Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ II ( tiết 1)
Gọi HS đọc yêu cầu BT 3và nắm yêu cầu của bài.
- HD HS thực hiện theo sự gợi ý của GV.
- Nhận xét, sửa sai cho HS.
a) tài đức- tài hoa- tài năng
b) đẹp mắt- đẹp trời- đẹp đẽ
dũng sĩ- dũng khí- dũng cảm
Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2011 Tiếng Việt Ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ II: ( Tiết 1) I. Mục tiêu: - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu . Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu kì II của lớp 4. - Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất. - Giáo dục học sinh đọc diễn cảm thể hiện giọng đọc nhân vật. II. Đồ dùng dạy học - GV: Phiếu học tập - HS : Bút dạ III. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài : (1’) 2. Kiểm tra Tập đọc và HTL : (14’) GV cho lên bốc thăm chọn bài - Cho HS đọc bài - Cho HS trả lời câu hỏi 3. Cho HS tóm tắt vào bảng nội dung : (18’) các bài tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm Người ta là hoa đất. - Cho HS đọc yêu cầu bài? - Nêu các bài tập đọc? Trong chủ điểm Người ta là hoa đất. Có những bài tập đọc nào là truyện kể? - Cho HS làm ra phiếu - Cho HS trình bày - HS lên bốc thăm - HS đọc bài - HS trả lời câu hỏi - HS nêu yêu cầu của bài - HS nêu + Bốn anh tài +Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa - HS làm bài cá nhân - HS đại diện lên trình bày Tên bài Nội dung chính Nhân vật Bốn anh tài Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa; trừ ác, cứu dân lành của bốn anh em Cẩu Khây Ca ngợi Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có ngững cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dung nề khoa học trẻ của đất nước. Cẩu Khây, Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng, yêu tinh, bà lão chăn bò Trần Đại Nghĩa 4. Củng cố: (1’) Nêu nội dung câu chuyện? - HS nêu 5. Dặn dò: (1’) - Về nhà đọc bài - HS chuẩn bị giờ học sau Tiếng Việt Ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ II ( Tiết 2) I. Mục tiêu: - HS nghe - viết đúng, đẹp đoạn văn miêu tả Hoa giấy. - Luyện tập 3 kiểu câu kể: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?. - Giáo dục HS ý thức rèn viết cẩn thận, tỉ mỉ. II. Đồ dùng dạy học: - GV: 3 tờ phiếu khổ to để làm BT 2. - HS: Vở chính tả. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: (2’) - GV đọc cho HS làm BT 2 tiết 27. - GV nhận xét . 2. Bài mới: : (31’) + Giới thiệu bài: : (1’) 3. Hướng dẫn HS viết: (20’) Yêu cầu HS đọc bài viết : Hoa giấy. Hỏi: Đoạn văn miêu tả cái gì? ( Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp đặc sắc của hoa giấy) Hướng dẫn HS viết từ khó, GV đọc- HS viết bảng. Lưu ý cách trình bày , ngồi viết đúng tư thế, cách để vở, cầm bút. - GV nhắc nhở HS gấp SGK - Viết bài: GV đọc cho HS viết. - GV đọc soát lỗi. - GV thu 1/3 số bài chấm , còn những HS khác đổi vở cho nhau để chữa. GV nhận xét chung bài viết. + Hướng dẫn làm bài tập: : (10’) Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2. - Yêu cầu HS nhắc lại thế nào là câu kể: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? - Yêu cầu HS thực hiện đặt câu theo ND của BT. 4. Củng cố: (1’) - GV nhận xét tiết học 5. Dặn dò: (1’) - Về nhà làm BT 2. - HS viết vở và bảng lớp. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS chú ý theo dõi. - 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc. - HS trả lời câu hỏi- lớp nhận xét, bổ sung. - Các từ khó: rực rỡ, trắng muốt, tinh khiết, bốc bay lên. lang thang, tản mát... - HS nghe và tiếp thu. - HS viết cẩn thận, nắn nót từng chữ theo đúng tốc độ. - HS dùng bút chì chấm lỗi - HS mang bài cho GV chấm, còn lại trao đổi bài và tự sửa cho nhau. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2 - HS làm bài ra Phiếu học tập - Lớp nhận xét, sửa sai. + Kể về hoạt động vui chơi. + Tả các bạn trong lớp. + Giới thiệu từng bạn trong tổ của em với chị phụ trách mới của liên đội. HS nghe và về nhà thực hiện. - HS lắng nghe - Về nhà làm hoàn thiện bài tập và chuẩn bị cho giờ học sau. Tiếng Việt Ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ II ( Tiết 3) I. Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc HTL , kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu - Hệ thống được những điều cần ghi nhớ về nội dung chính của các bài tập đọc là văn xuôi thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Cô Tấm của mẹ. - Giáo dục học sinh viết cẩn thận đúng mẫu. II. Đồ dùng dạy học - GV: Phiếu học tập - HS : Bút dạ III. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài : (1’) 2. Kiểm tra Tập đọc và HTL : (12’) GV cho lên bốc thăm chọn bài - Cho HS đọc bài: (20’) - Cho HS trả lời câu hỏi 3. Nêu tên các bài TĐ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. - Em hãy nêu tên các bài TĐ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu - HS lên bốc thăm - HS đọc bài - HS trả lời câu hỏi - Sầu riêng, Hoa học trò, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Vẽ về cuộc sống an toàn, Đoàn thuyền đánh cá. Tên bài Nội dung chính Sầu riêng Giá trị và vẻ đặc sắc của sầu riêng – loại cây ăn quả đặc sắc của Miền Nam nước ta. Chợ tết Bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động, nói lên cuộc sống nhộn nhịp ở thôn quê vào dịp Tết. Hoa học trò Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng vĩ- một loại hoa gắn với học trò. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tây Nguyên cần cù lao động, góp sức mình vào công cuộc kháng chiến chống Mĩ cưu nước. Vẽ về cuộc sống an toàn Kết quả cuộc thi tranh của thiếu nhi với chủ đề Em muốn sống an toàn cho thấy: thiếu nhi Việt Nam có nhận thức đúng về an toàn. Biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ. Đoàn thuyền đánh cá Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển, vẻ đẹp trong lao động của người dân biển. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4.Nhe-viết (Cô Tấm của mẹ) - GV đọc bài thơ - Bài thơ nói lên điều gì? Hướng dẫn HS viết từ khó, GV đọc- HS viết bảng. Lưu ý cách trình bày , ngồi viết đúng tư thế, cách để vở, cầm bút. - GV nhắc nhở HS gấp SGK- Viết bài: GV đọc cho HS viết. - GV đọc soát lỗi. - GV thu 1/3 số bài chấm , còn những HS khác đổi vở cho nhau để chữa. GV nhận xét chung bài viết. 4. Củng cố: (1’) - Nêu cách trình bày bài? 5. Dặn dò: (1’) Đọc lại các bài tập đọc và chuẩn bị giờ học sau. - Khen gợi cô bé ngoan giống như cô Tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha - ngỡ, xuống trần, lặng thầm, nết na,.. - HS nghe và tiếp thu. - HS viết cẩn thận, nắn nót từng chữ theo đúng tốc độ. - HS dùng bút chì chấm lỗi HS mang bài cho GV chấm, còn lại trao đổi bài và tự sửa cho nhau - HS nêu - HS đọc lại các bài tập đọc và chuẩn bị giờ học sau. Tiếng Việt Ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ II ( Tiết 4) I. Mục tiêu: - Hệ thống cáctừ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm: Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm. - Rèn kĩ năng lựa chọn và kết hợp từ qua bài tập điền từ vào chỗ trống để tạo cụm từ. - Giáo dục học sinh yêu quý cái đẹp trong cuộc sống hàng ngày. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bìa có viết sẵn BT 1, 2. - HS : Bút dạ III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Gọi HS nêu những chủ điểm đã học từ đầu HK II. - GV nhận xét. 2. Bài mới: (30’) + Giới thiệu bài: (1’) 3. Luyện tập: (29’) Gọi HS đọc ND BT 1, 2. - Chia lớp thành 3 tổ và hoạt động nhóm đôi: Ghi lại các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong các chủ điểm: Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm. - Yêu cầu HS trình bày bài của mình. Người ta là hoa đất. Từ ngữ Thành ngữ, tục ngữ Tài giỏi, tài hoa, tài nghệ, tài đức, tài năng Người ta là hoa đất Chuông có đánh mới kêu. Đèn có khêu mới tỏ. - Gọi HS đọc yêu cầu BT 3và nắm yêu cầu của bài. - HD HS thực hiện theo sự gợi ý của GV. - Nhận xét, sửa sai cho HS. tài đức- tài hoa- tài năng đẹp mắt- đẹp trời- đẹp đẽ dũng sĩ- dũng khí- dũng cảm. 4. Củng cố: (1’) - HS chốt lại ND của bài học. 5. Dặn dò: (1’) - Nhắc học sinh học bài và chuẩn bị giờ học sau. -HS trả lời - lớp theo dõi. . - 2 HS đọc yêu cầu. - HS thực hiện trong phiếu học tập. - HS mở lại SGK tìm. nhớ lại và ghi ra phiếu học tập của mình. - HS thực hiện- Lớp nhận xét. - HS thảo luận về nghĩa của các câu thành ngữ, tục ngữ vừa nêu. - 2 HS đọc bài. - Thảo luận nhóm đôi và trình bày trên bảng. - HS nêu nội dung bài học - Học sinh học bài và chuẩn bị giờ học sau. Tiếng Việt Ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ II ( Tiết 5) I. Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập 1 Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc HTL , kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu - Hệ thống hoá một số điều cần nhớ về nội dung chính , nhân vật của các bài tập đọc của những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những ngời quả cảm. - Giáo dục học sinh có lòng dũng cảm. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng. - HS : bút dạ III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Gọi HS nêu những chủ điểm đã học từ đầu HK II. - GV nhận xét. 2. Bài mới: (30’) + Giới thiệu bài: (1’) 3. Luyện tập: (29’) - GV tiếp tục gọi những học sinh giờ trước chưa được kiểm tra lên rút phiếu và thực hiện bài của mình. - GV nhận xét và ghi điểm cho HS. - Yêu cầu HS trình bày bài của mình. - Gọi HS nêu những bài đọc là truyện kể trong chủ điểm Những người quả cảm. Kết luận: Khuất phục tên cớp biển, Ga-vrốt ngoài chiến luỹ, Dù sao trái đất vẫn quay, Con sẻ. GV phát phiếu hoặc bảng phụ để học sinh thực hiện theo mẫu. Tên bài Nội dung chính Nhân vật Khuất phục tên cớp biển Ga-vrốt ngoài chiến luỹ Dù sao trái đất vẫn quay Con sẻ - Gọi HS đọc yêu cầu BT 3 và nắm yêu cầu của bài. - GV kết luận chung. 4. Củng cố: (1’) - HS chốt lại ND của bài học. 5. Dặn dò: (1’) - Nhắc HS làm bài tập và học bài giờ học sau - HS trả lời - lớp theo dõi. - 2 HS đọc yêu cầu. - HS thực hiện trong phiếu học tập. - HS mở lại SGK tìm. nhớ lại và ghi ra phiếu học tập của mình. - HS thảo luận theo nhóm và trình bày trong phiếu học tập. - Trình bày ND của bài. - Lớp nhận xét và bổ sung.. - HS nêu - HS về nhà làm bài tập... Tiếng Việt Ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ II ( Tiết 6) I. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn luyện về 3 kiểu câu kể ( Ai làm gì?; Câu kể Ai thế nào? Câu kể Ai là gì?) - Học sinh viết được đoạn văn ngắn có sử dụng 3 kiểu câu kể. - Giáo dục học sinh biết trình bày các câu kể trên. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bìa có viết sẵn BT 1, 2. - HS : Bút dạ III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Gọi HS nêu những kiểu câu kể đẫ học? - GV nhận xét. 2. Bài mới: (30’) + Giới thiệu bài: : (1’) 3. Hướng dẫn ôn tập: (29’) Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài cá nhân - Cho HS trình bày GVKL: Các dạng câu kể. Bài 2 - Nêu yêu cầu? - Cho HS đọc đoạn văn. - Cho HS tìm câu kể và tác dụng của từng kểu câu kể? HS nêu - HS đọc đề bài - HS làm bài ra nháp hoặc vở bài tập - HS trình bày - HS nêu - 1 HS đọc to đoạn văn - HS nêu Câu Kiểu câu Tác dụng Câu1: Bấy giờ tôi còn là một chú bé lên mười. Câu2: Mỗi lần đi cắt cỏ, bao giờ tôi cũng tìm bứt một nắm đất, khoan khoái nằm xuống cạnh cỏ đẫ đầy và nhấm nháp từng cây một. Câu 3: Buổi chiều ở làng ven sông yên tĩnh một cách lạ lùng. Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào? Giới thiệu nhân vật “tôi” Kể các hoạt động của nhân vật “tôi” Kể về đặc điểm, trạng thái của buổi chiều ở làng ven sông. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài 3 - Cho HS đọc yêu cầu - Cho HS làm - Cho HS trình bày đoạn văn 4. Củng cố: (1’) - Nêu các kể câu kể? 5. Dặn dò: (1’) - Nhắc HS làm bài tập và học bài giờ học sau Bác sĩ Ly là người nổi tiếng nhân từ. + Câu kể Ai là gì? để giới thiệu và nhận định về bác sĩ Ly Cuối cùng bác sĩ Ly đã khuất phục được tên cướp biển hung hãn. + Câu kể Ai thế nào? để kể về hành động của bác sĩ Ly. - HS nêu - HS làm bài tập và học bài giờ học sau Tiếng Việt Ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ II (Tiết 7) Kiểm tra theo đề của Sở giáo dục Tiếng Việt Ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ II (Tiết 8) Kiểm tra theo đề của Sở giáo dục
File đính kèm:
- TV On giua k2 lop 4.doc