Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu (Tiết 3)

Đọc đoạn văn 3.

? Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào?

? Nội dung đoạn văn 3?

! Đọc đoạn 4

? Vì sao chú bé Nguyễn Hiền được gọi là ông trạng thả diều ?

? Câu truyện khuyên ta điều gì ?

 

doc179 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1292 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu (Tiết 3), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đọc->HD.
-Hs đọc theo.
-Nhận xét.
-Gọi HS đọc YC.
? Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận , mỗi bộ phận gồm mấy tiếng ?
? Chữ cái mỗi bộ phận được viết như thế nào? ( Viết hoa)
? Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận như thế nào? ( Giữa các tiếng có gạch nối)
-Nhận xét, chốt.
! Đọc yêu cầu bài 3.
? Cách viết một số tên người, tên địa lí nước ngoài đã cho có gì đặc biệt?
->Củng cố nd bài .
->Rút ra ghi nhớ.
-Cho HS lấy VD minh hoạ ND ghi nhớ. 
-Gọi HS đọc YC
-Cho HS làm VBT.
? Đoạn văn viết về ai?
-Chữa bài NX chung .
-Gọi HS đọc YC.
-Cho HS làm vở .
-Chữa bài ->NX
-Gọi HS đọc YC->QS tranh minh hoạ 
-Giải thích cách chơi.
-Cho HS chơi TC tiếp sức.
-Nhận xét, bình chọn nhóm du lịch giỏi
-NX giờ học .
-Dặn VNCB bài sau.
2HSLB+ BC
Theo dõi
Nghe
Đọc
2 HS đọc
TL-NX
TL-NX
TL-NX
1 HS nêu
HSTL
CN đọc
Lấy VD
Đọc
Làm VBT
TL-NX
Đọc
Làm VBT
Đọc
Nghe
ChơiTC
	*****************************************
 	 Thứ năm ngày tháng năm 20
Luyện từ và câu : Dấu ngoặc kép
I.Mục tiêu:
-Hiểu được tác dụng của dấu ngoặc kép , cách dùng dấu ngoặc kép .
-Biết dùng dấu ngoặc kép trong khi viết .
II.Đồ dùng :
-Bảng lớp viết sẵn BT3.
-VBT.
II.Các HĐ dạy học chủ yếu :
ND
HĐGV
HĐHS
A.KTBC:
+Lu-i-pa-xtơ 
+Lép Tôn-xtôi
+In-đô-nê-xi-a
B.Bài mới :
1.GTB:
2.Tìm hiểu VD:
Bài 1:
-Từ: “Người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận”
-Câu: “Tôi chỉ có được học hành”
-Lời của Bác Hồ.
-Dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
Bài 2:
-Lời dẫn trực tiếp chỉlà 1 từ hay cụm từ; dùng với dấu hai chấm 
Bài 3:
Dấu ngoặc kép được dùng với nghĩa không đúng trong bài .
* Ghi nhớ:(SGK)
4.Luyện tập
-Bài 1: Tìm lời nói trực tiếp trong đoạn văn sau:
-Bài 2:
Đề bài của cô giáo và câu văn của bạn HS không phải là dạng đối thoại trực tiếp nên không thể viết xuống dòng ,đặt sau dấugạch đầu dòng được .
Bài 3:
C.Củng cố –Dặn dò:
-Gọi học sinh lên bảng viết + lớp BC...
-Chấm VBT 1,2 bàn 
-NX chung.
-Nêu yêu cầu bài học->Ghi đầu bài .
-Gọi HS đọc y/c và nội dung
? Những từ ngữ và câu nào được đặt trong dấu
ngoặc kép?
? Những từ ngữ và câu đó là lời của ai?
? Dấu ngoặc kép được dùng trong đoạn văn trên có tác dụng gì ?
=>Rút ra ghi nhớ 1.
-Cho H S thảo luận nhóm 2 +TLCH.
? Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập, khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu(:).
=>Rút ra ghi nhớ2.
-Cho HS đọc
? Nội dung đoạn nói gì?
? Hiểu “Tắc kè” là con vật như thế nào?
-Từ “lầu ”được dùng với ý nghĩa gì ?Trong trường hợp này dấu ngoặc kép được dùng làm gì ?
->Rút ra ghi nhớ.
-Cho HS đọc.
-Cho HS làm miệng N2.
-Cho HS đọc.
! Nêu yêu cầu bài 2.
-Cho HS TL N2.
-Gọi HS TL.
-Nhận xét, chốt.
? Bài YC gì ?
! Làm bài.
-Chữa bài –KL đúng .
? Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép.
-NX tiết học.
-CB bài sau.
2 HSLB
Nộp vở
Nghe
Đọc
TL-NX
TL-NX
TL-NX
Nhắc lại
TL-NX
Đọc
TL-NX
TL-NX
Đọc SGK
Đọc
Làm miệng
2 HS nêu
TLN2
HSTL
TL-NX
HS làmbài
TL-NX
	********************************************
 Chính tả: Trung thu độc lập
I.Mục tiêu:
-Nghe viết chính xác đoạn trong bài “Trung thu độc lập”
-Viết đúng các tiếng từ khó trong bài bắt đầu bằng r/d / gi.
II.Đồ dùng :
-VBT+ SGK
II.Các HĐ dạy học chủ yếu :
ND
HĐGV
HĐHS
A.KTBC:
-Trí dũng, lý trí, chí công, chí lí.
B.Bài mới :
1.GTB:
2.Tìm hiểu bài .
-Anh CS tưởng tượng vẻ đẹp của đất nước trong những đêm trăng tương lai
3.HD viết bài 
Từ: trăng, soi sáng , biển rộng, phấp phới, Tết trung thu
4.Chấm bài 
5. Luyện tập :
Bài 2:
-giắt-rơi-dấu-rơi—gì-dấu-rơi-dấu
Bài 3: TC: Thi tìm chữ nhanh
-rẻ ; danh nhân ;giường
C.Củng cố –Dặn dò:
-Gọi HS lên bảng +Lớp BC
->NX chung 
-Ghi đầu bài .
-Đọc mẫu bài viết .
? ND bài nói gì ?
-Cho HS viết bảng một số từ khó trong bài.
-Nhắc nhở HS một số yêu cầu trứơc khi viết .
-Đọc cho HS viết bài.
 -Đọc cho HS soát lỗi.
-Chấm 1,2 bàn ->NX.
-Cho HS đổi chấm .
-GV treo bảng phụ.
-Gọi HS lên bảng làm +Lớp làm VBT.
-Chữa bài bài ->NX 
! Nêu yêu cầu bài
! 2 đội thi 
-Nhận xét, đánh giá.
-NX giờ học .
-CB bài sau.
2HSLB viết 
Nghe
TL-NX
Bảng con
Nghe
Viết 
Soát lỗi 
Chấm bài 
SQ
Làm bài 
1 HS nêu
HSTL
 	**********************************************
 Thứ sáu ngày tháng năm 20
Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện
I.Mục tiêu:
-Củng cố khái niệm phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian .
-Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian.
II.Đồ dùng :
-Tranh minh hoạ truyện “ở vương quốc tương lai”.
III.Các HĐ dạy học chủ yếu :
ND
HĐGV
HĐHS
A.KTBC:
B.Bài mới :
1.GTB:
2.HD làm bài tập .
Bài 1:Dựa theo nội dung: ở vương quốc tương lai hãy kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian
Bài 2:
Bài 3: Cách kể chuyện ở BT2 có gì khác cách kể chuyện trong BT1?
C.Củng cố –Dặn dò:
!Hãy kể một câu chuyện mà em thích nhất 
-NX chung.
-Nêu mục tiêu giờ học -Ghi đầu bài .
-Gọi HS đọc yêu cầu bài .
? Câu truyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể ?
-Gọi 1HS giỏi kể mẫu lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất .
-Gọi HS NX.
-Cho HS kể theo nhóm 2 các đoạn còn lại 
? Bài 2 YC gì ?
?Trong truyện ở vương quốc tương lai 2 bạn Tin- tin và Mi –tin có đi thăm cùng nhau không?
? Hai bạn đi thăm nơi nào trước ,nơi nào sau?
? Thử tưởng tượng 2 bạn không đi thăm cùng nhau.
-Cho HS kể lại câu chuyện trên-TLN2.
-Cho HS thi kể.
-Gọi HS đọc YC.
? Trình tự sắp xếp như thế nào?
? Từ ngữ nối 2 đoạn là từ nào.
? Có những cách nào để phát triển câu chuyện?
? Những cách đó có gì khác nhau?.
-Khắc sâu nội dung bài.
-NX giờ học .
-CB bài sau.
2HSLB kể
Nghe
Đọc
TL-NX
Đọc
Kể 
K.chuyện
N2
1 HS
TL-NX
TL-NX
HSTL
TLN2
Kể
Đọc
TL-NX
TL-NX
TL-NX
TL-NX
	***********************************************
Tuần 9
Thứ hai ngày tháng năm 20
Tập đọc: Thưa chuyện với mẹ
I.Mục tiêu:
1.Đọc thành tiếng : 
 -Đọc đúng các tiếng từ khó trong bài: thợ rèn, quan sang, mồn một, nắm lấy tay mẹ,...
-Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng diễn cảm toàn bài .
2.Đọc hiểu : 
-TN:Thầy, quan sang, bất giác, cây bông, kiếm sống dòng dõi, đầy tớ...
-ND: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ .Cương thuyết phục mẹ để mẹ đồng tình với em.Nghề thợ rèn không phải là nghề hèn kém. Câu chuyện có ý/n: Nghề nào cũng đáng quý.
II-Đồ Dùng:
-Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III.Các HĐ dạy học chủ yếu :
ND
HĐGV
HĐHS
A.KTBC:
Bài :Đôi giày ba ta màu xanh.
B.Bài mới :
1.Giới thiệu bài:
2.Luyện đọc:
+Đ1:Từ đầu ....kiếm sống.
+Đ2:Còn lại .
3.Tìm hiểu bài:
-Nghề thợ rèn.
-Thương mẹ vất vả, muốn học 1 nghề để kiếm sống
*ND: Mơ ước trở thành người thợ rèn của chú bé Cương và được mẹ đồng ý.
C.Củng cố –Dặn dò:
-Gọi HS đọc nối tiếp bài.
? Nêu ND chính của bài .
-NX->Cho điểm.
-Giới thiệu bài -Ghi đầu bài 
-Chia đoạn
-Gọi HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn lần 1, lần2
->Rút ra tiếng từ khó –HS luyện đọc .
-Luyện đọc theo cặp .
-1, 2 HS đọc toàn bài .
- GV Đọc mẫu .
-YC HS đọc thầm đoạn 1.
? Từ thưa có nghĩa là gì ?
? Cương đi học nghề gì ?
? Cương học nghề thợ rèn để làm gì ?
? Kiếm sống có nghĩa là gì ?
-YC HS tìm hiểu đoạn 2:
? Mẹ Cương phản ứng ntn?
? Mẹ cương nêu lí do phản đối ntn?
? Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào ?
? ND bài nói lên điều gì?
-Gọi HS đọc nối tiếp toàn bài .
-Gọi HS đọc đoạn đoạn2 ->HD HS.
-Cho HS thi đọc.
-NX-Cho điểm .
-Nhận xét giờ học .
-Dặn HSVN -CB bài sau.
3HS đọc
TL-NX
Nghe
Đọc
TL-NX
Đọc
Đọc
Nghe
Đọc thầm
TL-NX
TL-NX
TL-NX
TL-NX
Đọc thầm
TL-NX
TL-NX
TL-NX
TL-NX
2 HS Đọc 
Đọc
Thi đọc
 	**********************************
 Thứ ba ngày tháng năm 20
Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện
I.Mục tiêu:
-Củng cố khái niệm phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian .
-Biết cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian.
-Có ý thức dùng từ hay.
 II.Đồ dùng :
-Tranh minh hoạ truyện : Yết Kiêu.
II.Các HĐ dạy học chủ yếu :
ND
HĐGV
HĐHS
A.KTBC:
B.Bài mới :
1.GTB:
2.HD làm bài tập .
Bài 1: Đọc trích đoạn kịch dưới đây:
 Yết Kiêu
Bài 2:
C.Củng cố –Dặn dò:
!Hãy kể một câu chuyện mà em thích nhất .
->NX chung.
-Nêu mục tiêu giờ học-Ghi đầu bài .
-Gọi HS đọc đề bài .
? Câu truyện “Yết kiêu ” là lời thoại trực tiếp hay lời kể ?
! Gọi 1HSG kể mẫu lời thoại giữa Yết Kiêu và cha. 
-Gọi HS NX.
-Cho HS kể theo N2 đoạn còn lại
 ->NX 
? Bài YC gì ?
-Cho HS kể lại câu chuyện trên-TLN2.
-Cho HS thi kể.
? Trình tự sắp xếp.
? Có những cách nào để phát triển câu chuyện?
? Những cách đó có gì khác nhau?.
-NX giờ học .
-Dặn VNCB bài sau.
2HSLB kể
Nghe
2HS đọc
TL-NX
Kể 
Kể chuyện
2HSTL
N2
HS kể
TL-NX
TL-NX
TL-NX
	***********************************
Kể chuyện : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I.Mục tiêu:
-Rèn kĩ năng nói :Biết kể tự nhiên bằng lời kể của mình một câu chuyện , một mẩu chuyện đã nghe đã đọc nói về ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông phi lý.
-Hiểu truyện, trao đổi được với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
-Rèn kỹ năng nghe.
II.Các HĐ dạy học chủ yếu :
ND
HĐGV
HĐHS
A.KTBC:
`
B.Bài mới :
1.GTB:
2.HD H/S kể chuyện.
a.Tìm hiểu đề bài:
b,Kể chuyện,trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
c.Kể trước lớp.
C.Củng cố –Dặn dò:
-Gọi HS kể lại 1 2 đoạn chuyện “ Lời ước dưới trăng”.
-Nhận xét cho điểm.
-Gọi HS đọc đề. 
-Gạch chân những chữ quan trọng.
-Nhân vật chính trong chuyện là ai?
-Yêu cầu HS kể cần lưu ý:
+Kể chuyện có đầu có cuối, đủ 3 phần: Mở đầu, diễn biến, kết thúc.
+Kể xong trao đổi về ND truyện.
-Kể chuyện theo N4
-Thi kể chuyện trước lớp .
?Qua câu chuyện em hiểu điều gì ?
-NX giờ học .
-CB bài sau.
TL-NX
TL-NX
Kể
Kể 
Kể truyện theo nhóm
Thứ tư ngày tháng năm 20
Tập đọc: Điều ước của vua Mi-đát
I.Mục tiêu:
1.Đọc thành tiếng : 
-Đọc đúng các tiếng từ khó trong bài : Mi- đát, Đi-ô -ni- dốt, Pác- tôn, sung sướng, chịu không nổi, rửa sạch, tham lam...
-Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng diễn cảm toàn bài đúng với văn bản 
2.Đọc hiểu :
-TN: Phép màu, quủa nhiên, khủng khiếp, phán...
-Hiểu ý nghĩa : Những ước muốn tham lam không bao giờ mang lại cuộc sống cho con người.
II-Đồ dùng:
-Tranh bài đọc trong SGK
-Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III-Các HĐ dạy học chủ yếu :
ND
HĐGV
HĐHS
A.KTBC:
Bài : Thưa chuyện với mẹ.
B.Bài mới :
1.GTB:
2.Luyện đọc:
+Đ1:Từ đầu đến...sung sướng hơn thế nữa.
+Đ2: Tiếp ....cho tôi được sống.
+Đ3:Còn lại.
3.Tìm hiểu nd bài:
+ý1:Điều ước của vua Mi- đát được thực hiện.
+ý2:Vua Mi- đát nhận ra điều ước khủng khiếp của điều ước.
+ý3:Vua Mi- đát đã rút ra bài học quý.
*ND: Những điều ước tham lam không bao giờ mang lại cuộc sống cho con người.
4.Luyện đọc diễn cảm.
C-Củng cố dặn dò.
-Gọi HS đọc bài + TLCH
? Cương xin học nghề rè để làm gì?
? Nêu ý nghĩa bài học?
-NX-Cho điểm.
-Giới thiệu bài -Ghi đầu bài 
-Chia đoạn
-Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, lần2
->Rút ra tiếng từ khó 
–HS luyện đọc .
-Luyện đọc theo cặp .
-1, 2 HS đọc toàn bài .
- Đọc mẫu .
-Đọc thầm Đ1.
? Vua Mi-đát xin thần Đi -ô-ni-dốt điều gì?
? Thoạt đầu điều ước được thực hiện tốt đẹp như thế nào?
-ý1 nói gì?
-YC HS đọc đoạn 2. 
? Tại sao vua Mi-đát nhận ra sự khủng khiếp ?
? ý 2 nói gì?
-YC HS đọc thầm đoạn 3.
? Vua Mi-đát đã hiểu được điều gì?
? ND bài nói gì?
-Gọi HS đọc nối tiếp đoạn.
-HD luyện đọc diễn cảm.
-Gọi HS đọc.
-Thi đọc-Cho điểm->NX
-NX tiết học
-Dặn VNCB bài sau.
2HS đọc ssTLCH
3 HS đọc
Luyện đọc
Đọc N2
Đọc
Nghe
TL-NX
TL-NX
TL-NX
TL-NX
TL-NX
TL-NX
HS đọc.
2 HS đọc.
Thi đọc-NX
	**************************************************
Luyện từ và câu : Mở rộng vốn từ : Ước mơ
I.Mục tiêu:
-Củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm “Trên đôi cánh ước mơ”
-Bước đầu phân biệt được giá trị những ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng những từ bổ trợ cho từ ước mơ và tìm VD.
-Hiểu ý nghĩa một số câu tục ngữ thuộc chủ điểm.
II.Đồ dùng :
 -VBT+ SGK
II.Các HĐ dạy học chủ yếu :
ND
HĐGV
HĐHS
A.KTBC:
Bài: Dấu ngoặc kép
B.Bài mới :
1.GTB:
2.Tìm hiểu VD:
Bài 1:
 +Mơ tưởng :Mong mỏi và tưởng tượng điều mình mong mỏi sẽ đạt được trong tương lai.
+Mong ước :Mong ước thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai .
Bài 2:
a)Ước muốn, ước mong, ước ao,..
b)Mơ ước, mơ tưởng,..
Bài 3:
Bài 4:Nêu VD minh hoạ về 1 loại ước mơ nói trên.
Bài 5:
C.Củng cố –Dặn dò:
-Gọi học sinh lên bảng đọc lại ghi nhớ.
Lấy VD
-NX chung.
-Giới thiệu bài -Ghi đầu bài .
-YC HS đọc toàn bài “Trung thu độc lập”.
!Tìm từ đồng nghĩa với từ “Ước mơ” .
-Gọi HS đọc YC.
?Tìm thêm từ đồng nghĩa với từ Ước mơ.
-NX
-Gọi HS đọc YC bài.
-Cho HS đọc mẫu.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS nêu.
-Gọi HS làm bài.
-Gọi HS giải thích lần lượt từng ý.
-NX tiết học.
-Dặn VN CB bài sau.
2HSTL-NX
Nghe
Đọc
TL-NX
Đọc
Đọc
Làm miệng NX
TL-NX
HSTL miệng
	*****************************************
 	 Thứ năm ngày tháng năm 20
Luyện từ và câu: Động từ 
I.Mục tiêu:
-Nắm được ý nghĩa của động từ : Là từ chỉ hoạt động, trạng thái ...của người, sự vật, hiện tượng .
-Nhận biết được động từ trong câu.
II.Đồ dùng :
-VBT
 II.Các HĐ dạy học chủ yếu :
ND
HĐGV
HĐHS
A.KTBC:
Bài: MRVT: Ước mơ
B.Bài mới :
1.GTB:
2.Nhận xét:
-Từ chỉ HĐ:
+Của anh chiến sĩ: nhìn, nghĩ.
+Của thiếu nhi: Thấy .
-Chỉ trạng thái của các sự vật:
+Của dòng thác: đổ. +Của lá cờ: bay.
3.Ghi nhớ:(SGK)
4.Luyện tập
-Bài 1:
-Các HĐ ở nhà:quét nhà, rửa bát, lau bàn...
-Các hoạt động ở trường : Làm bài, lau bảng, đọc sách .
-Bài2:
-Bài 3: TC Xem kịch câm: Nói tên các họat động, trạng thái được bạn thể hiện bằng cử chỉ, động tác không lời.
C.Củng cố –Dặn dò:
-Gọi HS chữa BT2, 3 VN.
-NX chung.
-Ghi đầu bài .
-Cho HS nối tiếp nhau đọc nd BT1, 2.
-Lớp đọc thầm đoạn văn BT1
! N2TL
! Trình bày.
-Nhận xét, KS nội dung.
->Rút ra ghi nhớ.
-Cho HS lấy VD minh hoạ nd ghi nhớ. 
-Gọi HS đọc YC bài 1.
-Cho HS TL N2+ TL
-Nhận xét, KL đúng.
-Gọi HS đọc YC bài 2.
-Cho HS LB +lớp làm VBT
-Chữa bài ->NX
-Cho HS lên đóng kịch câm thể hiện các việc làm .Còn bạn khác phải đoán xem việc đó là việc gì ?
->NX chung.
? Thế nào là động từ?
-NX giờ học .
-Dặn VNCB bài sau.
2LB+ BC
Đọc
Đọc
TLN2
Trình bày
NX
Đọc
TL-NX
Đọc
TL-NX
Đọc
Làm VBT
ChơiTC
TL-NX
	*******************************************
 Chính tả: (Nghe-viết): Thợ rèn
I.Mục tiêu:
-Nghe viết chính xác đoạn trong bài “Thợ rèn ”
-Viết đúng các tiếng từ khó trong bài bắt đầu bằng l/n.
II.Đồ dùng :
-VBT+ SGK
III.Các HĐ dạy học chủ yếu :
ND
HĐGV
HĐHS
A.KTBC:
Rung rinh, dễ dàng, rễ cây, cái giường
B.Bài mới :
1.GTB:
2.Tìm hiểu bài .
3.HD viết bài 
4.Chấm bài 
5. Luyện tập :
Bài 2: Điền vào chỗ trống l hay n?
Năm-lè-lập loè-Lưng-Làn-lóng lánh-leo.
C.Củng cố –Dặn dò:
-Gọi HS lên bảng +Lớp BC
->NX chung 
-Nêu mục tiệu giờ học-Ghi đầu bài .
-Đọc mẫu bài viết .
? ND bài nói gì ?
? Bài thơ cho em biết những gì về nghề thợ rèn ?
-Cho HS viết bảng một số từ khó trong bài.
-Nhắc nhở HS một số yêu cầu trứơc khi viết .
-Đọc cho HS viết bài.
-Đọc cho HS soát lỗi.
-Chấm 1,2 bàn ->NX.
-Cho HS đổi chấm .
-GV treo bảng phụ.
? Bài yêu cầu gì?
-Gọi HS lên bảng làm +Lớp làm VBT.
-Chữa bài bài ->NX 
-NX giờ học .
-CB bài sau.
2HSLB+BC
Nghe
TL-NX
TL-NX
Bảng con
Nghe
Viết 
Soát lỗi 
Chấm bài 
SQ
Làm bài 
1 HS nêu
1HSLB+VBT
Nghe.
	*****************************************
 Thứ sáu ngày tháng năm 20
 Tập làm văn: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
I.Mục tiêu:
-Xác định được mục đích trao đổi , vai trò trong trao đổi .
-Lập được dàn ý của quá trình trao đổi đạt mục đích.
-Biết đóng vai trao đổi tự nhiên... 
II.Đồ dùng :
-VBT
II.Các HĐ dạy học chủ yếu :
ND
HĐGV
HĐHS
A.KTBC:
B.Bài mới :
1.GTB:
2.Phân tích đề.
3.XĐ mục đích trao đổi hình dung những câu hỏi sẽ có .
4.HS thực hành trao đổi theo cặp.
5.Thi trình bày trước lớp. 
C.Củng cố –Dặn dò:
! 2 HS kể miệng 2 bài văn đã được chuyển thể từ trích đoạn của vở kịch Yết Kiêu.
-NX chung, cho điểm.
-Nêu mục tiêu bài học-Ghi đầu bài .
-Cho HS đọc đề bài 
-GV viết bảng, gạch chân những từ quan trọng .
-Cho 3 HS đọc nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý.
-HD HS XĐ trọng tâm của đề :
+ND trao đổi là gì ?
+Mục đích trao đổi để làm gì?
+Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì?
-Cho HS tự chọn cách trao đổi.
!YC HS viết ra giấy nháp nội dung cần trao đổi .
-Thực hành trao đổi lẫn nhau.
-Cho từng nhóm lên trình bày -Nhóm khác NX.
-Nhận xét, tuyên dương.
-NX giờ học .
-Dặn VNCB bài sau.
2HS kể
Nghe
Đọc
QS
3 HS đọc
TL-NX
TL-NX
TL-NX
Thi kể
Nghe.
*********************************************
 Tuần 10
Thứ hai ngày tháng năm 20 
Ôn tập: Tiết 1
I- Mục tiêu: Kiểm tra đọc ( lấy điểm).
-Nội dung : các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
-Kỹ năng đọc thành tiếng : đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốcđộ tối thiểu 120 chữ trên phút, biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện được nội dung bài, cảm xúc của nhân vật. 
-Kỹ năng đọc- hiểu: trả lời được một đến hai câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu ý nghĩa của bài đọc. 
-Viết được những điểm cần ghi nhớ vể tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc.
II- Đồ dùng dạy học: 
- phiếu ghi sẵn các bài tập đọc từ tuần một1 đến tuần 9 
- Phiếu kẻ sẵn bài tập 2.
III-Hoạt động dạy học: 
 Nội dung 
HĐGV
HĐHS
1. Giới thiệu bài :
2.Kiểm tra bài :
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
-Là những bài có một chuỗi các sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật, mỗi chuyện đều nói lên một điều có ý nghĩa.
- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu phần 1 trang 4-5. phần 2 trang 15. 
- Người ăn xin trang 30-31. 
Bài 2 : 
Tên bài 
Tác giả 
Nội dung 
Nhân vật
Dế Mèn....
Người ăn xin 
Tô 
Hoài
Tuốcghênhép
Dế Mèn thấy ....
Sự thông cảm ....
DM, Nhà trò, bọn nhện
Tôi “ chú bé”, ông lão ăn xin 
Bài 3 
a/ Truyện người ăn xin : “ Tôi chẳng ... ông lão”. 
b/ Dế Mèn... phần 1 “năm trước ... ăn thịt em”.
c/ Dế Mèn ... phần 2 “tôi thép ... đi không”.
4-Củng cố dặn dò:
- Nêu yêu cầu tiết ôn tập.
! HS lên bốc thăm bài tập đọc.
? Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?
? Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “ Thương người ...” nói rõ số trang
! Đọc yêu cầu bài.
- Phát phiếu.
- Đại diện tổ trình bày.
- Nhận xét, chữa bài.
! Đọc yêu cầu bài.
! Làm vở 
! Trình bày bài làm.
- Nhận xét .
- Giao bài về nhà.
3HS
TL 
1HS
2HS đọc
3 tổ
Nhận xét
1HS
VBT
3HS
Nghe
*********************************
Thứ ba ngày tháng năm 20
Ôn tập: Tiết 2
A- Mục tiêu : 
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đẹp bài “ Lời hứă”
- Hiểu nội dung bài.
- Củng cố quy tắc viết hoa tên riêng
B- Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to kẻ sẵn bài tập 3 + bút dạ.
C- Các hoạt động dạy học:
Nộị dung
HĐGV
HĐHS
1. Giới thiệu bài:
Viết chính tả :
- Ngẩng đầu, trận giả, trung sĩ.
2. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1:
Bài 3:
Quy tắc viết hoa tên riêng, tên địa lý nước ngoài 
3.Củng cố dặn dò:
- Nêu mục tiêu giờ học-Ghi bảng 
! Đọc bài “ Lời hứa”.
? Em hiểu thế nào là Trung sĩ?
? Tìm từ dễ lẫn trong khi viết chính tả ?
? Cách trình bày bài khi viết như thế nào?
- Đọc cho học sinh viết.
! Nêu yêu cầu bài 1.
! TLN2.
! Trình bày.
- Nhận xét- Kết luận câu trả lời đúng.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
!TL N2
!Trả lời theo nhóm.
-Nhận xét, chốt KL đúng.
- Nhận xét tiết học.
1HS đọc 
Trả lời
Trả lời
HSTL
Viết bài 
2HS đọc
Nhóm 2
Trình bày
Đọc
Hỏi- đáp
Đọc
************** *************************
Ôn tập :Tiết 3
I- Mục tiêu:
 - Kiểm tra đọc ( Lấy điểm).
 - Kiểm tra các kiến thức cần ghi nhớ về nội dung chính: Nhân vật, giọng đọc, của các bài là truyện kể thuộc chủ điểm “Măng mọc thẳng”.
II- Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
 - Giấy khổ to kẻ sẵn bảng bài tập 2.
III-Hoạt động dạy học:
Nội dung
HĐGV
HĐHS
1. Kiểm tra:
2.Bài mới :
Giới thiệu bài :
Nội dung:
a- Kiểm tra bài :
b-Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2:
-Một người chính trực.
- Những hạt thóc giống.
- Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca.
- Chị em tôi.
3.Củng cố dặn dò.
- KT phần chuẩn bị của HS.
-Ghi đầu 

File đính kèm:

  • docTIENG VIET HK1 L4.doc