS 3. Nhận xét bài viết của HS. - GV: Xem và chấm bài một số em. - GV: Nhận xét bài viết của HS. - Sửa những lỗi phổ biến trong bài viết của HS. 4. Củng cố dặn dị: - GV: Nhận xét giờ học, nhắc những hs viết chưa đẹp, luyện viết thêm ở nhà. -----------------------------------o0o------------------------------- Tốn Luyện tập I. Mục tiêu: - HS: Luyện giải các dạng tốn cĩ lời văn đã học II. Các hoạt động D-H * Bài 1:Tìm hai số biết trung bình cộng của hai số đĩ là 1001và hiệu của hai số đĩ là 802. - HS: Xác định dạng tốn -HS: Nêu cách giải dạng tốn, giải vào vở, 1 em giải vào phiếu lớn, đính bảng, - Lớp cùng T nhận xét, chữa bài Bài giải Tổng hai số đĩ là 1001 x 2 = 2002 Số lớn là : (2002 + 802): 2 = 1402 Số bé là: 1402 – 802 = 600 Đáp số: Số lớn: 1402; số bé: 600 * Bài 2: Một người đi xe đạp 1 giờ đi được 12 km. Sau giờ người đĩ đi được bao nhiêu km? - HS: Bài tốn cĩ dạng gì? - HS: Tự làm bàivào vở và nêu bài làm của mình * Bài 3: Một kho thĩc, lần đầu lấy ra 32 454 tấn thĩc. Lần thứ hai lấy ra bằng lần đầu và trong kho cịn lại 25 670 tấn. Hỏi lúc đầu trong kho cĩ bao nhiêu tấn thĩc? - HS: Trao đổi vàntìm cách giải dạng tốn - HS: Thi giải tốn nhanh theo nhĩm 4 - HS: Các nhĩm báo cáo kết quả và cùng cả lớp chốt kết quả đúng. Bài giải: Lần thứ hai lấy ra số thĩc là: 32 454 x = 21 636 (tấn) Số thĩc trong kho lúc đầu là: 32 454 + 21 636 + 25 670 = 79 760 (tấn) Đáp số: 79 760 tấn III. Nhận xét dặn dị - T: Nhận xét giờ học, nhắc HSxem kĩ các dạng bài đã luyện -----------------------------------o0o------------------------------- Tốn BỒI DƯỠNG PHỤ ĐẠO HS I. Mục tiêu: - HS: Giúp HS trung bình, yếu tiếp tục luyện về các dạng tốn về phân số đã học. - HS khá giỏi làm các bài tập cĩ tính chất nâng cao II. Các hoạt động D-H 1. Bài dành cho HS trung bình, yếu * Bài 1: Tính giá trị của biểu thức sau: a) b) - HS: Tự làm bài vào vở - HS: 2em chữa bài bảng lớp - T: Tổ chức chữa bài cả lớp * Bài 2: Một cửa hàng cĩ tấn gạo, đã bán tấn. Hỏi cửa hàng cịn bao nhiêu tấn gạo? - HS: Tự làm bài vào vở, 1 em chữa bài bảng lớp. - Lớp cùng T chốt kết quả đúng 2. Bài dành cho HS khá giỏi *Bài 1: Mỗi ngày Hà uống lít sữa.Mõi chai sữa chứa l sữa. Hà uống bao nhiêu chai sữa trong một tuần? - HS: Suy nghĩ nêu cách giải bài tồn và làm bài vào vở: + Tính số l sữa uống trong một tuần- Tính số chai sữa uống trong một tuần. * Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất: a) b) c) - HS: Tự làm bài, 3 em lên bảng chữa bài VD: a) = ( 3. Nhận xét dặn dị - T: Nhận xét giờ học, nhắc HS xem lại các bài tập đã giải. -----------------------------------o0o------------------------------- Thứ năm ngày 12 tháng 3 năm 2009 Tốn DIỆN TÍCH HÌNH THOI I. Mục tiêu - Hình thành công thức tính diện tích hình thoi - Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải các bài tập có liên quan . II. Đồ dùng D-H - GV: Một số các mảnh bìa có dạng như hình vẽ trong SGK - HS : SGK , bút chì ; giấy kẻ ô vuông, thước, ê ke và kéo III. Các hoạt động D-H A. Bài cũ - HS nêu đặc điểm của hình thoi B. Bài mới 1. Xây dựng công thức tính diện tích hình thoi B o n A C D m - Hỏi : Tính diện tích hình thoi ABCD đã cho . -Yêu cầu HS q/s hình và cắt hình tam giác AOD và hình tam giác COD rồi ghép với tam giác ABC để được hình chữ nhật MNCA như hình vẽ -HS quan sát hình, cắt và ghép theo HD của GV M B N A O C m -Diện tích hình chữ nhật MNCA bằng diện tích hình thoi ABCD . + Diện tích Hình chữ nhật MNCA là m x mà m x = + Diện tích hình bình hành ABCD là : - Muốn tính diện tích hình thoi ta làm như thế nào? * Muốn tính diện tích hình thoi bằng tích độ dài hai đường chéo chia cho 2 ( cùng một đơn vị đo ) S = ( S là diện tích ; m ,n là độ dài hai đường chéo ; của hình thoi ) 2. Thực hành: * Bài 1 và bài 2 : Tính diện tích của mỗi hình sau : -Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính diện tích hình thoi thông qua tích các đường chéo . - T hướng dẫn mẫu - Yêu cầu HS làm bài. - T chữa bài, nhận xét. Bài 1/ DT hình thoi : a/ 6cm 2 b/ 14 cm 2 Bài 2 a/ diện tích HCN : 10 x5 = 50 cm2 b / Diện tích Hthoi : a/ 50 dm 2 b/ 600 dm 2 - 1 HS lên bảng giải -Lớp làm vào vở * Bài 3: -Gọi HS đọc đề toán. - Bài toán cho biết gì? và hỏi gì? -Hướng dẫn HS ghi Đ và S vào lời giải đúng hoặc sai . -Y/C HS giải bài toán. - nhận xét, sửa chữa. 3.Củng cố – Dặn dò : HS nêu nội dung bài. -Về nhà xem lại bài.Chuẩn bị bài : Luyện tập -NX tiết học. -----------------------------------o0o------------------------------- Luyện từ và câu CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN I. Mục đích yêu cầu -Nắm được cách đặt câu khiến . Biết đặt câu khiến trong các tình huống khác nhau . II. Đồ dùng D-H -Giấy khổ to, bút dạ, 3 băng giấy viết câu văn ( nhà vua hoàn kiếm lại cho long vương ) BT1 (phần nhận xét) để hs chuyển câu kể thành câu khiến theo 3 cách khác nhau -Vở TV 4 và 4 băng giấy mỗi băng giấy viết 1 câu văn ở BT1 ( luyện tập); 3 tờ viết tình huống (a,b và c ) của BT2 – 3 tờ để 3 hs làm BT 3 III. Các hoạt độngD-H A.Bài cũ - Thế nào là câu khiến? cho VD. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nhận xét Bài tập 1 -Gọi 2HS đọc yêu cầu và nội dung. Yêu cầu HS suy nghĩ, hường dẫn hs chuyển câu kể Nhà vua hoàn kiếm lại cho Long vương thành câu khiến theo 4 cách nêu SGK - HS làm bài và phát biểu ý kiến . - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -T: Kết luận về lời giải đúng. 3. Phần ghi nhớ : Hai ba hs đọc nội dung Ghi nhớ SGK 2 HS lấy ví dụ minh họa . 4. Luyện tập : Bài 1 : 1 HS đọc yêu cầu của BT1 -HS trao đổi theo cặp phối hợp với ND SGK - T phát giấy –mời hs viết 1 câu kể trong BT1 HS nối tiếp đọc kết quả – chuyển thành câu khiến . - T cùng HS nhận xét – Mời 4 HS làm bài trên băng giấy dán kết quả lên bảng lớp, chốt lại lời giải đúng Nam đi hoc đi ! Nam phải đi học ! Nam hãy đi học đi! Nam chớ đi hoc ! Bài 2 : HS đọc yêu cầu của b
File đính kèm:
- Tuan 26(1).doc