Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Học vần Bài 64: Im -Um

Mục tiêu bài học:

- Nhận xét , đánh giá các mặt hoạt động của tuần 18.Đề ra phương hướng cho tuần tới

 - HS mạnh dạn nêu ý kiến nhận xét . Biết đánh giá mình đánh giá bạn .

 -GD ý thức kỉ luật , thực hiện tốt nội qui trường lớp.

 

 

doc150 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1392 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Học vần Bài 64: Im -Um, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ân, lớp.
-Hát múa(trò chơi) 
-Lấy bảng con.
-Theo dõi, nêu cách viết.
-Viết bảng con: chót vót, bát ngát.
-Đọc từ vừa viết.
-2 nhóm thi nối nhanh
Cô bé mà mẹ vẫn bận rộn.
Ngày chủ nhật mải miết làm bài.
Bài hát rất hay.
-Hát múa(trò chơi)
-Cá nhân, lớp.
-Quan sát.
-Rổ chén ở trên giá.
-2 em đọc.
-Tiếng có vần kết thúc là t: một, mát.
-Cá nhân.
-Cá nhân, lớp.
-Cá nhân, lớp,
-Lấy vở Tập viết.
-Theo dõi, nhắc lại cách viết.
-Viết vào vở: chót vót, bát ngát.
-Hát múa(trò chơi)
-Theo dõi.
-Theo dõi, quan sát.
-Học sinh kể chuyện theo tranh
-1 học sinh kể toàn bộ câu chuyện.
-Nhắc lại ý nghĩa: cá nhân.
-Lấy SGK.
-Cá nhân, lớp.
-Chơi trò chơi đặt câu trong đó có tiếng mang vần kết thúc là t:
 Đồng lúa bát ngát thẳng cánh cò bay. 
-Học thuộc bài ôn, tập đặt câu.
Ngày soạn :25/12 /2011
Ngày giảng : Thứ năm ngày 29 tháng 12 năm 2011
Học vần 
BÀI 76 : oc - ac
I. Mục tiêu bµi häc :
- Học sinh ®äc được oc, ac, con sóc, bác sĩ. §ọc được từ, câu ứng dụng. 
- Học sinh viết được oc, ac, con sóc, bác sĩ. Nhận ra các tiếng có vần oc, ac. 
- luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Vừa vui vừa học.
II. Đồ dùng vµ ph­¬ng ph¸p dạy- học:
 1. §å dïng :
- Giáo viên: Tranh.
- Học sinh: Bộ ghép chữ.
2. Ph­¬ng ph¸p d¹y- häc chñ yÕu :
 - Ph­¬ng ph¸p quan s¸t, ph­¬ng ph¸p th¶o luËn, ph­¬ng ph¸p trß ch¬i,...
III. Các hoạt động dạy - học chñ yÕu
1. Kiểm tra bµi cò:
-Học sinh đọc viết bài ôn. 
-Đọc bài SGK. 
GV nhận xét ghi điểm
2. D¹y bài mới: 
a. Giới thiệu bài
b.c¸c ho¹t ®éng häc tËp
*. Dạy vần oc: Viết bảng: oc
- Đây là vần gì?
- Phân tích oc
- Đánh vần oc
- Đọc: oc
- Phân tích tiếng sóc
- Đánh vần sóc
- Đọc: sóc.
-Treo tranh giới thiệu: con sóc, giảng từ.
-Viết bảng: con sóc. Đọc từ: con sóc.
-Đọc phần 1.
* Viết bảng con 
-Giáo viên vừa viết mẫu, vừa hướng dẫn cách viết: oc, con sóc
-Giáo viên nhận xét, sửa sai, 
*. Dạy vần ac: (Tương tự dạy như vần oc)
-So sánh: oc, ac.
-Đọc bài khóa.
 *Nghỉ giữa tiết:
*. Viết bảng con 
-Giáo viên vừa viết mẫu, vừa hướng dẫn cách viết: ac, bác sĩ. 
-Giáo viên nhận xét, sửa sai, 
* Đọc từ ứng dụng.
 -Giáo viên viết lên bảng:
 hạt thóc	bản nhạc
 con cóc	con vạc
-Gọi học sinh đọc trơn.
-Giảng từ:(có thể hỏi HS những từ dễ hiểu)
-Hướng dẫn HS nhận biết tiếng có oc, ac.
-Hướng dẫn HS đánh vần tiếng, đọc trơn từ.
-Đọc toàn bài.
*Trò chơi : Thi nối từ thành câu
*Nghỉ chuyển tiết:
Tiết 2:
c. Luyện tập 
*. Luyện đọc.
-Đọc bài tiết 1.
-Giáo viên nêu câu đố: 
- Đố các bạn đó là quả gì?
-Viết bảng, giới thiệu bài ứng dụng:
 Da cóc mà bọc bột lọc
 Bột lọc mà bọc hòn than.
-Gọi học sinh đọc trơn.
-Hướng dẫn HS nhận biết tiếng có oc, ac.
-§ánh vần tiếng.
-Giáo viên đọc mẫu 
-Đọc toàn bài.
*. Luyện viết
-Giáo viên vừa viết mẫu vừa hướng dẫn cách viết: oc, ac, con sóc, bác sĩ.
-Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở.
-Thu chấm, nhận xét..
*Nghỉ giữa tiết:
* Luyện nói
-Chủ đề: Võa vui võa häc
-Treo tranh:(hướng dẫn học sinh thảo luận)
- Bạn áo đỏ đang làm gì?
- Ba bạn còn lại làm gì?
- Em có thích vừa vui vừa học không? Vì sao?
-Nêu lại chủ đề: Vừa vui vừa học.
3. Củng cố- Dặn dò: 
 HS đọc bài trong SGK.
-Yêu cầu học sinh mở SGK đọc bài.
- Giáo viên quan sát sửa sai.
-Vần oc.
-Thực hiện trên bảng gắn.
-Vần oc có âm o đứng trước, âm c đứng sau: Cá nhân.
-O- cờ- oc: cá nhân.
-Cá nhân, nhóm.
-Thực hiện trên bảng gắn.
-Tiếng sóc có âm s đứng trước, vần oc đứng sau, dấu sắc đánh trên âm o: cá nhân.
-Sờ- oc- soc- sắc- sóc: cá nhân.
-Cá nhân, nhóm.
-Quan sát.
-Cá nhân, nhóm.
-Cá nhân, lớp.
-Viết bảng con: oc, con sóc
-Giống: t cuối.
 Khác : o, a đầu.
-Cá nhân, lớp.
-Hát múa(trò chơi)
-Lấy bảng con.
-Theo dõi, nhắc cách viết.
-Viết bảng con: ac, bác sĩ. 
-2 em đọc
-Theo dõi, trả lời.
-Tiếng có oc, ac: thóc, cóc, nhạc, vạc.
-Cá nhân, lớp.
-Cá nhân, lớp.
-Tổ chức thi 2 nhóm.
Chúng em học cho bà nghe.
Bé đọc báo ở đằng đông.
Mặt trời mọc hai buổi mỗi 
 ngµy
-Hát múa(trò chơi)
-Cá nhân, lớp.
-Trái nhãn.
-2 em đọc.
-Tiếng có vần oc: cóc, bọc, lọc.
-Cá nhân, nhóm.
-Cá nhân, lớp.
-Lấy vở Tập viết.
-Theo dõi, nêu cách viết.
-Viết vào vở: oc, ac, con sóc, bác sĩ. 
-Hát múa(trò chơi)
-Cá nhân, lớp.
-Quan sát, thảo luận nhóm.
-Đang giơ tranh lên cho các bạn xem.
-Nhìn xem tranh.
-Thích. Vì có bạn cùng học bao giờ cũng vui hơn một mình.
-Cá nhân, lớp.
-Lấy SGK.
-Cá nhân, lớp.
 - Chơi trò thi tìm tiếng mới: nóc nhà, hạt thóc, móc câu, tóc bạc, chú bác, lác đác, củ lạc
Thể dục
Bài 18 : SƠ KẾT HỌC KÌ I
I. Mục tiêu bài học: 
- Sơ kết học kì I. Y/c HS hệ thống được những kiến thức, kĩ năng đã học, ưu khuyết điểm và phương hướng khắc phục.
II/ Địa điểm - phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập , đảm bảo an toàn.
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, 2 - 4 lá cờ, kẻ sân trò chơi.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định
lượng
Phương pháp giảng dạy
HĐ của GV
HĐ của HS
1/ Phần mở đầu: 6-10'
- Tổ chức.
- Khởi động.
- Trò chơi " Con ong" .
2/ Phần cơ bản: 18-22'
- Sơ kết học kì I.
 Ôn lại những kiến thức đã học trong học kì I.
- Trò chơi " Chạy tiếp sức ".
Như bài 13.
3/ Phần kết thúc:5'
- Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Hệ thống, nhận xét, đánh giá giờ học.
3'
5'
2'
12'
8'
3'
 2'
- GV tập hợp lớp phổ biến nội dung, y/c giờ học.
- GV cho HS xoay các khớp cổ tay, chân...
- GV điều khiển.
- GV cùng HS, nhắc lại những kiến thức, kĩ năng đã học về : ĐHĐN, TDRLTTCB và trò chơi vận động.
- GV gọi HS lên làm mẫu lại một số động tác đã học.
- GV đánh giá kết quả học tập của HS, nêu lên những ưu nhược điểm cần phát huy trong học kì II, tuyên dương những HS có thành tích tốt trong học kì I.
- GV tập hợp lớp theo đội hình chơi, nêu tên, giải thích, làm mẫu, nhắc lại cách chơi.
- GV cho HS chơi thử 1 lần.
- Chia lớp thành 2 đội thi với nhau.
- Quan sát, biểu dương tổ thắng cuộc.
- GV cho HS thả lỏng.
- GV hệ thống lại giờ học nhận xét, đánh giá kết quả học bài và giao bài tập về nhà ôn BTRLTTCB..
- Cả lớp tập hợp thành 3 hàng dọc.
 x x x x x x
 x x x x x x
 x x x x x x
- Cả lớp khởi động.
- HS chơi trò chơi.
- HS cùng GV hệ thống lại những kiến thức đã học.
- HS lên thực hiện.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS thực hiện, lắng nghe, quan sát.
- HS thực hiện.
- HS chơi trò chơi.
- Lắng nghe.
- HS tự thả lỏng.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
Toán: (Tiết 71)
THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
I.Mục tiêu bài học: 
- Biết đo độ dài bằng gang tay , sải tay , bước chân . Thực hành đo chiều dài bảng lớp học, bàn học, lớp học. 
- Nhận biết được gang tay, bước chân của 2 người khác nhau thì không nhất thiết giống nhau. Từ đó có biểu tượng về sự “sai lệch” “tính xấp xỉ” hay “sự ước lượng” trong quá trình đo các độ dài bằng những đơn vị đo “chưa chuẩn ”. Bước đầu thấy sự cần thiết phải có 1 đơn vị đo “chuẩn” để đo độ dài.
- Giáo dục học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, tập trung.
II. Đồ dùng vµ ph­¬ng ph¸p dạy - học chñ yÕu :
1. §å dïng :
-Giáo viên: Thước.que tính khác màu...
-Học sinh: Thước, bút chì.que tính 
2. Ph­¬ng ph¸p d¹y- häc chñ yÕu :
 - Ph­¬ng ph¸p quan s¸t, Ph­¬ng ph¸p th¶o luËn nhãm. Ph­¬ng ph¸p luyÖn tËp,...
III. Các hoạt động dạy - học chñ yÕu 
1. Kiểm tra bµi cò: 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài
b. C¸c ho¹t ®éng häc tËp
*. Hoạt động 1: Giới thiệu độ dài “gang tay”.
-Gang tay là độ dài (Khoảng cách) tính từ đầu ngón tay cái tới đầu ngón tay giữa.
*. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách đo độ dài bằng “gang tay”.
- Hãy đo cạnh bảng bằng gang tay.
-Giáo viên làm mẫu.
-Hướng dẫn học sinh cách đo bằng gang tay.
*. Hoạt động 3: Hướng dẫn cách đo độ dài bằng “bước chân”.
-Giáo viên làm mẫu.
-Hướng dẫn học sinh cách đo độ dài bằng bước chân.
c. Thực hành.
-Giúp học sinh nhận biết đơn vị đo là “gang tay”.
-Giúp học sinh nhận biết đơn vị đo là “bước chân”.
-Giúp học sinh nhận biết đơn vị đo là “độ dài của que tính”, “sải tay”...
3. Củng cố- Dặn dò:
-Theo dõi.
-Học sinh xác định độ dài gang tay của bản thân mình bằng cách chấm 1 điểm nơi đầu ngón tay cái và 1 điểm nơi đặt đầu ngón tay giữa rồi nối 2 điêm đó để được đoạn thẳng AB và nói: “Độ dài gang tay của em bằng độ dài đoạn thẳng AB”.
-Theo dõi.
-Học sinh thực hành đo và đọc kết quả đo của mình.
-Học sinh thực hành đo chiều dài của phòng học.và đọc kết quả đo của mình.
-Học sinh thực hành đo quyển sách.....
- Nhận xét giờ thực hành.
- Dặn học sinh về tập đo.
Ngày soạn :27/ 12/ /2011
Ngày giảng : Thứ sáu ngày 30 tháng 12 năm 2011
Tiếng việt 
 ÔN TẬP, KIỂM TRA HỌC KÌ I 
I.Mục tiêu bài học: 
- HS ®äc ®­îc thµnh tiÕng c¸c vÇn, c¸c tõ, c¸c c©u øng dông ®· häc.
 - BiÕt nèi « ch÷ cho phï hîp 
 - §iÒn ®­îc vÇn thÝch hîp vµo chç trèng. 
II. Đồ dùng và phương pháp dạy - học chủ yếu:
1. Đồ dùng: 
 - §Ò ph« t« ®ñ cho tõngHS
 - §¸p ¸n
2. Phương pháp: Thuyết trình, làm việc theo nhóm,...
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động học tập:
ĐỀ + ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN CHẤM NHÀ TRƯỜNG PHÁT
- GV ®äc ®Ò ph¸t ®Ò cho HS
- HD häc sinh lµm bµi.
TiÕt 2
PhÇn II: KiÓm tra viÕt ( 10 ®iÓm)
ĐỀ + ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN CHẤM NHÀ TRƯỜNG PHÁT
3.Cñng cè - dÆn dß:
 - Thu bµi
 - NhËn xÐt giê
 - VÒ «n bµi, CB bµi sau.
 Toán: (Tiết 72)
MỘT CHỤC, TIA SỐ
I.Mục tiêu bài học: 
-Học sinh nhận biết 10 đơn vị còn gọi là 1 chục. Nhận biết được cấu tạo số 10. Biết quan hệ giữ chục và đơn vị 
-Học sinh biết đọc và ghi số trên tia số.
-Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy - học chủ yếu:
1. Đồ dùng: 
-Giáo viên: Tranh, 1 chục que tính, bó chục que tính.
-Học sinh: Que tính, bó chục que tính.
2. Phương pháp: Thuyết trình, làm việc theo nhóm,...
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
-Học sinh thực hành đo độ dài
GV nhận xét ghi điểm
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động học tập:
* Hoạt động 1: Giới thiệu “ Một chục”
-Treo tranh.
-Hướng dẫn học sinh đếm số quả trên cây.
- Có bao nhiêu quả trên cây? - 10 qu¶ 
- 10 quả còn gọi là 1 chục quả. - HS nh¾c l¹i.
-Hướng dẫn học sinh đếm bằng que tính. - HS thùc hiÖn
- 10 que tính còn gọi là mấy que tính? - 1 chôc que tÝnh
- 10 đơn vị còn gọi là mấy chục? - 1 chôc 
- Ghi 10 đơn vị = 1 chục. - HS ®äcl¹i
- 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị? - 10 ®¬n vÞ 
* Hoạt động 2: Giới thiệu “Tia số”
-Giáo viên vẽ tia số.
 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
-Đây là tia số. Trên tia số có 1 điểm gốc là
 O (Được ghi số 0). Các điểm (vạch) cách 
đều nhau được ghi số: Mỗi điểm (vạch) 
ghi 1 số, theo thứ tự tăng dần.
-Có thể dùng tia số để so sánh các số
- Cho HS nhËn xÐt - HS nhËn xÐt:
*Nghỉ giữa tiết:
c. Thực hành.
Bài 1: Gọi học sinh nêu yêu cầu
-Thi đua giữa các nhóm.
Bài 2: Gọi học sinh nêu yêu cầu
Bài 3: Gọi học sinh nêu yêu cầu
*Thu chấm, nhận xét
+Số ở bên trái thì bé hơn các số ở bên phải nó, số ở bên phải thì lớn hơn số ở bên trái nó.
-Hát múa(trò chơi)
+Thực hiện làm bài.
-Đếm số chấm tròn và thêm vào cho đủ 1 chục chấm tròn.
+Khoanh vào 1 chục con vật.
-Đếm lấy 1 chục con vật và khoanh vào
+Viết các số vào dưới mỗi vạch theo thứ tự tăng dần.
-Viết số 0 1 2 ...
-Trao đổi, sửa bài.
3. Củng cố- Dặn dò:
-Gọi học sinh lên nhận xét tranh. (1 chục con thỏ, 1 chục con gà).
-Dặn học sinh học bài.
Tự nhiên và xã hội : (Tiết 18)
CUỘC SỐNG XUNG QUANH
I.Mục tiêu bài học: 
-Quan sát và nói 1 số nét chính về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nhân dân địa phương.
-Học sinh có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương.
-Giáo dục học sinh yêu thích quê hương nơi mình ở.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy - học chủ yếu:
1. Đồ dùng: 
-Giáo viên: Địa điểm tham quan.
-Học sinh: Địa điểm tham quan.
2. Phương pháp: Thuyết trình, làm việc theo nhóm,...
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động học tập:
* Hoạt động 1: Tham quan hoạt động sinh sống của nhân dân khu vực xung quanh trường.
-Cho học sinh đội mũ nón để đi tham quan
* GV: Giao nhiệm vụ quan sát.
+Nhận xét quang cảnh ven đường.
+Nhận xét quang cảnh 2 bên đường: nhà cửa, hàng hóa...
- Người dân địa phương thường làm công việc gì là chủ yếu?
-Phổ biến nội qui đi tham quan.
+Yêu cầu học sinh phải luôn luôn đảm bảo hàng ngũ, không được đi lại tự do.
+Phải trật tự, nghe theo hướng dẫn của giáo viên.
* Hoạt động 2: Đưa học sinh đi tham quan.
* Hoạt động 3: Đưa học sinh về lớp.
*Giáo viên nhận xét, 
KL: Những gì các em đã thấy chính là cuộc sống xung quanh chúng ta.
 ? Các em hiểu biết về cảnh quan thiên nhiên và xã hội xung quanh như thế nào ? 
- Lắng nghe, quan sát.
- Xếp hàng (2 hàng) đi quanh khu vực trường đóng. Trên đường đi, giáo viên sẽ quyết định những điểm dừng để cho học sinh quan sát kĩ và khuyến khích các em nói với nhau những gì các em trông thấy.
-Thảo luận, trình bày những gì mình đã thấy.
- HS liên hệ trả lời 
3. Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét sau khi đi tham quan.
-Về xem trước bài mới.
Hoạt động tập thể 
 SƠ KẾT TUẦN
I.Mục tiêu bài học: 
- Nhận xét , đánh giá các mặt hoạt động của tuần 18.Đề ra phương hướng cho tuần tới 
 - HS mạnh dạn nêu ý kiến nhận xét . Biết đánh giá mình đánh giá bạn .
 -GD ý thức kỉ luật , thực hiện tốt nội qui trường lớp.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy - học chủ yếu:
1. Đồ dùng: 
 - GV phần nhận xét và kế hoạch của tuần tới
 -HS Chuẩn bị ý kiến phát biểu .
2. Phương pháp: Thuyết trình, làm việc theo nhóm,...
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Dạy bài mới:
1. Gv và HS nhận xét, đánh giá ưu và nhược điểm trong tuần .
 - HS thảo luận , nêu ý kiến
 -GV tổng hợp , nhận xét chung .
 * Ưu điểm :HS đi học tương đối chuyên cần, đúng giờ trong tuần có HS nghỉ học có giấy xin phép, nề nếp ra vào lớp tốt. HS chăm học tích cực thi đua theo chủ điểm tháng. Tham gia tốt các hoạt động trường lớp . Các hoạt động nhóm bạn học tập , đôi bạn học tập. Học sinh đoàn kết giúp đỡ nhau trong các hoạt động
 - Tuyên dương : 
 * Tồn tại :
 2. Kế hoạch tuần19:
 - Rèn HS yếu từng mặt 
 - Rèn viết chữ 
 - Sơ kết học kì I .
TUẦN 19
Ngày soạn :28/ 12/ 2011
Ngày giảng : Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2011
Toán : (TiÕt 73)
MƯỜI MỘT, MƯỜI HAI 
I. Mục tiêu bµi häc:
-Học sinh nhận biết: Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị. Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị.
-Học sinh biết đọc, viết, phân tích cấu tạo số 11, 12. 
-Bước đầu nhận biết số có 2 chữ số.
II. Đồ dùng vµ ph­¬ng ph¸p dạy - học chñ yÕu :
1. §å dïng :
-Giáo viên: Bó chục que tính và các que tính rời.
-Học sinh: Sách giáo khoa, bộ đồ dùng học toán
2. Ph­¬ng ph¸p d¹y- häc chñ yÕu :
 - Ph­¬ng ph¸p quan s¸t, Ph­¬ng ph¸p th¶o luËn nhãm. Ph­¬ng ph¸p luyÖn tËp,.... 
III. Các hoạt động dạy - học chñ yÕu:
 1. Kiểm tra bµi cò:
- Đưa ra tranh có số lượng mỗi nhóm là 10 (10 quả cam, 10 con mèo).
-Yêu cầu học sinh lên bảng viết số tương ứng.
- 10 quả cam còn gọi là mấy chục ?
- 10 đơn vị bằng mấy chục? 
- 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị? 
2. Bài mới:
a. Giíi thiÖu bµi
b. c¸c ho¹t ®éng häc tËp
 Hoạt động 1: Dạy kiến thức mới
*Giới thiệu số 11:
- Cho học sinh lấy 1 bó chục que tính và 1 que tính rời.
- 10 que tính và 1 que tính rời là bao nhiêu que tính?
- Ghi bảng: 11. Đọc là “Mười một”. 
- Yêu cầu học sinh gắn số 11
- Số 11 gồm mấy chục và mấy đơn vị
- Số 11 gồm mấy chữ số? 
*Giới thiệu số 12
- Cho học sinh lấy 1 bó chục que tính và 2 que tính rời.
- 10 que tính và 2 que tính rời là bao nhiêu que tính?
-Ghi bảng: 12. Đọc là “Mười hai” 
-Yêu cầu học sinh gắn số 12
- Số 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
- Số 12 gồm mấy chữ số ?
*Nghỉ giữa tiết: 
 c. Luyện tập - thực hành
*Bài 1: 
-Học sinh nêu yêu cầu
-Yêu cầu học sinh tự đếm số ngôi sao rồi điền số tương ứng vào ô trống.
*Bài 2 :
-Học sinh nêu yêu cầu:
-Yêu cầu học sinh vẽ thêm chấm tròn theo mẫu.
*Bài 3: 
-Học sinh nêu yêu cầu: 
-Hướng dẫn học sinh tô màu 11 hình tam giác và 12 hình vuông.
*Bài 4 :
-Điền số.
-Yêu cầu học sinh điền số vào dưới mỗi vạch của tia số
3.Củng cố- Dặn dò :
-Chơi trò chơi: củng cố cấu tạo số 11, 12.
-Dặn học sinh tập đọc, viết, phân tích cấo tạo số 11, 12. Chuẩn bị SGK, Bộ đồ dùng học toán.
-1 chục quả cam 
-1 chục 
-10 đơn vị
-11que tính
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
-Số 11 gồm 1chục và 1đơn vị
-Số 11có hai chữ số viết liền nhau
-12 que tính 
-HSđọc cá nhân , nhóm, lớp
-HS gắn số 12
 -Sô12 gồm 1chục và 2 đơn vị .
-Số 12 có 2chữ số . chữ số 1 và chữ sè2 viết liền nhau .
-Hát múa
-Điền số thích hợp vào ô trống .
-Vẽ thêm chấm tròn .
-Tô màu 
-Điền số .
Học vần : 
BÀI 77 : ¨c - ©c
I. Mục tiªu bµi häc:
-Học sinh ®äc được ăc, âc, mắc áo, quả gấc.Đọc được từ, câu ứng dụng. 
-Học sinh viết được ăc, âc, mắc áo, quả gấc. Nhận ra các tiếng có vần ăc, âc. 
-Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Ruộng bậc thang.
 II. Đồ dùng vµ ph­¬ng ph¸p dạy- học:
1. §å dïng
 -Giáo viên: Tranh.
 -Học sinh: Bộ ghép chữ.
2. Ph­¬ng ph¸p d¹y häc chñ yÕu
 - Ph­¬ng ph¸p quan s¸t, ph­¬ng ph¸p th¶o luËn, ph­¬ng ph¸p trß ch¬i,...
III. Các hoạt động dạy - học chñ yÕu
1. Kiểm tra bµi cò
-Học sinh đọc viết bài: oc, ac. 
-Đọc bài SGK
Gv nhận xét ghi điểm
2. D¹y bài mới: 
a.Giới thiệu bài
b.C¸c ho¹t ®éng häc tËp
*. Dạy vần ăc: Viết bảng: ăc
- Đây là vần gì?
- Vần ăc đuợc tạo nên từ những âm nào?
- §¸nh vÇn
- Đọc: ăc.
-Đọc: mắc.
-Treo tranh giới thiệu: mắc áo, giảng từ.
-Viết bảng: mắc áo. Đọc từ: mắc áo.
- §¸nh vÇn
-Đọc phần 1.
* Viết bảng con 
-Giáo viên vừa viết mẫu, vừa hướng dẫn cách viết: ăc, mắc áo
- viết bảng con.
*. Dạy vần âc:( Tương tự như dạy vần ăc) 
-So sánh: ăc, âc.
-Đọc bài khóa.
* Viết bảng con 
-Giáo viên vừa viết mẫu, vừa hướng dẫn cách viết: âc, quả gấc.
- viết bảng con.
*Nghỉ giữa tiết:
-Giáo viên nhận xét, sửa sai, 
* Đọc từ ứng dụng.
 -Giáo viên viết lên bảng:
 màu sắc	giấc ngủ
 ăn mặc	nhấc chân
-Gọi học sinh đọc trơn.
-Giảng từ:(có thể hỏi HS những từ dễ hiểu)
-Đọc toàn bài.
*Trò chơi : Thi nối từ thành câu
*Nghỉ chuyển tiết:
Tiết 2:
c. Luyện tập 
*. Luyện đọc.
-Đọc bài tiết 1.
-Treo tranh.
- Tranh vẽ gì?
-Viết bảng, giới thiệu bài ứng dụng:
 Những đàn chim ngói
 Mặc áo màu nâu	
 Đeo cườm ở cổ
 Chân đất hồng hồng
 Như nung qua lửa.
-Gọi học sinh đọc trơn.
- nhận biết tiếng có ăc.
-Yêu cầu học sinh đánh vần tiếng.
-Giáo viên đọc mẫu 
-Đọc toàn bài.
* Luyện viết
-Giáo viên vừa viết mẫu vừa hướng dẫn cách viết: ăc, âc, mắc áo, quả gấc.
-Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở.
-Thu chấm, nhận xét. 
*Nghỉ giữa tiết:
* Luyện nói
-Chủ đề: Ruộng bậc thang.
-Treo tranh:
- Tranh vẽ gì?
- Ruộng bậc thang thường có ở đâu? Để làm gì?
-Nêu lại chủ đề: Ruộng bậc thang.
3.Củng cố- Dặn dò: 
HS đọc bài trong SGK.
-Yêu cầu học sinh mở SGK đọc bài.
- Giáo viên quan sát sửa sai.
- Viết bảng con
-2 HS
-Vần ăc.
- Âm ă, âm c
-Thực hiện trên bảng gắn.
-Vần ăc có âm ă đứng trước, âm c đứng sau: Cá nhân.
-Ă- cờ- ăc: cá nhân.
-Cá nhân, nhóm. 
- Quan sát
-Thực hiện trên bảng gắn.
-Tiếng mắc có âm m đứng trước, vần ăc đứng sau, dấu sắc đánh trên âm ă: CN.
-Mờ- ăc- măc- sắc- mắc: cá nhân.
-Cá nhân, nhóm.
-Lấy bảng con.
-Quan sát, nêu cách viết.
-Viết bảng con: ăc, mắc áo
-Giống: c cuối.
 Khác : ă, â đầu.
-Cá nhân, lớp.
-Lấy bảng con.
-Quan sát, nêu cách viết.
-Viết bảng con: âc, quả gấc
-Hát múa(trò chơi)
-2 em đọc
-Theo dõi, trả lời.
-Tiếng có vần ăc, âc: sắc, mặc, giấc, nhấc.
-Cá nhân, lớp..
-Thi đua theo 2 nhóm.
Cô gái của mẹ.
Cấy lúa trên lắc vòng.
Cái xắc mới ruộng bậc 
 thang
-Hát múa(trò chơi)
-Cá nhân, lớp.
-Quan sát.
- Những con chim ngói
-2 em đọc.
-Tiếng có vần ăc: mặc.
-Cá nhân.
-Cá nhân, lớp.
-Lấy vở Tập viết.
-Theo dõi, nhắc cách viết.
-Viết vào vở: ăc, âc, mắc áo, quả gấc.
-Hát múa(trò chơi)
-Cá nhân, lớp.
-Quan sát, thảo luận nhóm.
-Ruộng bậc thang.
-Ở vùng trung du. Để trồng lúa.
-Cá nhân, lớp.
-Lấy SGK.
-Cá nhân, lớp.
-Chơi trò thi tìm tiếng mới(học sinh viết trên bìa giấy): thắc mắc, mắc cỡ, chắc chắn, gió bấc, tấc đất
-Thi nói miệng: Đặt câu: Bố đóng cái bàn học này thật chắc chắn.
 -Dặn học sinh học thuộc bà

File đính kèm:

  • docgiao an.doc
Giáo án liên quan