Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật

. Luyện nắm được tác dụng của dấu gạch ngang. Làm quen với các câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp.Biết nêu những hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ đó.

2. Luyện sử dụng đúng dấu gạch ngang trong khi viết. Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ miêu tả mức độ cao của cái đẹp, biết đặt câu với các từ đó.

II- Đồ dùng dạy- học

- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 kẻ sẵn bảng như SGV 91

 

doc17 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1729 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i không mở rộng.
Tiếng Việt (tăng)
Luyện kể chuyện đã nghe, đã đọc
A- Mục đích, yêu cầu
1. Rèn kĩ năng nói:
Học sinh biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện, mẩu chuyện, đoạn chuyện các em đã nghe, đã đọc nói về 1 ngời có tài.
Hiểu chuyện, trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa của chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe:
Học sinh chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
B- Đồ dùng dạy- học
Một số chuyện viết về những ngời có tài.
Sách truyện đọc lớp 4.
Bảng phụ viết dàn ý kể chuyện.
C- Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
2. Luyện kể chuyện
a) Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài
 - Đề bài yêu cầu kể về ngời như thế nào ?
 - Câu chuyện đó em nghe(đọc) ở đâu ?
 - Gọi học sinh giới thiệu tên chuyện
b) Học sinh thực hành kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
 - GV treo bảng phụ
 - Nhắc học sinh đối với chuyện dài chỉ kể 1 hoặc 2 đoạn.
 - Tổ chức thi kể chuyện 
 - Câu chuyện có ý nghĩa gì?
3. Củng cố, dặn dò
 - Em thích nội dung chuyện nào nhất, vì sao?
 - Dặn học sinh tiếp tục tập kể ở nhà.
 - Sưu tầm thêm những câu chuyện có nội dung tương tự .
 - Hát
 - 2 học sinh kể chuyện Bác đánh cá và gã hung thần, nêu ý nghĩa câu chuyện, 
 - Lớp nhận xét
 - HS giới thiệu nhanh các chuyện đã chuẩn bị
 - 1 em đọc đề bài, đọc gợi ý 1, 2 
 - Kể về người có tài năng ở các lĩnh vực khác nhau
 - SGK, chuyện, nghe người khác kể
 - Lần lượt từng em giới thiệu
 - 1-2 em đọc dàn ý kể chuyện
 - HS kể trong nhóm
 - Nối tiếp kể trước lớp
 - Mỗi nhóm cử 1 em thi kể 
 - Lớp chọn bạn kể hay nhất
 - Nêu ý nghĩa chuyện
 - Nhiều em nêu ý kiến, giải thích
 - HS thực hiện
Tiếng Việt ( tăng )
Luyện: Giới thiệu về địa phương
I- Mục đích, yêu cầu
1. Học sinh nắm được cách giới thiệu địa phương qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn.
2. Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống.
3. Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương.
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK
- Bảng phụ chép dàn ý bài giới thiệu.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định 
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu 
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1
 - Bài văn nêu lên sự đổi mới của địa phương nào?
 - Kể lại những nét đổi mới nói trên?
 - GV treo bảng phụ
 - Dàn ý bài giới thiệu:
Mở bài: Giới thiệu chung về địa phương em ( tên, đặc điểm chung)
Thân bài: Giới thiệu những đổi mới
Kết bài: Nêu kết quả của sự đổi mới, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó.
Bài tập 2
 - GV phân tích đề bài, giúp học sinh nắm chắc đề, gợi ý những điểm nổi bật
 - Gọi học sinh nêu nội dung em chọn. 
 - Thi giới thiệu về địa phương
 - GV nhận xét, biểu dương những em có bài hay, sáng tạo.
3. Củng cố, dặn dò
 - Trưng bày tranh ảnh về sự đổi mới của ĐP.
 - Dặn học sinh viết bài hoàn chỉnh vào vở.
 - Hát
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho bài giới thiệu địa phương do GV yêu cầu( sưu tầm tranh ảnh sự đổi mới của ĐP).
 - Nghe, mở sách
 - HS đọc yêu cầu bài 1, lớp đọc thầm bài Nét mới ở Vĩnh Sơn, suy nghĩ TLCH
 - Sự đổi mới ở xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định.
 - Dân biết trồng lúa nước, phát triển nghề nuôi cá, đời sống người dân cải thiện 
 - 1-2 em nhìn bảng phụ đọc dàn ý
 - HS đọc yêu cầu bài 2
 - Xác định yêu cầu đề bài.
 - Nêu nội dung 
 - Lần lượt thi giới thiệu về ĐP
 - Lớp nhận xét
 - Trưng bày theo nhóm cùng quê hương
Tiếng Việt( tăng)
Luyện câu kể Ai thế nào? Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
I- Mục đích, yêu cầu
1. HS hiểu được câu kể Ai thế nào? Nắm được đặc điểm về ý nghĩa và cấu tạo của vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ?
2. Xác định được bộ phận vị ngữ trong các câu kể Ai thế nào ? Biết đặt câu đúng mẫu
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp viết 6 câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn.Bảng phụ viết 5 câu kể ở bài 1
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ổn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
2. Luyện câu kể Ai thế nào?
Bài tập 1
 - GV nhận xét, kết luận: Các câu 1, 2, 4, 6, 7 là câu kể Ai thế nào ?
Bài tập 2
 - GV mở bảng lớp chép sẵn 6 câu kể Ai thế nào ? GV chốt lời giải đúng(gạch dưới bộ phận chủ ngữ, bộ phận vị ngữ)
Bài tập 3
 - GV nêu yêu cầu, chốt lời giải đúng
 - Câu 1, 2 :VN biểu thị trạng thái của sự vật
 - Câu 3 : VN biểu thị trạng thái của người
3. Luyện chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
Bài tập 1
 - Gọi HS đọc yêu cầu
 - Treo bảng phụ chép 5 câu kể Ai thế nào?
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng
a)Tất cả các câu 1,2,3,4,5 đều là câu kể Ai thế nào ?
b)Xác định vị ngữ:
 - Câu 1: Rất khoẻ (cụm tính từ)
 - Câu 2: Dài và cứng (2 tính từ)
Bài tập 2 
 - Gọi HS đọc bài, GV nhận xét
5. Củng cố, dặn dò
 - Dặn HS học thuộc ghi nhớ trong bài câu kể Ai thế nào? và bài Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? Xem lại các bài tập.
 - Hát
 - 2 em đọc đoạn văn kể về các bạn trong tổ có sử dụng câu kể Ai thế nào ?
 - Nghe giới thiệu, mở sách
 - HS đọc yêu cầu bài 1, tìm các câu kể Ai thế nào trong đoạn văn. Lần lượt đọc các câu tìm được.
 - 1 em đọc, lớp đọc thầm, gạch 1 gạch dưới bộ phận CN, 2 gạch dưới bộ phận VN
 - 1 em làm bảng lớp, lớp nhận xét, chữa bài đúng vào vở
 - HS đọc thầm, tìm vị ngữ, từ ngữ tạo thành vị ngữ
 - HD học sinh làm các bài tập trong vở BT
 - HS đọc nội dung bài 1, đọc đoạn văn, trao đổi theo cặp làm bài vào vở BT
 - 1 em chữa trên bảng phụ
 - Lớp chữa bài đúng vào vở
 - HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. Nối tiếp nhau đọc 3 câu văn là câu kể Ai thế nào ?
Tiếng Việt( tăng)
Luyện cấu tạo bài văn miêu tả cây cối
I- Mục đích, yêu cầu
1. Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn niêu tả cây cối.
2. Biết lập dàn ý miêu tả 1 cây ăn quả quen thuộc theo 2 cách đã học( tả lần lượt từng bộ phận của cây, từng thời kì phát triển của cây).
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh ảnh 1 số cây ăn quả. Bảng phụ ghi lời giải bài tập 1, 2.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định 
1. Giới thiệu bài: SGV trang 56
2. Phần nhận xét
Bài tập 1
 - Gọi học sinh đọc bài Bãi ngô
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng
* Đoạn 1: 3 dòng đầu, ND giới thiệu bao quát về bãi ngô, cây ngô non
* Đoạn 2: 4 dòng tiếp: ND Tả hoa và búp ngô non giai đoạn đầu
* Đoạn 3: còn lại ND tả hoa và lá ngô đã già
Bài tập 2
 - GV nêu yêu cầu bài tập 
 - Yêu cầu học sinh xác định đoạn và nội dung từng đoạn trong bài Cây mai tứ quý
 - GV treo bảng phụ
 - GV chốt lời giải đúng
 - So sánh trình tự miêu tả trong bài Cây mai tứ quývà bài Bãi ngô
 - Bài Cây mai tứ quý tả từng bộ phận cây
 - Bài Bãi ngô tả thời kì phát triển của cây
Bài tập 3
 - GV nêu yêu cầu bài tập 
Nêu kết luận Bài văn miêu tả cây cối có 3 phần( mở bài, thân bài, kết luận) 
3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập 
Bài tập 1
 - GV chốt lời: tả theo thời kì P/triển
Bài tập 2
 - GV treo tranh ảnh cây ăn quả
5. Củng cố, dặn dò
 - 1 em nhắc lại ND ghi nhớ.GV nhận xét.
 - Hát
 - Nghe, mở sách
 - 1 em đọc yêu cầu
 - 2-3 em đọc bài , xác định đoạn và ND
 - HS làm bài đúng vào vở
 - HS đọc bài
 - Lớp đọc thầm, xác định đoạn và ND từng đoạn bài Cây mai tứ quý
 - Lần lượt nêu kết quả bài làm
 - Đọc ND bảng phụ
 - Làm bài đúng vào vở
 - HS tự so sánh và nêu.
 - HS đọc yêu cầu,trao đổi rút ra kết luận cấu trúc 3 phần của bài văn mưu tả cây cối
 - 3 em đọc ghi nhớ , lớp học thuộc
 - 1 em đọc yêu cầu , lớp đọc thầm bài cây gạo, xác định trình tự miêu tả trong bài.
đọc yêu cầu, quan sát tranh lập dàn ý miêu tả cây ăn quả( cam, bưởi, quýt, na, mít)
 - HS đọc ghi nhớ.
Tiếng Việt (tăng)
Luyện kể chuyện: Con vịt xấu xí
I- Mục đích, yêu cầu
1.Luyện cho học sinh kĩ năng nói:
- Nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện,sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh hoạ trong SGK, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện . Có thể phối hợp lời kể với điệu bộ,cử chỉ một cách tự nhiên.
- Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Phải nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác. Không lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác.
- 2. Luyện cho học sinh kĩ năng nghe:
- Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện. Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng, kể tiếp lời của bạn. 
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ chuyện SGK. Tranh, ảnh thiên nga
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ổn định
A.Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài SGV 65
2.GV kể chuyện
 - GV kể lần 1( SGV 66)
 - GV kể lần 2, kết hợp chỉ tranh minh hoạ
3. HD HS thực hiện các yêu cầu bài tập
a) Sắp xếp lại các tranh minh hoạ
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
 - GV treo 4 tranh minh hoạ như SGK
 - Yêu cầu HS nhận xét
 - Yêu cầu HS sắp xếp lại
 - GV nhận xét, chốt ý đúng: 2-1-3-4.
b)Kể từng đoạn và toàn bộ chuyện, trao đổi về ý nghĩa của chuyện
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài 2, 3, 4
 - Chia lớp thành các nhóm theo cặp
 - Thi kể chuyện trước lớp
 - Nhà văn muốn nói gì với các em qua câu chuyện này ?
 - Em thấy thiên ngacó tính cách gì đáng quý 
4.Củng cố, dặn dò
 - Em thích nhân vật nào trong chuyện ?
 - Hát
 - 2 HS kể chuyện về 1 người có khả năng đặc biệt hoặc sức khoẻ phi thường mà em biết
 - HS nghe giới thiệu, mở sách
 - Quan sát tranh , đọc thầm nội dung SGK
 - Nghe
 - Nghe GV kể, quan sát tranh
 - HS quan sát tranh
 - 1 em đọc
 - Trao đổi cặp
 - Trình tự tranh chưa đúng nội dung
 - Tự sắp xếp, ghi ra nháp
 - Lớp nhận xét
 - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
 - Trao đổi cặp, mỗi em tiếp nối kể theo 1- 2 tranh trong nhóm . Kể cả chuyện
 - Mỗi nhóm cử 1 em kể theo đoạn, cả chuyện
 - Phải biết nhận ra cái đẹp của người khác
 - Biết yêu thương người khác
 - Hiền hậu, yêu thương người khác, biết ơn người nuôi dưỡng mình
Tiếng Việt (tăng)
Luyện: Miêu tả các bộ phận của cây cối
I- Mục đích, yêu cầu
1.Thấy được những đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (lá, thân, gốc cây) ở 1 số đoạn văn mẫu.
2.Viết được 1 đoạn miêu tả lá (hoặc thân, gốc) của cây.
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ chép lời giải bài tập 1
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
2. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1
 - GV nhận xét, chốt ý đúng
a)Tả sự thay đổi màu sắc lá bàng qua 4 mùa
b)Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân.
 - Treo bảng phụ
 + Hình ảnh so sánh: Nó như 1 con quái vật già nua cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười.
 + Hình ảnh nhân hoá: Xuân đến,nó saysưa, ngây ngất khẽ đung đưa trong nắng chiều
Bài tập 2
 - Em chọn cây nào ? Tả bộ phận nào ?
 - GV chấm 6-7 bài, nhận xét
3.Củng cố, dặn dò
 - Dặn HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh bài
 - Đọc 2 đoạn còn lại trong bài
 - Hát
 - 2 em đọc kết quả quan sát 1 cây trong khu vườn trường mà em thích.
 - Nghe, mở sách.
 - 2 em nối tiếp đọc nội dung bài 1 với 2 đoạn văn Lá bàng Cây sồi già.
 - HS đọc thầm, trao đổi cặp phát hiện điểm chú ý, lần lượt nêu trước lớp
 - 1-2 em nêu hình ảnh so sánh và nhân hoá
 - HS đọc yêu cầu
 - HS chọn tả 1 bộ phận của cây mà em yêu thích.
 - Cây bảng, tả lá bàng
 - Cây hoa lan, tả bông hoa.
 - HS thực hành viết đoạn văn
 - 1-2 em đọc bài được GV đánh giá viết tốt
 - HS thực hiện
Tiếng Việt (tăng)
Luyện: Dấu gạch ngang. Mở rộng vốn từ: Cái đẹp
I- Mục đích yêu cầu
1. Luyện nắm được tác dụng của dấu gạch ngang. Làm quen với các câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp.Biết nêu những hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ đó.
2. Luyện sử dụng đúng dấu gạch ngang trong khi viết. Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ miêu tả mức độ cao của cái đẹp, biết đặt câu với các từ đó.
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 kẻ sẵn bảng như SGV 91
- Vở bài tập Tiếng Việt
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Họat động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu
2. Hướng dẫn luyện dấu gạch ngang 
Bài tập 1
 - Gọi học sinh đọc yêu cầu
 - GV treo bảng phụ 
 - Gọi học sinh điền vào bảng
Bài tập 2
 - Gọi học sinh đọc yêu cầu
 - Gọi học sinh giỏi làm mẫu
 - Yêu cầu học sinh làm bài
 - GV nêu nhận xét
3.Hướng dẫn luyện MRVT: Cái đẹp
 - Gọi HS làm miệng bài tập 1
 - GV nhận xét, chốt ý đúng
 - Yêu cầu HS làm bài tập 2
 - Gọi 1 em làm miệng.
 - Cho HS làm lại các bài tập 3, 4
 - GV hướng dẫn cho học sinh hiểu yêu cầu
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng
 - Tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê li, như tiên, vô cùng
 - Ghi nhanh 1-2 câu học sinh đặt .
4. Củng cố, dặn dò
 - Gọi học sinh đọc thuộc 4 câu tục ngữ trong bài tập 1
 - Dặn học sinh chuẩn bị ảnh gia đình cho bài học tiết sau.
 - Hát
 - 2 học sinh đọc đoạn văn kể lại cuộc nói chuyện giữa em và bố mẹ có dùng dấu –
 - Nghe, mở sách
 - 1 em đọc yêu cầu bài 1
 - HS trao đổi, làm bài 
 - 1 em điền bảng , lớp nhận xét
 - 1 em đọc yêu cầu bài 2, lớp đọc thầm
 - 1-2 em làm mẫu trước lớp
 - HS làm bài vào nháp, lần lượt đọc bài
 - Lớp nhận xét
 - 2-3 HS nêu miệng bài 1
 - HS làm bài 2 vào vở bài tập
 - 1 em nêu
 - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
 - Nghe GV hướng dẫn
 - 2-3 em nêu bài làm
 - Lớp chữa bài đúng vào vở bài tập
 - Lần lượt đọc câu đã đặt
 - 2 em đọc 
Tiếng Việt (tăng)
Luyện: Viết đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
I- Mục đích, yêu cầu
1. Luyện: Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
2. Luyện: Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn miêu tả cây cối.
3. Có ý thức bảo vệ cây xanh
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh ảnh cây gạo, cây trám đen
- Bảng phụ, vở bài tập Tiếng Việt
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt dộng của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định
A.Kiểm tra bài cũ
B.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC tiết học
2.Luyện viết đoạn văn
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1, 2, 3
 - Gọi HS đọc bài cây gạo
 - Tổ chức hoạt động nhóm nhỏ
 - GV nhận xét chốt lời giải đúng
 - Bài cây gạo có 3 đoạn mỗi đoạn mở đầu lùi vào 1 chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng.
 - Mỗi đoạn tả 1 thời kì phát triển: Đoạn 1 thời kì ra hoa, đoạn 2 lúc hết mùa hoa, đoạn 3 lúc ra quả.
3.Phần ghi nhớ
4.Phần luyện tập
Bài tập 1
 - Gọi HS đọc nội dung
 - Gọi HS đọc bài Cây trám đen
 - GV nhận xét chốt lời giải đúng:
 - Bài Cây trám đen có 4 đoạn, đoạn 1 tả bao quát đoạn 2 tả 2 loại trámđoạn 3 nêu ích lợi của quả trám đen, đoạn 4 tình cảm
Bài tập 2. 
 - GV nêu yêu cầu
 - Em định viết về cây gì ? ích lợi ?
 - GV chấm 5 bài, nhận xét
5.Củng cố, dặn dò
 - GV đọc 2 đoạn kết (SGV 95)
 - Hát
 - 1 em đọc đoạn văn tả 1 loài hoa(quả)
 - 1 em nói về cách tả của tác giả ở bài đọc thêm
 - Nghe, mở sách
 - 1 em đọc, lớp đọc thầm
 - 1 em đọc, lớp đọc thầm bài Cây gạo
 - HS trao đổi cặp lần lượt làm bài 2, 3 vào nháp, phát biểu ý kiến 
 - Chữa bài đúng vào vở
 - 3 em đọc ghi nhớ, lớp học thuộc lòng
 - 1 em đọc yêu cầu bài 1, lớp đọc thầm 
 - Vài em đọc bài cây trásm đen
 - HS làm việc cá nhân, nêu ý kiến
 - Lớp chữa bài đúng vào vở
 - HS đọc thầm, chọn cây định tả
 - Lần lượt nêu. Viết bài cá nhân vào vở.
 - Nghe nhận xét
 - Nghe GV đọc đoạn văn tham khảo.
Tiếng việt(tăng)
Luyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
 I- Mục đích, yêu cầu	
1.Rèn kĩ năng nói:
HS kể được 1 câu chuyện về 1 hoạt động mình đã tham gia để góp phần giữ xóm làng, đường phố xanh, sạch, đẹp. Các sự viếcắp xếp hợp lí. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của chuyện. Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ điệu bộ.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh ảnh thiếu nhi tham gia vệ sinh môi trường.
- Bảng phụ viết dàn ý.Bảng lớp viết đề bài
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu
2. Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài
- Gọi 1 em đọc đề bài
- GV mở bảng lớp gạch dưới những từ ngữ quan trọng
- Gọi học sinh đọc 3 gợi ý
- GV nhắc nhở học sinh có thể mở rộng đề tài thuộc chủ đề 
- Cần kể những việc chính
- HS kể chuyện người thực, việc thực
3.Thực hành kể chuyện
- GV treo tranh thiếu nhi tham gia lao động
- Các bạn học sinh đang làm gì?
- Việc làm của các bạn có lợi ích gì?
- Cần kể theo trình tự nào?
- GV treo bảng phụ 
- Cho học sinh tập kể theo cặp
- Thi kể chuyện
- Nêu ý nghĩa câu chuyện vừa kể?
- GV nhận xét, chọn học sinh kể hay nhất
4. Củng cố, dặn dò
- Vì sao cần tham gia làm sạch đẹp môi trường? Liên hệ bản thân em đã làm gì để lớp em xanh sạch đẹp.
- Hát
- 2 em kể chuyện được nghe hoặc đọc ca ngợi cái đẹp
- Nghe, mở sách
- 1 em đọc đề bài, lớp đọc thầm
- HS gạch dưới từ ngữ quan trọng
- 3 em nối tiếp đọc gợi ý 1, 2, 3.
- Nghe, chọn nội dung phù hợp
- Học sinh quan sát tranh
- Lao động vệ sinh môi trường
- Làm môi trường sạch đẹp
- Mở đầu- diễn biến- kết thúc
- Học sinh đọc dàn ý ghi ở bảng phụ
- Học sinh kể theo cặp
- Vài em thi kể trước lớp
- HS nêu 
- Lớp chọn bạn kể hay nhất
- HS tự liên hệ
Tiếng Việt (tăng)
Luyện: Viết đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
I- Mục đích, yêu cầu
1. Luyện: Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
2. Luyện: Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn miêu tả cây cối.
3. Có ý thức bảo vệ cây xanh
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh ảnh cây gạo, cây trám đen
- Bảng phụ, vở bài tập Tiếng Việt
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt dộng của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định
A.Kiểm tra bài cũ
B.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC tiết học
2.Luyện viết đoạn văn
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1,2,3
- Gọi HS đọc bài cây gạo
- Tổ chức hoạt động nhóm nhỏ
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
- Bài cây gạo có 3 đoạn mỗi đoạn mở đầu lùi vào 1 chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng.
- Mỗi đoạn tả 1 thời kì phát triển: Đoạn 1 thời kì ra hoa, đoạn 2 lúc hết mùa hoa, đoạn 3 lúc ra quả.
3.Phần ghi nhớ
4.Phần luyện tập
Bài tập 1
- Gọi HS đọc nội dung
- GV nhận xét chốt lời giải đúng:
- Bài Cây trám đen có 4 đoạn, đoạn 1 tả bao quát đoạn 2 tả 2 loại trámđoạn 3 nêu ích lợi của quả trám đen, đoạn 4 tình cảm
Bài tập 2. 
- GV nêu yêu cầu
- Em định viết về cây gì ? ích lợi ?
- GV chấm 5 bài, nhận xét
5.Củng cố, dặn dò
- GV đọc 2 đoạn kết (SGV 95)
- Hát
- 1 em đọc đoạn văn tả 1 loài hoa(quả)
- 1 em nói về cách tả của tác giả ở bài đọc thêm
- Nghe, mở sách
- 1 em đọc, lớp đọc thầm
- 1 em đọc, lớp đọc thầm bài Cây gạo
- HS trao đổi cặp lần lượt làm bài 2, 3vào nháp, phát biểu ý kiến 
- Chữa bài đúng vào vở
- 3 em đọc ghi nhớ, lớp học thuộc lòng
- 1 em đọc yêu cầu bài 1, lớp đọc thầm 
- Vài em đọc bài cây trásm đen
- HS làm việc cá nhân, nêu ý kiến
- Lớp chữa bài đúng vào vở
- HS đọc thầm, chọn cây định tả
- Lần lượt nêu. Viết bài cá nhân vào vở.
- Nghe nhận xét
- 
Nghe GV đọc đoạn văn tham khảo.
Tiếng Việt( tăng)
Luyện: Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?
I- Mục đích, yêu cầu
1. Luyện cho HS nắm được ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ?
2. Luyện cho HS cách xác định được chủ nghĩa trong câu kể Ai là gì ? tạo được câu kể Ai là gì ? từ những chủ ngữ đã cho.
II- Đồ dùng dạy-học
- Bảng lớp chép 4 câu văn ở bài tập 1. Bảng phụ viết các vị ngữ ở cột B (bài tập 2)
III- Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
- GV viết lên bảng 2,3 câu có câu kể Ai là gì?
B.Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV 120
2. Luyện CN trong câu kể Ai là gì?
- GV mở bảng lớp
- Gọi HS làm bài
- Chủ ngữ các câu trên do từ ngữ thế nào tạo thành ?
3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập
Bài tập 1
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
 Chủ ngữ
Văn hoá nghệ thuật /
Anh chị em /
Vừa buồn mà lại vừa vui /
Hoa phượng /
Bài tập 2
- GV gợi ý cách ghép từ ngữ ở cột A và B
- GV treo bảng phụ
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
- Trẻ em/ là tương lai của đất nước.
- Cô giáo/ là người mẹ thứ hai của em.
- Bạn Lan/ là người Hà Nội. 
Bài tập 3
- GV gợi ý cách th

File đính kèm:

  • docTieng Viet 4 ( Tang ).doc