Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc - Bài 51: Thắng biển

- Ga-vrốt nghe Ăng-giôn-ra thông báo nghĩa quân sắp hết đạn nên ra ngồi chiến luỹ để nhặt đạn, giúp nghĩa quân có đạn tiếp tục chiến đấu.

- Dành cho HS yếu

 HS đọc thầm đoạn 2

- Ga-vrốt không sợ nguy hiểm, ra ngồi chiến lũy để nhặt đạn cho nghĩa quân dưới làn mưa đạn của kẻ địch. Cuốc-phây-rắc thét giục cậu quay vào chiến luỹ nhưng Ga-vrốt vẫn nán lại để nhặt đạn; Ga-vrốt lúc ẩn lúc hiện giữa làn đạn của giặc, chơi trò ú tim với cái chết.

 

doc32 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1573 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc - Bài 51: Thắng biển, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i: 
Giới thiệu bài : 1’ 
Hoạt động 1: 12’Tìm các câu kể Ai là gì? và nắm được tác dụng của nó 
Bài tập 1: cho HS đọc yêu cầu của bài tập
GV nhận xét, dán tờ giấy đã ghi lời giải lên bảng, kết luận.
Hát
1 HS nói nghĩa của 3 từ cùng nghĩa với từ dũng cảm về nhà các em đã xem trong từ điển.
1 HS làm lại BT4.
Cả lớp nhận xét 
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS làm bài cá nhân
HS phát biểu ý kiến.
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng
 Câu kể Ai là gì? 	 Tác dụng
Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên. 	câu giới thiệu
Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội.	câu nêu nhận định
Ông Năm là dân ngụ cư của làng này.	câu giới thiệu
Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân.	 câu nêu nhận định
GV lưu ý HS: Câu Tàu nào có hàng cần bốc lên là cần trục vươn tới tuy có chứa từ là nhưng không phải câu Ai là gì? vì các bộ phận của nó không trả lời cho các câu hỏi Ai?, là gì?. Từ là ở đây dùng để nối 2 vế câu (giống như từ thì), diễn tả một sự việc có tính quy luật: hễ tàu cần hàng là cần trục có mặt.
Hoạt động 2: 8’Xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm đựơc 
Bài tập 2:
Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
GV kết luận bằng cách dán 4 băng giấy viết 4 câu văn lên bảng, mời 4 HS có lời giải đúng lên bảng làm bài.
-GDTT: Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
Hoạt động 3:10’ Viết đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì?
Bài tập 3:bài làm vở 
-	Cho HS đọc yêu cầu đề bài
GV gợi ý:
+ Mỗi em cần tưởng tượng tình huống mình cùng các bạn đến nhà Hà lần đầu. Gặp bố mẹ Hà, trước hết cần chào hỏi, nói lí do em & các bạn đến thăm Hà bị ốm. Sau đó, giới thiệu với bố mẹ Hà từng bạn trong nhóm (chú ý dùng kiểu câu Ai là gì?).
+ Giới thiệu thật tự nhiên.
GV tổ chức cho HS chơi trò chơi đóng vai: bạn HS nói chuyện cùng bố mẹ Hà. 
4. Củng cố 4’
Gv đưa một văn bản khác và cho hs tìm và xác định chủ ngữ vị ngữ và tác dụng của câu đó 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Yêu cầu HS viết đoạn giới thiệu vào vở.
5. Dặn dò: 1’
-	Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Dũng cảm.
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS làm bài cá nhân
HS phát biểu.
4 HS có lời giải đúng lên bảng lớp xác định bộ phận CN, VN trong từng câu văn đã viết trên phiếu rời.
HS đọc yêu cầu đề bài
1 HS giỏi làm mẫu.
HS lập nhóm chơi trò chơi đóng vai: bạn HS nói chuyện cùng bố mẹ Hà.
Các nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét.
-	Tìm và xác định chủ ngữ vị ngữ và tác dụng của câu đó trong văn bản mới 
Ruùt kinh nghieäm:
?&@
KỂ CHUYỆN:
§26: Kể chuyện đã nghe – đã đọc
I. MỤC TIÊU:
	- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) và biết trao đổi về ý bghĩa của 	câu chuyện ( đoạn truyện ).
	- Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm
	- Ham đọc sách báo nhiều 
 * THĐĐHCM: Bác Hồ yêu quý thiếu nhi và có những hành động cao đẹp với các cháu thiếu nhi
II. CHUẨN BỊ:
Một số truyện viết về lòng dũng cảm của con người. 
Bảng lớp viết sẵn đề bài KC.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động: 1’
2. Bài cũ: 5’Những chú bé không chết
Yêu cầu 1 HS kể 1, 2 đoạn của câu chuyện , TLCH: Vì sao truyện có tên là “Những chú bé không chết”?
GV nhận xét & chấm điểm
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài 1’
Hoạt động 2: 28’Hướng dẫn HS kể chuyện
Bước 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
GV gạch dưới những chữ sau trong đề bài giúp HS xác định đúng yêu cầu, tránh kể chuyện lạc đề: Kể lại một câu chuyện
GV nhắc HS:
+ Những chuyện được nêu làm ví dụ trong gợi ý 1 là những chuyện trong SGK. Nếu không tìm thấy được câu chuyện ngồi SGK, em có thể chọn kể một trong những câu chuyện ấy. Khi đó, em sẽ không được tính điểm cao bằng những bạn chịu đọc, chịu nghe (nghe qua ông bà, cha mẹ hoặc ai đó kể lại) nên tự tìm được câu chuyện ngồi SGK. 
Bước 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm 
- Trước khi HS kể, GV mời 1 HS đọc lại dàn ý bài kể chuyện 
 b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp
- GV mời những HS xung phong lên trước lớp kể chuyện
- GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
- GV viết lần lượt lên bảng tên những HS tham gia thi kể & tên truyện của các em (không viết sẵn, không chọn trước) để cả lớp nhớ khi nhận xét, bình chọn
4. Củng cố : 4’ 
Gv cho HS còn lại chưa được kể nêu tên câu chuyện 
Gv nhấn mạnh lại gương những ngươid quả cảm 
GV nhận xét tiết học
5. Dặn dò:1’ Chuẩn bị bài: Kể chuyện được chứng kiến, tham gia.
Hát
HS kể & nêu ý nghĩa câu chuyện 
HS nhận xét
Bước 1
HS đọc đề bài 
HS cùng GV phân tích đề bài 
nói về lòng dũng cảm mà em đã được nghe hoặc được đọc.
Vài HS tiếp nối nhau giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình. 
Bước 2
* THĐĐHCM:
Kể những câu chuyện nói về lòng dũng cảm, vượt qua nguy hiểm, thử thách của Bác trong cuộc đời hoạt động cách mạng.
a) Kể chuyện trong nhóm
HS kể chuyện theo cặp
Sau khi kể xong, HS cùng bạn trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
b) Kể chuyện trước lớp 
HS xung phong thi kể trước lớp
Mỗi HS kể chuyện xong phải nói suy nghĩ của mình về tính cách nhân vật & ý nghĩa câu chuyện hoặc đối thoại với bạn về nội dung câu chuyện, điều các em hiểu ra nhờ câu chuyện. Có thể đối thoại thêm cùng các bạn về nhân vật, chi tiết trong truyện. 
HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất 
-	HS còn lại chưa đươch kể nêu tên câu chuyện
Rút kinh nghiệm:
@&?
TOÁN:
§128 Luyện tập chung
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho một số tự nhiên. Biết tìm phân số của một số .
- Thực hiện phép chia hai phân số.
	- Giáo dục tính tốn cẩn thận 
II. CHUẨN BỊ:
	- Vở 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động: 1’
2. Bài cũ: 4’
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài: 1’ 
Hoạt động thực hành
Bài tập 1: làm bảng 
Bài tập này có ý định nêu hiện tượng sau: Khi đổi chỗ hai phân số trong phép chia đã cho thì được phân số đảo ngược với kết quả của phép chia đã cho
gdtt: tính tốn cho cẩn thận 
Bài tập 2:bài làm theo nhóm đôi 
Trường hợp số tự nhiên chia phân số: 
+ gv giải thích phép tính ,tính theo mẫu
-	Gv theo dõi giúp đỡ 
Bài tập 4: bài làm vào vở 
Cho 1 HS đọc yêu cầu bài 
Bài yêu cầu tính gì?
Chiều rộng của khu vườn đã có chưa muốn tính chiều rộng ta thực hiện tìm gì?
- Cho HS làm bài
-	GV ghi điểm và chữa bài 
4. Củng cố : 4’ 
GV tổ chức thi tính tiếp sức 
GV nhận xét tiết học 
5. Dặn dò: 1’
Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
Hát
HS sửa bài Luyện tập
HS nhận xét
HS thực hiện phép chia
HS làm bài
a) b) 
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS theo dõi 
HS làm bài theo nhóm đôi 
HS sửa
HS đọc yêu cầu bài
Tính chu vi và diện tích của khu vườn đó 
Chiều rộng của khu vườn chưa có muốn tính chiều rộng ta thực hiện tìm phân số của 1 số 
HS làm bài
	Bài giải 
 Chiều rộng của khu vườn là:
 Diện tích khu vườn là: 
 60x36 2160 (m2)
 Chu vi của khu vườn đó là
 (60+36) x2192(m)
HS sửa bài
HS thi tính tiếp sức tính đúng tính nhanh : tìm của số 12
-	HS cả lớp theo dõi và nhận xét 
Rút kinh nghiệm:
@&?
ÔN TẬP
§139 TOÁN
LUYỆN TẬP PHÉP CHIA PHÂN SỐ.
I.Mục tiêu:
- Củng cố cách chia phân số. 
- Rèn kĩ năng tính toán.
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Ôn lại cáchchia phân số.
GV nêu VD, HS thực hiện .
GV gọi HS nêu cách tính
Hoạt động 2: HS làm bài tập:
Bài 1: Tính 
 5: 7
Bài 2: ,=
Bài 3: Tính bằng hai cách:
 a) b) 
Bài 4: Đội văn nghệ của trường có 20 học sinh nữ. Tính ra số học sinh nữ đó chiếm số học sinh của cả đội văn nghệ. Hỏi đội văn nghệ đó có bao nhiêu học sinh nam?
Hoạt động 3: HS chữa bài tập
HS lần lượt chữa từng bài trên bảng lớp.
Sau mỗi bài GV gọi HS nhận xét, chốt kiến thức từng bài.
Bài 1: Chốt lại cách chia phân số.
Bài 2: Chốt về cách so sánh hai phân số.
Bài 3: Chốt về cách tính bằng hai cách.
Bài 4: Chốt về cách tìm phân số của một số.
Rút kinh nghiệm:
@&?
TẬP ĐỌC
§52: Ga-vrốt ngồi chiến lũy
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng, các tên riêng người nước ngồi ,biết đọc đúng lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện .
- Hiểu nội dung : Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt.( trả lời được các câu hỏi trong sgk)
- Cảm phục lòng dũng cảm của Ga-vrốt.
* Mục tiêu riêng:
- Tự nhận thức.
- Ra quyết định.
II. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT:
	- Trải nghiệm
- Thảo luận nhóm 
III. CHUẨN BỊ:
Tranh minh hoạ 
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động: 1’
2. Bài cũ: 4’
GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài & trả lời câu hỏi về nội dung bài 
GV nhận xét & chấm điểm
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài: 1’
GV giới thiệu qua tranh minh hoạ 
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc 12’
GV cho 1 HS đọc tồn bài 
Bước 1: GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc
Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt)
Lượt đọc thứ 1: GV chú ý HS cách phát âm các tên riêng tiếng nước ngồi, kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp
Lượt đọc thứ 2: 
GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc
Bước 3: Yêu cầu 1 HS đọc lại tồn bài
Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài: 10’
Bước 1: GV yêu cầu HS đọc lướt phần đầu truyện (từ đầu  bọn lính chết gần chiến luỹ) 
Ga-vrốt ra ngồi chiến luỹ để làm gì?
Vì sao Ga-vrốt lại ra ngồi chiến luỹ 
GV nhận xét & chốt ý
Bước 2: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn tiếp theo Ga-vrốt nói.
Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga-vrốt?
GV nhận xét & chốt ý 
Bước 3: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn cuối 
Vì sao tác giả lại nói Ga-vrốt là một thiên thần? 
GV nhận xét & chốt ý 
-	Gdtt: Cảm phục lòng dũng cảm của Ga-vrốt.
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm: 8’
Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn
GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài
GV hướng dẫn HS đọc đúng, đọc diễn cảm lời các nhân vật trong truyện. 
Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Ga-vrốt dốc bảy, tám bao đạn  một cách ghê rợn) 
GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
GV sửa lỗi cho các em
4. Củng cố : 4’
Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga-vrốt? 
-	Gv nhận xét tiết học 
5. Dặn dò: 1’
chuẩn bị bài: Dù sao trái đất vẫn quay. 
BCSS
HS nối tiếp nhau đọc bài Thắng biển
HS trả lời câu hỏi
HS nhận xét
HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc 
-	1 HS đọc tồn bài Đọc đúng: Ga-vrốt, Ăng-giôn-ra, Cuốc-phây-rắc, chiến luỹ.
HS nêu:
+ Đoạn 1: 6 dòng đầu 
+ Đoạn 2: tiếp theo  Ga-vrốt nói 
+ Đoạn 3: phần còn lại 
Lượt đọc thứ 1:
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
Lượt đọc thứ 2:
+ HS đọc thầm phần chú giải
1, 2 HS đọc lại tồn bài
HS nghe
HS đọc thầm đoạn 1
Ga-vrốt nghe Ăng-giôn-ra thông báo nghĩa quân sắp hết đạn nên ra ngồi chiến luỹ để nhặt đạn, giúp nghĩa quân có đạn tiếp tục chiến đấu.
Dành cho HS yếu
HS đọc thầm đoạn 2
Ga-vrốt không sợ nguy hiểm, ra ngồi chiến lũy để nhặt đạn cho nghĩa quân dưới làn mưa đạn của kẻ địch. Cuốc-phây-rắc thét giục cậu quay vào chiến luỹ nhưng Ga-vrốt vẫn nán lại để nhặt đạn; Ga-vrốt lúc ẩn lúc hiện giữa làn đạn của giặc, chơi trò ú tim với cái chết. 
HS đọc thầm đoạn 3
Vì hình ảnh Ga-vrốt bất chấp hiểm nguy, len lỏi giữa chiến trường nhặt đạn cho nghĩa quân là một hình ảnh đẹp, chú bé có phép như thiên thần, đạn giặc không đụng tới được. 
HS đọc tiếp nối nhau đoạn truyện theo cách phân vai.
HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp
HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
HS đọc trước lớp
Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài theo cách phân vai) trước lớp
HS nêu. Dự kiến: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt 
Rút kinh nghiệm:
?&@
TẬP LÀM VĂN
§51: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối
I. MỤC TIÊU:
- HS nắm được 2 cách kết bài (không mở rộng & mở rộng) trong bài văn miêu tả cây cối.
- Vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả một cây mà em thích. Luyện tập viết 
	- Yêu quý bảo vệ cây xanh
	* Mục tiêu riêng:
- GDBVMT :khai thác trực tiếp
 	- GD: yêu quý báo vệ các lồi cây
II. CHUẨN BỊ:
Tranh ảnh một số lồi cây: na, ổi, mít, tre
Bảng phụ viết dàn ý quan sát (BT2).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động: 1’
2. Bài cũ: 4’ Luyện tập xây dựng đoạn mở bài trong bài văn miêu tả cây cối.
GV kiểm tra 2 HS
GV nhận xét & chấm điểm
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài : 
Hoạt động1: 8’ Tìm hiểu 2 kiểu kết bài (mở rộng , không mở rộng)
Bài tập 1:bài làm miệng cá nhân 
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Có thể dùng các câu ở đoạn a, b để kết bài...
- GDBVMT : GD: yêu quý báo vệ các lồi cây
Hoạt động 2: 7’Hình thành các ý cho một kết bài mở rộng 
Bài tập 2: bài làm nhóm đôi 
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
GV kiểm tra xem HS đã chuẩn bị ở nhà để làm tốt BT này như thế nào.
GV dán tranh ảnh một số cây.
GV nhận xét, góp ý.
Hoạt động 3: 10’Viết kết bài theo kiểu mở rộng
Bài tập 3:bài làm cá nhân trình bày miệng 
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
GV nhắc HS chú ý:
+ Viết kết bài theo kiểu mở rộng dựa trên dàn ý trả lời các câu hỏi của BT2 (sau khi tả cái cây, bình luận thêm về cái cây ấy: lợi ích của cây; tình cảm, cảm nghĩ của người tả đối với cây).
+ Viết kết bài tả một lồi cây không trùng với lồi cây em sẽ chọn viết ở BT4 để khỏi lặp lại.
GV nhận xét, khen ngợi những HS viết kết bài hay.
Bài tập 4:
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
GV lưu ý: Mỗi em cần lựa chọn viết kết bài mở rộng cho một trong 3 loại cây, loại cây nào gần gũi, quen thuộc với em, có nhiều ở địa phương em, em đã có dịp quan sát. Sau đó tham khảo các bước làm bài như ở BT2.
GV nhận xét, chấm điểm những đoạn kết bài hay.
4. Củng cố : 4’
Bài văn miêu tả cây cối Có mấy cách kết bài 
Thế nào là cách kết bài mở rộng ?
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
5. Dặn dò: 1’
Chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả cây cối.
Hát
2 HS đọc đoạn mở bài giới thiệu chung về cái cây em định tả.
HS nhận xét
-	HS trả lời : không mở rộng, mở rộng
HS đọc yêu cầu của bài tập, trao đổi cùng bạn, trả lời câu hỏi.
HS phát biểu ý kiến.
Kết bài ở đoạn a, nói được tình cảm của người tả đối với cây
Kết bài ở đoạn b, nêu được lợi ích của cây & tình cảm của người tả đối với cây
HS đọc yêu cầu của bài tập.
HS nêu nhanh cách quan sát trước một cái cây, suy nghĩ về lợi ích của cây, cảm nghĩ của mình đối với cây đó. (GV có thể kiểm tra phần làm nháp của HS).
HS quan sát
HS suy nghĩ, trả lời từng câu hỏi trong SGK để hình thành các ý cho một kết bài mở rộng.
HS tiếp nối nhau phát biểu (theo dàn ý đã viết trên bảng phụ).
HS đọc yêu cầu của bài.
HS nghe
HS viết đoạn văn.
HS tiếp nối nhau đọc đoạn kết bài của mình trước lớp.
Cả lớp nhận xét.
HS đọc yêu cầu của bài
HS viết đoạn văn. Viết xong cùng bạn trao đổi bài, góp ý cho nhau.
HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn. 
Cả lớp nhận xét.
Có hai cách kết bài: mở rộng và không mở rộng 
Là nói lên được tình cảm của người tả đối với cây hoặc nêu lợi ích của cây 
Rút kinh nghiệm:
?&@
ÔN TẬP
§140 TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. I.Mục tiêu:
- Củng cố cách cộng, trừ, nhân , chia phân số. Củng cố về tìm phân số của một số.
- Rèn kĩ năng tính toán.
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Ôn lại cách cộng, trừ, nhân, chia phân số của một số.
GV nêu VD, HS thực hiện .
GV gọi HS nêu cách tính
Hoạt động 2: HS làm bài tập:
Bài 1: Tính
 a) b) c) 
 d) e) g) 
Bài 2: Tìm
 của 81m của 98 km của 90 km2
 của 36 rồi chia cho của 50 rồi nhân với 
Bài 3: Tìm biết.
 =
Bài 4: Một đội công nhân phải đào 120m đường để đặt ống thoát nước, ngày thứ nhất đào được đoạn đường, ngày thứ hai đào được bằng đoạn đường đào được trong ngày thứ nhất. Hỏi:
Mỗi ngày đội công nhân đó đào được bao nhiêu mét đường?
Sau hai ngày làm việc, còn lại bao nhiêu mét đường chưa đào?
Hoạt động 3: HS chữa bài tập
HS lần lượt chữa từng bài trên bảng lớp.
Sau mỗi bài GV gọi HS nhận xét, chốt kiến thức từng bài.
Bài 1: Chốt lại cách thực hiện dãy tính.
Bài 2: Chốt về cách tìm phân số của một số.
Bài 3: Chốt về cách tìm thành phần chưa biết.
Bài 4: Chốt về cách tìm phân số của một số, cách tìm đoạn đường chưa đào.
Rút kinh nghiệm:
Thöù năm ngaøy 17 thaùng 03 naêm 2011
?&@
SINH HOẠT ĐỘI- SAO
*************************
?&@
TOAÙN
§ 129 Luyện tập chung
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cách thực hiện các phép tính với phân số	
- Thực hiện được các phép tính với phân số.
- Giáo dục tính chính xác trong tốn học 
II. CHUẨN BỊ:
	- Vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động: 1’
2. Bài cũ: 4’
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà bài 3
GV nhận xét
3. Bài mới: 
Giới thiệu: 1’ 
Hoạt động:28’ Ôn tập về thực hiện 4 phép tính trên các phân số
Bài tập 1: bài làm bảng 
Mục đích là ôn về các trường hợp cộng, trừ phân số ở hai phân số có cùng mẫu số, một mẫu số chia hết cho mẫu số kia, cần lấy tích các mẫu số làm mẫu số chung.
Bài tập 2:bài làm nhóm đôi 
Ôn về các trường hợp nhân, chia hai phân số: theo quy tắc chung, nhân chia phân số với số tự nhiên.
-GV tổng kết thi đua cho các nhóm 
 Bài tập 3:bài làm nhóm bốn 
- Chú ý: gv nhắc hs viết số tự nhiên nhân với phân số có thể viết gọn 
-	gv tổng kết thi đua cho các nhóm 
Bài tập 4:bài làm thi đua cá nhân 
Yêu cầu HS làm bài tính 
GDTT: tính chính xác trong tốn học 
4. Củng cố : 4’
GV cho HS tiếp sức giải bài tốn thi đua giữa các nhóm 
GV nhận xét tiết học 
5. Dặn dò: 1’
Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
Hát
HS sửa bài Luyện tập chung
HS nhận xét
HS làm bài
HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
HS làm bài
Rút kinh nghiệm:
?&@
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
§52: Mở rộng vốn từ: Dũng cảm
I. MỤC TIÊU:
	- Mở rộng, được một số từ ngữ thuộc chủ điểm dũng cảmqua việc tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa .(BT1)
	- Biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp (BT2,3). Biết đựoc một số từ ngữ nói về lòng dũng cảmvà đặt câu với thành ngữ theo chủ điểm(BT4,5)
	- Giáo dục : lòng khâm phục và biết ơn các anh hùng liệt sĩ 
II. CHUẨN BỊ:
Bảng phụ viết sẵn nội dung các BT1, 4.
Từ điển trái nghĩa, đồng nghĩa Tiếng Việt hoặc Sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động: 1’
2. Bài cũ: 4’
GV gọi 2 HS thực hành đóng vai – giới thiệu với bố mẹ Hà về từng người trong nhóm đến thăm Hà bị ốm.
GV nhận xét & chấm điểm 
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài :1’
Hoạt động 1: 10’Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm
Bài tập 1: bài làm các nhóm bốn 
-	Cho HS đọc yêu cầu của bài tập
GV gợi ý:
+ Từ cùng nghĩa là những từ có nghĩa gần giống nhau. Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
+ HS cần dựa vào từ mẫu cho sẵn trong SGK để tìm từ.
GV phát phiếu cho HS làm việc theo nhóm. 
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
 Từ cùng nghĩa với từ dũng cảm: can đảm, can trường, gan, gan dạ, gan góc, gan lì, bạo gan, táo bạo, anh hùng, anh dũng, quả cảm 
 Từ trái nghĩa với từ dũng cảm: nhát, nhát gan, nhút nhát, hèn nhát, đớn hèn, hèn mạt, hèn hạ, bạc nhược, nhu nhược, khiếp nhược 
Hoạt động 2: 12’Sử dụng các từ đã học để đặt câu hoặc tạo ra tập hợp từ có nghĩa
Bài tập 2:bài làm miệng cá nhân 
Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
GV gợi ý: Muốn đặt câu đúng, em phải nắm được nghĩa của từ, xem từ ấy được sử dụng trong trường hợp nào, nói về phẩm chất gì, của ai.
GV nhận xét.
Bài tập 3: bài làm thi đua các nhóm đôi 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
GV: Ở từng chỗ trống, em lần lượt thử điền 3 từ cho sẵn sao cho tạo ra tập hợp từ có nội dung thích hợp.
GV mời 1 HS có ý kiến đúng lên bảng gắn 3 mảnh bìa (mỗi mảnh viết 1 từ) vào ô trống cho thích hợp, sau đó đọc lời giải. 
-	gdtt: lòng khâm phục và biết ơn các anh hùng liệt sĩ
Hoạt động 3: 5’Học một số thành ngữ gắn với chủ điểm 
Bài tập 4:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
GV giải thích để các em nắm nghĩa của những thành ngữ này, qua đó tự đánh gi

File đính kèm:

  • docgiao an lop4.doc