Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Ôn tập và kiểm tra cuối học kì 1 (tiết 1)

Kiểm tra viết:

1. Chính tả: HS nghe - viết đúng một đoạn văn bản có độ dài khoảng 70 chữ phù hợp với các chủ điểm đã học và với trình độ của học sinh lớp 4 không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng thể loại.

2. Kiến thức từ và câu; Tập làm văn: Biết dùng thành ngữ, tục ngữ phù hợp với các tình huống đã cho; nhận biết danh từ, động từ, tính từ; biết đặt câu hỏi tìm bộ phận câu đã học; học sinh viết bài văn miêu tả đồ vật hoặc đồ chơi đã học.

 

doc22 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1145 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Ôn tập và kiểm tra cuối học kì 1 (tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
taọp ủoùc ủaừ hoùc tửứ ủaàu hoùc kỡ I cuỷa lụựp 4 (phaựt aõm roừ, toỏc ủoọ toỏi thieồu 90 chửừ / phuựt; bieỏt ngaột nghổ sau caực daỏu caõu, giửừa caực cuùm tửứ, bieỏt ủoùc dieón caỷm theồ hieọn ủuựng noọi dung vaờn baỷn ngheọ thuaọt)
 2 .Heọ thoỏng ủửụùc moọt soỏ ủieàu caàn ghi nhụự veà noọi dung, veà nhaõn vaọt cuỷa caực baứi taọp ủoùc laứ chuyeọn keồ thuoọc 2 chuỷ ủieồm Coự chớ thỡ neõn vaứ Tieỏng saựo dieàu.
II- ẹoà duứng.
-Phieỏu thaờm caực baứi taọp ủoùc vaứ HTL.( HKI)
-2 soỏ tụứ giaỏy khoồ to, keỷ saỹn baỷng baứi taọp 2 ủeồ HS ủieàn vaứo choó troỏng.
III – Luyện tập: 
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 1. Giụựi thieọu baứi.
2. Kieồm tra Taọp ủoùc- HTL
Kieồm tra 6 HS trong lụựp theo yeõu caàu .
+ Toồ chửực kieồm tra.
- Goùi HS leõn boỏc thaờm, chuaồn bũ baứi.(2 phuựt)
- TC HS ủoùc baứi , traỷ lụứi caõu hoỷi theo ND ủoaùn -Nhaọn xeựt , ủieồm (theo HD).
Lửu yự: Nhửừng HS ủoùc chửa ủaùt veà tieỏp tuùc luyeọn ủoùc tieỏt sau kieồm tra .
Luyeọn taọp
-Laọp baỷng toồng keỏt caực baứi taọp ủoùc laứ truyeọn keồ trong 2 chuỷ ủieồm Coự chớ thỡ neõn vaứTieỏng saựo dieàu theo maóu. 
Teõn baứi
Taực giaỷ
Noọi dung chớnh
Nhaõn vaọt
...........
...........
...................
..............
- Yeõu caàu caực N laứm vaứo VBT theo yeõu caàu SGK ( Chổ nhửừng baứi taõùp ủoùc laứ keồ chuyeọn ).
-Phaựt buựt + vaứphieỏu keỷ saỹn.(2 nhoựm)
-Goùi ủaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy trỡnh baứy .
-Nhaọn xeựt choỏt laùi yự ủuựng.
KL: Moói caõu chuyeọn ủeàu coự nhaõn vaọt, coự noọi dung vaứ noựi leõn moọt yự nghúa nhaỏt ủũnh.
C/ Cuỷng coỏ, daởn doứ:
- Nhaọn xeựt tieựt hoùc, giao baứi taọp veà nhaứ.
-Laàn lửụùt leõn boỏc thaờm.
-Moói em chuaồn bũ trong 2 phuựt
-HS ủoùc baứi vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi theo yeõu caàu theo phieỏu thaờm.
- N2:Thaỷo luaọn, thoỏng nhaỏt ghi vaứo VBT. 2 N laứm vaứo phieỏu lụựn.
-ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy.
-Caỷ lụựp theo doừi nhaọn xeựt , boồ sung 
- Ghi nhụự.
- Thửùc hieọn theo YC cuỷa GV.
ccccccccc‰ddddddddd
T3 -Toán: (tăng)
Luyện tập: dấu hiệu chia hết cho 3 
I. Muùc tieõu : 
 - Cuỷng coỏ daỏu hieọu chia heỏt cho 3.
 - Vaọn duùng daỏu hieọu ủeồ nhaọn bieỏt caực soỏ chia heỏt cho 3 vaứ caực soỏ khoõng chia heỏt cho 3.
II. Ôn tập: :
Daứnh cho HS yeỏu, TB, khaự- gioỷi
HD HS laứm BT trong VBT Toaựn trang 6
Baứựi 1: 
+ Caực soỏ chia heỏt cho 3 laứ: 540; 3 627; 10 953.
Baứựi 2: 
+ Caực soỏ khoõng chia heỏt cho 3 laứ: 610; 7 363; 431 161
Baứi 3:
 a) 450; 452; 454; 456; 458.
 b) 450; 453; 456; 459.
 c) 450; 455.
 d) 450; 459.
Baứi 4:
471 hoaởc 474
600 606 hoaởc 609
3147 
8310 8313 
Daứnh cho HS khaự, gioỷi
#Hóy viết thờm hai chữ số vào bờn phải số 283 sao cho được một số mới cựng chia hết cho 2, 3 và 5.
Bài giải:
Một số cựng chia hết cho 2 và 5 phải cú chữ số hàng đơn vị là 0. Vậy chỉ cần tỡm chữ số hàng chục là xong. Cỏc chữ số đú là và ta cú:
	2 + 8 + 3 + X + 0 = 13 + X = 12 + 1 + X
	Trong đú 12 chia hết cho 3 nờn muốn cho số đú chia hết cho 3 thỡ (1 + X) phải chia hết cho 3. Vậy ta cú:
	1 + X = 3 X = 2
	1 + X = 6 X = 5
	1 + X = 9 X = 8
	Vậy số phải tỡm là: 28320 ; 28350 ; 28380
cccccccccccccc‰dddddddddddddd
 Sáng, thứ tư ngày 22 tháng 12 năm 2010
T1 -Toán 
 Luyện tập
A . Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Củng cố kiến thức về các dấu hiệu chia hết cho 2 ; 5 ; 9 và 3. Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.
- Rèn kĩ năng nhận biết các dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 9 và 3.
- HS có ý thức luyện tập tốt để khắc sâu kiến thức và hoàn thành BT1, BT2, BT3 ; HSKG làm thêm BT4.
B. Đồ dùng dạy – học:
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học.
C. Hoạt động dạy- học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 3 ? Cho ví dụ ?
 Nhận xét, cho điểm.
II. Dạy học bài mới :
1) Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
2) Ôn bài cũ :
- Y/c HS nêu các dấu hiệu chia hết cho 2  ; 5 ; 9 và 3. Mỗi dấu hiệu lấy vài VD, viết vào BC.
3) Luyện tập :
Bài 1 : Trong các số 3451; 4563; 2050; 2229; 3576; 66816.
a) Số nào chia hết cho 3.
b) Số nào chia hết cho 9.
c) Số nào chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9? Vì sao?
- Nhận xét, chữa bài. Củng cố thêm về dấu hiệu chia hết cho 3; cho 9.
-Bài 2 : Tìm chữ số thích hợp để viết vào ô trống:
-Cho HS thi tìm nhanh chữ số thích hợp điền vào mỗi ô trống thoả mãn yêu cầu của bài.
- GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
Bài 3 : Câu nào đúng, câu nào sai?
- GV lần lượt đọc từng câu, cho HS thi trả lời nhanh câu đúng, câu sai kèm theo lời giải thích.
Bài 4 : ( dành cho HS nhóm A)
Với bốn chư số 0; 6; 1; 2.
a) Hãy viết ít nhất ba số có ba chữ số( ba chữ số khác nhau) và chia hết cho 9.
b) Hãy viết một số có ba chữ số
( ba chữ số khác nhau) chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9.
IV. Củng cố - dặn dò :
 Nhận xét giờ học. Về học thuộc các dấu hiệu chia hết .
- 1 HS lên bảng nêu và cho ví dụ.
- HS viết vào BC, 1 em lên bảng làm.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận N2, viết kết quả nhanh vào BC.
HS điền là:
a) 945.
b)225.
c) 768.
- HS thi trả lời nhanh.
- HS thi viết. 
ccccccccc‰ddddddddd
T2- tiếng việt:
ôn tập và kiểm tra cuối học kì I (tiết 5)
I- Mục tiêu:
1.Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1).
2. Nhận biết được về danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn. Biết đặt câu hỏi xác định bộ phận của câu đã học: Làm gì? Thế nào? Ai? (BT2).
3. Giáo dục HS có ý thức tích cực, tự giác ôn tập để hoàn thành kiến thức học kì I.
II- Đồ dùng dạy- học
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL
- Bảng phụ kẻ nội dung bài tập 2
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
GV nêu MĐ- YC tiết học
2. Kiểm tra tập đọc và HTL
- Kể trên các bài tập đọc và HTL đã học thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều
- Đưa ra phiếu thăm
 - GV nêu câu hỏi nội dung bài
 - GV nhận xét, cho điểm
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 2
 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài
 - Gọi HS đọc đoạn văn SGK 176
 - Treo bảng phụ
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng
a) Các danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn: + Danh từ: Buổi, chiều, xe, thị trấn, phố, nắng, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng
hổ, quần áo, sân, Hmông, TuDí, Phù Lá.
 + Động từ: Dừng lại, chơi đùa.
 + Tính từ: Nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ
b) Đặt câu hỏi
+Buổi chiều, xe làm gì ?
+Nắng phố huyện thế nào ?
+Ai đang chơi đùa trước sân
4. Củng cố, dặn dò
 - Thế nào là danh từ ?
 - Thế nào là động từ ?
 - Thế nào là tính từ ?
 - GV nhận xét tiết học
 - Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc và HTL
 - Học sinh lần lượt bốc thăm phiếu
 - Chuẩn bị
 - Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu
 - Học sinh trả lời
( 5 em lần lượt kiểm tra )
 - Học sinh đọc yêu cầu bài tập
 - HS đọc đoạn văn
 - 1 em điền bảng phụ
 - Lần lượt phát biểu ý kiến
 - Làm bài đúng vào vở
 - HS lần lượt nêu câu hỏi
ccccccccc‰ddddddddd
T3- tiếng việt:
ôn tập và kiểm tra cuối học kì I (tiết 6)
I- Mục tiêu:
1.Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1).
2. Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát; viết được mở bài kiểu gián tiếp và kết bài kiểu mở rộng cho bài văn (BT2).
3. Giáo dục HS có ý thức tích cực, tự giác ôn tập để hoàn thành kiến thức học kì I.
II- Đồ dùng dạy học 
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL
- Bảng phụ viết ghi nhớ khi viết bài văn miêu tả đồ vật
- Bảng lớp chép dàn ý cho bài tập 2a.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:nêu mục đích, yêu cầu .
2. Kiểm tra tập đọc và HTL
- Kể trên các bài tập đọc và HTL đã học thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều
- Đưa ra phiếu thăm
 - GV nêu câu hỏi nội dung bài
 - GV nhận xét, cho điểm
3. Hướng dẫn HS làm bài tập 2
a) Quan sát 1 đồ dùng học tập, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý
 - Hướng dẫn xác định yêu cầu đề bài
 - Treo bảng phụ
 - Gọi HS đọc ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật.
 - Em chọn quan sát đồ dùng nào? Đồ dùng ấy có đặc điểm gì ?
 - GV nhận xét
b) Viết phần mở bài kiểu gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng
 - GV nhận xét, nêu ví dụ:
 - Mở bài gián tiếp
 - Kết bài mở rộng
4. Củng cố dặn dò
 - Gọi HS đọc lại ghi nhớ
 - Dặn HS viết lại bài vào vở.
 - Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc và HTL
 - Học sinh lần lượt bốc thăm phiếu
 - Chuẩn bị
 - Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu
 - Học sinh trả lời
( 5 em lần lượt kiểm tra )
 - HS đọc yêu cầu bài tập
 - Đây là bài dạng miêu tả đồ vật rất cụ thể của em.
 - HS đọc ghi nhớ chép sẵn trên bảng phụ
 - HS nêu
 - HS đọc bài làm dàn ý bài văn miêu tả đồ vật
 - Học sinh viết bài
 - Nối tiếp đọc bài
 - 1 em đọc
 - 2 em đọc ghi nhớ.
ccccccccc‰ddddddddd
T4 -KHOA HOẽC
KHOÂNG KHÍ CAÀN CHO Sệẽ CHAÙY
I-MUẽC TIEÂU: Sau baứi naứy hoùc sinh bieỏt:
-Laứm thớ nghieọm chửựng minh:
	+Caứng coự nhieàu khoõng khớ thỡ caứng coự nhieàu oõ-xi ủeồ duy trỡ sửù chaựy laõu hụn.
	+Muoỏn sửù chaựy dieón ra leõn tuùc, khoõng khớ phaỷi lửu thoõng.
-Noựi veà vai troứ cuỷa khớ ni-tụ ủoỏi vụựi sửù chaựy dieón ra trong khoõng khớ: tuy khoõng duy trỡ sửù chaựy nhửng noự giửừ cho sửù chaựy dieón ra khoõng quaự maùnh khoõng quaự nhanh.
-Neõu ửựng duùng thửùc teỏ lieõn quan ủeỏn vai troứ cuỷa khoõng khớ ủoỏi vụựi sửù chaựy: thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi có hỏa hoạn, 
- Giáo dục HS có ý thức ứng dụng những điều đã học vào thức tế để cso kĩ năng ứng phó với nguy cơ khi có hỏa hoạn xẩy ra hay có ý thức đề phòng hỏa hoạn. 
II- ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:
-Hỡnh trang 70,71 SGK.
-Chuaồn bũ ủoà duứng thớ nghieọm theo nhoựm:
	+Hai loù thuyỷ tinh (1 to, 1 nhoỷ) , 2 caõy neỏn baống nhau
	+Moọt loù thuyỷ tinh khoõng coự ủaựy (oỏng thuyỷ tinh ), neỏn, ủeỏ keõ .
III- CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY- HOẽC CHUÛ YEÁU:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN 
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH 
Baứi cuừ:
Nhaọn xeựt baứi kieồm tra
Baứi mụựi: Giụựi thieọu:
Baứi “Khoõng khớ caàn cho sửù chaựy”
Phaựt trieồn :
Hoaùt ủoọng 1:Tỡm hieồu vai troứ cuỷa oõ-xi ủoỏi vụựi sửù chaựy 
-Caực nhoựm baựo caựo veà sửù chuaồn bũ ủoà duựng thớ nghieọm.
-Yeõu caàu caực nhoựm ủoùc muùc”Thửùc haứnh” trang 70 SGK.
-Vai troứ cuỷa ni-tụ ủoỏi vụựi sửù chaựy nhử theỏ naứo?
Keỏt luaọn:
Hoaùt ủoọng 2:Tỡm hieồu caựch duy trỡ sửù chaựy vaứ ửựng duùng trong cuoọc soỏng
-Caực nhoựm baựo caựo veà ủoà duứng chuaồn bũ thớ nghieọm.
-Yeõu caàu hs ủoùc muùc thửùc haứnh trang 70,71 SGK ủeồ bieỏt caựch laứm.
Keỏt luaọn:
ẹeồ duy trỡ sửù chaựy, caàn kieõn tuùc cung caỏp khoõng khớ. Noựi caựch khaực, khoõng khớ caàn ủửụùc lửu thoõng.
Cuỷng coỏ:
-Haừy ửựng duùng nhửừng gỡ vửứa hoùc giaỷi thớch sửù chaựy cuỷa ngoùn ủeứn daàu, cuỷa beỏp lửỷa. Taùi sao xung quanh caựi chuùp ủeứn coự nhieàu loó nhoỷ? Taùi sao ta phaỷi quaùt beỏp?
-Baựo caựo ủoà duứng.-ẹoùc SGK.
-Caực nhoựm laứm thớ nghieọm nhử SGK vaứ quan saựt sửù chaựy cuỷa caực ngoùn neỏn.
-Caực nhoựm cửỷ thử kớ ghi laùi yự kieỏn vaứ keỏt quaỷ quan saựt theo maóu:
Kớch thửụực loù thuyỷ tinh
Thụứi gian chaựy
Giaỷi thớch
1.Loù to
2.Loù nhoỷ
-ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ.
-Giuựp cho sửù chaựy khoõng dieón ra quaự nhanh vaứ maùnh.
-Laứm thớ nghieọm nhử SGK vaứ nhaọn xeựt keỏt quaỷ. Thaỷo luaọn giaỷi thớch nguyeõn nhaõn laứm cho ngoùn neỏn chaựy lieõn tuùc sau khi loù thuyỷ tinh khoõng ủaựy ủửụùc keõ leõn ủeỏ khoõng kớn?
cccccccccccccc‰dddddddddddddd
 Sáng, thứ năm ngày 23 tháng 12 năm 2010
T1 - Toán
Luyện tập chung
A . Mục tiêu : Giúp học sinh : 
- Củng cố kiến thức về các dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 và 9.
- Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9 trong một số tình huống đơn giản.
- HS có ý thức luyện tập tốt để khắc sâu kiến thức và hoàn thành BT1, BT2, BT3 ; HSKG làm thêm BT4.
B. Đồ dùng dạy – học :
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học
C. Hoạt động dạy- học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ
- Hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9 ? Cho ví dụ minh hoạ.
- 
II. Dạy học bài mới :
1) Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
2) Luyện tập :
* Bài 1 : Cho HS tự làm vào vở, gọi HS chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài 2 : Gọi HS nêu cách làm, sau đó tự làm vào vở.
- Gọi 3 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3 : GV cho HS tự làm vào vở, đổi vở để tự kiểm tra lẫn nhau.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 4 :( HS nhóm B, C).
 Cho HS làm bài vào vở, gọi 4 HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, cho điểm HS.
* Bài 5 : ( HS nhóm A).
- Gọi HS đọc bài toán, phân tích bài toán và làm vào vở.
- Gọi 1 HS nêu miểng bài làm của mình.
- Nhận xét, chữa bài
IV. Củng cố - dặn dò :
+ Nhận xét giờ học.
+ Về học thuộc dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9.
- 1 HS lên bảng nêu và cho ví dụ.
- 4 HS nêu miệng.
a) Các số chia hết cho 2 là : 4568 ; 2050 ; 35766
b) Các số chia hết cho 3 là : 2229 ; 35766.
c) Các số chia hết cho 5 là : 7435 ; 2050.
d) Các số chia hết cho 9 là : 35 766.
- 3 HS lên bảng làm bài :
a) Số chia hết cho cả 2 và 5 là : 64620 ; 5270.
b) Số chia hết cho cả 3 và 2 là : 57324 ; 64620.
c) Số chia hết cho cả 2 ; 3 ; 5 và 9 là : 64620.
- 1 HS lên bảng điền vào ô trống.
a) 528 ; 558 ; 588. b) 603 ; 693
c) 240 d) 354
- 4 HS lên bảng làm bài.
 a) 2253 + 4315 – 173 = 6395 ; chia hết cho 5.
 b) 6438 – 2325 x 2 = 1788 ; chia hết cho 2.
 c) 480 – 120 : 4 = 450 ; 450 chia hết cho 5 và 2.
 d) 63 + 24 x 3 = 135 ; 135 chia hết cho 5.
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 HS phân tích : Nếu xếp thành 3 hàng không thừa, không thiếu bạn nào thì số bạn chia hết cho 3. Nếu xếp thành 5 hàng không thừa, không thiếu bạn nào thì số bạn chia hết cho 5. Các số vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5 là : 0 ; 15 ; 30 ; 45 ; ... ; lớp ít hơn 35 HS và nhiều hơn 20 HS . Vậy số HS của lớp là 30.
- HS chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra học kì I.
ccccccccc‰ddddddddd
T2- tiếng việt:
kiểm tra cuối học kì I (tiết 1)
I- Mục đích, yêu cầu
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc - hiểu ( HS trả lời được 1 -2 cõu hỏi về nội dung bài đọc).
- Yờu cầu về kỹ năng đọc thành tiếng : HS đọc trụi chảy cỏc bài tập đọc đó học từ HKI, của lớp 4 (phỏt õm rừ, tốc độ đọc tối thiểu 80 tiếng/ phút; biết ngừng nghỉ sau cỏc dấu cõu, giữa cỏc cụm từ, bước đầu biết đọc diễn cảm thể hiện đỳng nội dung văn bản nghệ thuật của một đoạn văn đã học.
# HSKG đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn đoạn thơ (tốc độ đọc trên 80 tiếng/ phút)
Học sinh làm bài tập kiểm tra về từ và câu(gắn với kiến thức đã học).
II- Đề bài và tổ chức kiểm tra
1. Đề bài do trường ra
2. Tổ chức kiểm tra: Nhà trường tổ chức theo lịch báo giảng 
ccccccccc‰ddddddddd
T3 - Tiếng Việt (tăng)
Ôn tập (luyện từ- câu)
I- Mục tiêu:
1.Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
2. Ôn luyện kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của HS về nhân vật (trong các bài tập đọc) qua bài tập đặt câu nhận xét về nhân vật
3. Ôn các thành ngữ, tục ngữ đã học qua bài thực hành chọn thành ngữ, tục ngữ hợp với tình huống đã cho.
II- Đồ dùng dạy- học
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc, học thuộc lòng
- Bảng phụ chép nội dung bài tập 3
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
GV nêu MĐ- YC tiết học
2. Kiểm tra tập đọc và HTL
- Kể trên các bài tập đọc và HTL đã học thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều
- Đưa ra phiếu thăm
 - GV nêu câu hỏi nội dung bài
 - GV nhận xét, cho điểm
3. Bài tập 2
 - GV đọc yêu cầu
 - Kể tên các nhân vật mà em biết qua các bài tập đọc trên ?
 - Gọi HS đặt câu với từng tên nhân vật
 - GV nhận xét
Ví dụ: Nguyễn Hiền rất thông minh.
Bài tập 3
 - Gọi HS đọc yêu cầu
 - GV nhắc HS xem lại bài tập đọc Có chí thì nên, nhớ lại các câu thành ngữ, tục ngữ đã học, đã biết 
 - GV treo bảng phụ
 - Nhận xét chốt lời giải đúng
a) Có chí thì nên
b) Thua keo này bày keo khác
4. Củng cố, dặn dò
 - Nhận xét, dặn HS tiếp tục ôn bài. 
 - Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc và HTL
 - Học sinh lần lượt bốc thăm phiếu
 - Chuẩn bị
 - Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu
 - Học sinh trả lời
( 5 em lần lượt kiểm tra )
 - HS đọc yêu cầu
 - Nguyễn Hiền, Cao Bá Quát, Bạch Thái Bưởi
 - Xi-ôn-cốp-xki, Lê-ô-nac-đô đaVin-xi
 - HS thực hiện
 - Đọc yêu cầu bài 3
 - HS đọc lại bài tập đọc, đọc các câu thành ngữ, tục ngữ.
 - Làm bảng phụ
 - Đọc bài giải đúng
ccccccccc‰ddddddddd
T4 - Địa lí
Kiểm tra định kì ( Cuối học kì I )
A.Mục tiêu: Kiểm tra việc nắm kiến thức của HS về: 
- Những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chihns của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ.
- Thông qua bài kiểm tra HS có thể mô tả hoặc giảI thích được một số đặc điểm địa lí đã học.
- Rèn kĩ năng làm bài cho học sinh
- Giáo dục học sinh ý thức tích cực, tự giác làm bài để hoàn thành Bài KTĐK.
B. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị giấy kiểm tra
C. Nội dung bài học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra:
II. Bài học: 
 - Giáo viên phát đề cho học sinh
 ( Đề do trường ra )
 - Giáo viên quan sát và nhắc nhở học sinh tự giác làm bài 
 - Thu bài và nhận xét giờ kiểm tra
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 - Học sinh nhận đề 
- Học sinh làm bài
ccccccccc‰ddddddddd
T5 - mĩ thuật:
 	 	 Vẽ theo mẫu: Tĩnh vật lọ và quả 
I- Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết sự khác nhau giữa lọ và quả về hình dáng, đặc điểm.
- Học sinh biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống với mẫu; vẽ được màu theo ý thích.
- Học sinh yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. 
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
1- Giáo viên:
- Một số mẫu lọ và quả khác nhau.
- Sưu tầm một số tranh vẽ lọ và quả của họa sĩ và của học sinh. 
2- Học sinh:
- Đồ dùng học vẽ. 
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A- ổn định tổ chức:
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
B- Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: 
 Giáo viên yêu cầu HS quan sát mẫu:
- Tên mẫu?
- Vị trí của từng vật mẫu?
- Khung hình chung của mẫu và khung hình riêng của từng mẫu?.
- Đậm nhạt và màu sắc của mẫu?
Hoạt động 2: Cách vẽ:
+ ước lượng chiều cao so với chiều ngang của mẫu để vẽ khung hình chung.
+ Vẽ khung hình riêng của từng mẫu, kẻ trục.
+ Vẽ phác các nét chính.
+ Vẽ chi tiết và vẽ màu theo mẫu hoặc tự chọn.
+ Có thể vẽ đậm nhạt bằng chì đen.
- GV cho HS quan sát bài vẽ của các bạn lớp trước để tham khảo.
Hoạt động 3: Thực hành: 
- Giáo viên hướng dẫn thực hành:
+ Quan sát kĩ mẫu trước khi vẽ.
+ ước lượng khung hình chung và riêng, tìm tỉ lệ các bộ phận của lọ và quả; .
+ Phác các nét chính của hình lọ và quả (phác các nét thẳng mờ);
+ Nhìn mẫu, vẽ hình cho giống mẫu.
+ Vẽ hình xong có thể vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét một số bài đã hoàn thành về:
+ Bố cục.
+ Hình vẽ, nét vẽ.
+ Đậm nhạt và màu sắc.
- Giáo viên cùng học sinh xếp loại bài vẽ và khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp. 
* Dặn dò: 
Sưu tầm và tìm hiểu vẽ tranh dân gian Việt Nam.
cccccccccccccc‰dddddddddddddd
 Sáng, thứ sáu ngày 24 tháng 12 năm 2010
T1- tiếng việt:
kiểm tra cuối học kì I (tiết 2)
I- Mục tiêu: - Kiểm tra viết: 
1. Chính tả: HS nghe - viết đúng một đoạn văn bản có độ dài khoảng 70 chữ phù hợp với các chủ điểm đã học và với trình độ của học sinh lớp 4 không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng thể loại.
2. Kiến thức từ và câu; Tập làm văn: Biết dùng thành ngữ, tục ngữ phù hợp với các tình huống đã cho; nhận biết danh từ, động từ, tính từ; biết đặt câu hỏi tìm bộ phận câu đã học; học sinh viết bài văn miêu tả đồ vật hoặc đồ chơi đã học.
3. Giáo dục HS có ý thực tự giác, tích cực để hoàn thành bài thi KTĐK cuối học kì đúng
II- Đồ dùng học tập:
- Bút, vở, giấy nháp
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiểm tra:
Dạy bài học:
 - Giáo viên phát đề cho học sinh
 ( Đề do trường ra )
 - Giáo viên quan sát và nhắc nhở học sinh tự giác làm bài
 - Thu bài và nhận xét giờ kiểm tra
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
 - Học sinh nhận đề
 - Học sinh làm bài
 - Thu bài
cccc

File đính kèm:

  • doctuan 18 lop4 thuy qh.doc