Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Bài 71: Chia hai số có tận cùng là chữ số 0
Nhận xột ghi điểm.
2.Bài mới.
Giới thiệu phép chia.
- Giới thiệu phép chia.
a, 8192 : 64 = ?
- HD chia từ trái qua phải.
2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. - Tiến hành thảo luận mỗi nhóm 1 hình vẽ từ 1 – 6. - Các nhóm thảo luận và đại diện để trả lời câu hỏi GV nêu. + Hình vẽ 1, 3, 5 là những hình vẽ những việc nên làm . + Hình vẽ 2, 4, 6 là hình vẽ những việc không nên làm. - Quan sát hình 7 và 8 để trả lời câu hỏi. + Bạn trai ngồi đợi mà không cú nước vì bạn gái nhà bên xả vòi to hết mức. + Bạn gái đợi nước chảy đầy xô rồi mang về vì bạn trai nhà bên vặn vòi nước vừa phải. + Phải tiết kiệm nước để người khác cú nước. + Tiết kiệm nước là tiết kiệm tiền của. + Nước sạch không phải tự nhiên mà cú. + Tiết kiệm nước vì tốn nhiều công sức, tiền của mới cú đủ nước sạch để dùng và để cú nước cho người khác được dùng. - Tiến hành vẽ tranh và trình bày trước nhóm. - Các nhóm trình bày và giới thiệu ý tưởng của nhóm mình. - 2 HS hùng biện về hình vẽ. Tiết 5: Luyện từ và cõu Bài 29 : MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI – TRề CHƠI. I . Yêu cầu. - HS biết tên một số đồ chơi, trò chơi, những đồs chơi đó cú lợi, những đồ chơi đó cú hại. - Biết các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độc của con người khi tham gia các trò chơi. II . Chuẩn bị. - Tranh vẽ các đồ chơi, trò chơi. - Tờ giấy khổ to viết tên các đồ chơi, trò chơi. III . Hoạt động dạy học. 1.Bài cũ. Kiểm tra 2 HS nói nội dung ghi nhớ của tiết trước. - Nhận xột ghi điểm. 2Bài mới. *Giới thiệu bài. * Hướng dẫn HS làm BT Bài 1: Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - GV dán tranh minh họa để cả lớp nói đúng , đủ tên các đồ chơi, ứng với trò chơi trong mỗi tranh. - GV cú thể làm mẫu theo tranh 1 để HS thực hiện theo. - GV NX đỏnh giỏ. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV nhắc HS kể tên các trò chơi dân gian, hiện đại đã biết qua tiết chính tả trước. - GV NX chữa bài. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV nhắc HS trả lời đầy đủ từng ý của BT. Nói rõ các đồ chơi cú ích, cú hại ntn? - GVNX chốt lại ý kién của các nhóm. Bài tập 4: - HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV chốt lại lời giải đúng là: Say mê, say sưa, đam mê, mê thớch, ham thớch, hào hứng. 3Củng cố - dặn dò. - Tóm lại nội dung bài . - Về hoàn thiện lại nốt bài - chuẩn bị bài giờ sau học. 3’ 35’ 2’ - HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS quan sát tranh để nói đủ tên đồ chơi ứng với các trò chơi trong mỗi tranh. - HS trả lời theo từng tranh. - HS khác nhận xột. - HS đọc yêu cầu của đề bài . - Cả lớp suy nghĩ tìm thêm những từ ngữ chỉ đồ chơi, trò chơi. VD: Đồ chơi búng, quả cầu, kiếm. quân cờ, đu, cầu trượt, đồ hàng. VD: Trò chơi: Búng đá, đá cầu, đấu kiếm, bắn súng nước, chơi thuyền. - HS theo dõi trong SGK. - HS trao đổi theo cặp để trả lời từng ý của BT và tác hại hay ích lợi của các đồ chơi. - Các cặp trả lời, trao đổi trước lớp. - Các HS khác NX bổ xung. - HS đọc yêu cầu của BT suy nghĩ trả lời câu hỏi. Ngày soạn:27/11/2011 Ngày giảng: Thứ tư 30/11/2011 Tiết 1: Kể chuyện Bài 15: KỂ TRUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I . Yêu cầu. 1. Rèn kỹ năng nói: - Biết kể tự nhiên, bằng một lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. - Hiểu câu chuyện, đoạn truyện, trao đổi được với các bạn về tính cách của nhân vật ấy và ý nghĩa câu chuyện. 2. Rèn kỹ năng nghe: - Chăm chú nghe bạn kể chuyện, NX đúng lời kể của bạn. II. Chuẩn bị. - Sưu tầm chuyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười... - Bảng lớp viết sẵn đề bài. III . Hoạt động dạy học. 1. Bài cũ. Gọi 2 HS kể lại câu chuyện em đã nghe và đã đọc về người cú tinh thần kiên trì vượt khó. - Nhận xột đặt câu hỏi. 2Bài mới. *Giới thiệu bài. GV kể chuyện: Búp bê của ai? - GV kể 2-3 lần + Kể lần 1 và sau đó chỉ tranh và GT lật đật (Búp bê) + Kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa phóng to trên bảng. + Kể lần 3 nếu thấy cần. + HD HS thực hiện theo các yêu cầu. Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. Lưu ý: tìm cho mỗi một tranh một lời thuyết minh ngắn gọn. - GV gắn 6 tranh minh họa to lên bảng và yêu cầu HS gắn lời thuyết minh. - GV gắn lời thuyết minh đúng thay thế lời thuyết minh chưa đúng. Bài tập 2: Kể lại câu chuyện bằng lời của búp bê. - Gọi HS đọc yêu cầu. Lưu ý: HS khi kể phải xưng tôi, tớ, mình, em. - GV NX và bình chọn người nhâp vai giỏi nhất. Bài tập 3: Kể phần kết cuả câu chuyện với tình huống mới. - Gọi HS đọc yêu cầu của HS. - Yêu cầu HS suy nghĩ tưởng tượng những khả năng cú thể xảy ra trong tình huống cô chủ cũ gặp lại búp bê trên tay cô chủ mới. - NX HS kể, HS hỏi và cho điểm từng HS. - Về lờ kể, về HS trao đổi với nhau. 3Củng cố - dặn dò. - Tóm lại nội dung bài. ? Câu chuyện muốn nói với em điều gì? - NX giờ học. - Về kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài giờ sau học. 4’ 32’ 4’ - 2 HS kể chuyện trước lớp. - 2 HS đọc thành tiếng. - HS nghe kể và quan sát tranh GV chỉ. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS xem 6 tranh minh họa, từng cập trao đổi, tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh. - 6 HS lên thuyết minh mỗi em 1 tranh. - Cả lớp phát biểu ý kiến. - 1 HS đọc lại 6 lời thuyết minh dựa vào tranh. - HS kể toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh (6 lời thuyết minh) - HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS kể mẫu đoạn đầu câu chuyện. - Từng cặp HS thực hành kể chuyện. - HS thi kể chuyện trước lớp HS khác nhận xột. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS thi kể phần kết của câu chuyện. - Phải biết yêu quý giữ gìn đồ chơi. Tiết 2: Lịch sử Bài 15 : NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP Đấ I. Yêu cầu. Học xong bài này HS biết: - Nhà Trần rất coi trọng việc đắp đê, phòng lũ lụt. - Do cú hệ thống đê điều tốt, nền kinh từ nông nghiệp dưới thời Trần phát triển, nhân dân no ấm. - Bảo vệ đê điều và phòng chống bão lũ ngày nay là truyền thống của nhân dân ta. II . Chuẩn bị. - Phiếu học tập của HS. - Hình minh họa trong SGK. Bản đồ tự nhiên Việt Nam. III . Hoạt động dạy học. 1. Bài cũ. Gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi ở cuối bài 12. - Nhận xột việc học bài ở nhà của HS. 2Bài mới. *Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Điều kiện của nước ta và truyền thống chống lũ lụt của nhân dân ta. Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi. ?Nghề chính của nhân dân ta dưới thời nhà Trần là gì ? ? Sông ngòi nước ta ntn? Hãy chỉ trên bản đồ và nêu tên một số con sông? ? Sông ngòi tạo ra những thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp và đời sống của nhân dân? - GV tóm lại HĐ1. Hoạt động 2: Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lụt. GV yêu cầu HS đọc SGK thảo luận nhóm. ? Nhà Trần đã tổ chức đắp đê chống lụt ntn? - Yêu cầu cả lớp NX. - GV tóm lại hoạt động 2. Hoạt động 3: Kết quả công cuộc đắp đê của nhà Trần. ? Nhà Trần đã thu được kết quả ntn trong công cuộc đắp đê. - GV kết luận câu 1. ? Hệ thống đê điều đó đã giúp gì cho sản xuất và đời sống nhân dân ta ? - GV tóm lại HĐ3. - Liên hệ thực từ: ? ở địa phương em cú sông gì ? Nhân dân đã đắp đê bảo vệ sông ntn? 3Củng cố - dặn dò. - Tóm lại nội dung bài. - Về hoàn thiện lại nốt bài - chuẩn bị bài giờ sau học. 5’ 28’ 2’ - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - HS đọc bài trong SGK. + Dưới thời nhà Trần nhân dân ta làm nông nghiệp là chủ yếu. + Hệ thống sông ngòi nước ta chằng chịt, cú nhiều sông như sông Hồng, sông Đà, sông Đuống, sông Cầu ... + Là nguồn cung cấp nước cho việc cấy trồng nhưng cũng thường xuyên tạo ra lũ lụt làm ảnh hưởng đến mùa màng và cuộc sống của nhân dân. - HS đọc SGK và thảo luận nhóm để tìm câu trả lời. - HS trả lời câu hỏi thảo luận. - Các nhóm cử đại diện báo cáo. - HS nhóm khác NX bổ xung. - HS đọc SGK để trả lời câu hỏi. + Hệ thống đê điều đã được hình thành dọc theo sông Hồng và các con sông lớn khác ở đồng bằng Bắc bộ và Bắc trung bộ. + Làm cho nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân no ấm, thiên tai lụt lội giảm nhẹ. - HS trả lời. Tiết 3: Toỏn Bài 73 : CHIA CHO SỐ Cể HAI CHỮ SỐ ( Tiếp ) I / Yêu cầu. - Giúp HS biết thực hiện phép chia số cú 4 chữ số cho số cú 2 chữ số. II / Chuẩn bị. - SGK, SGV, vở BT. III / Hoạt động dạy học. 1.Bài cũ. - Gọi 2 HS lên bảng thực hiên phép tính. - Nhận xột ghi điểm. 2.Bài mới. Giới thiệu phép chia. - Giới thiệu phép chia. a, 8192 : 64 = ? - HD chia từ trái qua phải. 64 128 179 128 512 512 0 Vậy 8192 : 64 = 128. b, 1154 : 62 = ? - GV HD HS cách làm tương tự như VD a. 3. Luyện tập HD HS thực hiện BT. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của BT. - 2 HS thực hiện trên bảng. - GVNX cho điểm. Bài 2. - Gọi 2 HS đọc yêu cầu của bài - GV HDHS làm BT. - GV NX ghi điểm. Bài 3: Tìm x. - GV HD HS cách xác định x là thừa số và là số chia chưa biết trong 2 phần. - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện. - GV NX ghi điểm. 3.Củng cố - dặn dò. - Tóm lại nội dung bài. - Về hoàn thiện nốt phần còn lại - Chuẩn bị bài giờ sau học. 5’ 35’ 2’ - Hai HS thực hiện trên bảng. 295 : 25 160 : 20 - 2 HSNX. - HS lắng nghe và quan sát GVHD mẫu. - Quan sát lắng nghe. - HS đọc yêu cầu của BT. - 2 HS thực hiện. 4674 : 82 2488 : 35 4674 82 2488 35 410 57 245 71 38 35 0 3 - HSXN - HS đọc yêu cầu của bài Thực hiện phép chia ta cú: : 12 = 291 (dư 8) Vậy đóng gói được nhiều nhất 291 tá bút chì và còn thừa 8 bút chì . Đáp số : 291 tá bút chì thừa 8 bút. HS NX bài của bạn. - 2 HS lên bảng thực hiện. a, 75 x X = 1800 X = 1800 : 75 X = 24 b, 1855 : X = 35 X = 1855 : 35 X = 53 - 2 HSNX. Tiết 4: Kĩ thuật BÀI 15: Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa I. MỤC TIấU - Học sinh biết được cỏc điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chỳng đối với cõy rau, hoa. - Cú ý thức chăm sóc cõy rau, hoa đỳng kĩ thuật. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Phụ tụ hỡnh trong sỏch giỏo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giỏo viờn Thời gian Hoạt động của học sinh * Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài: ? Nờu vật liệu, dụng cụ trồng rau, hoa gồm những gỡ ? * Giới thiệu: Mục tiờu và ghi đầu bài trờn bảng. 5’ - Nờu. Hoạt động 1: Tỡm hiểu cỏc điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phỏt triển của cõy rau, hoa. - Treo và yờu cầu 2 quan sỏt tranh, trả lời cõu hỏi: ? Cõy rau, hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào ? 8’ - Quan sỏt, trả lời cõu hỏi. + Nhiệt độ, đất, nước, chất dinh dưỡng, ỏnh sỏnh, khụng khớ Hoạt động 2: Tỡm hiểu ảnh hưởng của ngoại cảnh đến sự sinh trưởng phỏt triển của cõy rau, hoa. - Yờu cầu đọc nội dung sỏch giỏo khoa. 1. Nhiệt độ: ? Nhiệt độ khụng khớ cú nguồn gốc từ đõu ? ? Nhiệt đọ của cỏc mựa trong năm cú giống nhau khụng ? ? Kể tờn một số loại rau, hoa trụng ở cỏc mựa khỏc nhau ? Kết luận: Mỗi loại cõy rau, hoa đều phỏt triển ở một nhiệt độ thớch hợp. Vỡ vậy phải chọn thời điểm thớch hợp trong năm đối với mỗi loại cõy để gieo trồng mới đạt hiệu quả cao. 2. Nước: ? Cõy rau, hoa lấy nước ở đõu ? ? Nước cú tỏc dụng như thế nào đối với cõy ? ? Cõy cú hiện tượng gỡ khi thiếu nước ? 3. Ánh sỏng ? Quan sỏt tranh em hóy cho biết cõy nhận ỏnh sỏng từ đõu ? ? Ánh sỏng cú tỏc dụng như thế nào đối với cõy rau, hoa ? ? Quan sỏt những cõy trồng trong búng rõm, em thấy cú hiện tượng gỡ ? ? Vậy, muốn cú đủ ỏnh sỏng cho cõy ta cần phải làm như thế nào ? 4. Chất dinh dưỡng ? Cõy rau, hoa cần cỏc chất đặc điểm nào ? ? Nguồn cung cấp cỏc chất dinh dưỡng cho cõy là gỡ ? và lấy từ đõu ? - Yờu cầu quan sỏt và nhận xột khi cõy bị thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng ? - Cho liờn hệ thực tế: Khi trồng rau, hoa cung cấp chất dinh dưỡng như thế nào ? 5. Khụng khớ - Yờu cầu quan sỏt tranh và nờu nguồn cung cấp khụng khớ cho cõy ? - Nờu tỏc dụng của khụng khớ đối với cõy ? ? Vậy phải làm thế nào để cung cấp đủ khụng khớ cho cõy ? IV. CỦNG CỐ – DẶN Dũ Nhận xột tiết học. - Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ cho bài sau. 15’ 2’ - Đọc SGK. - Khụng. vớ dụ: + Mựa đụng: Bắp cải, xu hào + Mựa hè: rau muống, mướp - Từ đất, nước mưa, khụng khớ, - Nước hoà tan chất dinh dưỡng ở trong đất để dễ cõy hỳt được dễ dàng đồng thời nước cũn tham gia vận chuyển cỏc chất và điều hoà nhiệt độ trong cõy. - Thiếu nước: Cõy chậm lớn, khụ hộo. - Mặt trời. - Giỳp cho cõy quang hợp, tạo thức ăn cho cõy. - Thõn cõy gầy, yếu ớt, vươn dài, dễ đổ, lỏ xanh nhợt nhạt. + Trồng rau hoa ở nơi nhiều ỏnh sỏng và trồng đỳng khoảng cỏch để cõy khụng bị che lấp lẫn nhau. - Cần thiết cho cõy lỏ đạm, lõn, kali, can xi, - Là phõn bún; Dễ cõy hỳt chất dinh dưỡng từ đất. + Thiếu chất dinh dưỡng cõy sẽ chậm lớn, cũi cọc, dễ bị sõu bệnh phỏ hoại + Thừa chất khoỏng cõy mọc nhiều thõn, lỏ, chậm ra hoa, quả, cho năng xuất thấp. + Liờn hệ: Khi trồng rau, hoa p;hải thường xuyờn cung cấp chất dinh dưỡng cho cõy. Tuỳ loại cõy mà sử dụng phõn bún cho phự hợp. - Cõy lấy khụng khớ từ bầu khớ quyển và khụng khớ từ trong đất. + Cõy cần khụng khớ để hụ hấp và quang hợp. Thiếu khụng khớ cõy hụ hấp quang hợp kộm. Dẫn đến sinh trưởng và phỏt triển chậm, năng xuất thấp, thiếu khụng khớ nhiều lõu ngày cõy sẽ chết. + Trồng cõy ở nơi thoỏng và thường xuyờn xới xỏo làm cho đất tơi xốp. - 2 học sinh đọc phần ghi nhớ. Tiết 5: Mỹ thuật BÀI 15: VẼ TRANH VẼ CHÂN DUNG I. Mục tiờu. -Kiến thức: Học sinh tập quan sỏt, nhận xột đặc điểm một số khuụn mặt người. -Kỉ năng: Học sinh biết cỏch vẽ và vẽ được tranh chõn dung theo ý thớch. -Thỏi độ: Học sinh biết quan tõm đến mọi người. II. Chuẩn bị. Giỏo viờn. - Một số tranh, ảnh chõn dung khỏc nhau. - Một số bài vẽ chõn dung của học sinh. Học sinh. - Vở tập vẽ. - Bỳt chỡ, màu vẽ cỏc loại. III. Cỏc hoạt động. HĐ của GV TG HĐ của HS 1. Kiểm tra bài cũ 2Giới thiệu bài. - Mỗi con người chỳng ta đều cú những đặc điểm rất riờng. Để khi nhỡn vào mỗi người ta đều nhận ra đú là ai. Hụm nay để hiểu rừ hơn về đặc điểm từng khuụn mặt, chỳng ta học bài vẽ chõn dung. Hoạt động 1: Quan sỏt, nhận xột. - Giới thiệu tranh và ảnh chõn dung để học sinh nhận biết sự khỏc nhau của chỳng: + Ảnh được chụp bằng mỏy nờn rất giống thật và rừ từng chi tiết. + Tranh được vẽ bằng tay, thường diễn ta tập trung vào những đặc điểm chớnh của nhõn vật. - Giới thiệu một số tranh chõn dung và tranh đề tài khỏc gợi ý để học sinh thấy được: - Gợi ý để học sinh tỡm hiểu đặc điểm khuụn mặt người: + Hỡnh khuụn mặt người (hỡnh trỏi xoan, lưỡi cày, vuụng chữ điền,...). + Những phần chớnh trờn khuụn mặt? (mắt, mũi, miệng,...). + Mắt, mũi, miệng, tai ... của mọi người cú giống nhau khụng? - Vẽ tranh chõn dung, ngoài khuụn mặt, cũn cú thể vẽ gỡ nữa? - Em hóy tả khuụn mặt của ụng, bà, cha, mẹ và bạn bố. Tuỳ theo lời kể của học sinh, cú thể gợi tả thờm về cỏc đặc điểm riờng của khuụn mặt người. (cỏc nột mặt cơ bản) Hoạt động 2: Cỏch vẽ chõn dung. - Giới thiệu một vài tranh chõn dung cú nhiều đặc điểm khuụn mặt khỏc nhau: + Bức tranh nào đẹp? Vỡ sao? + Em thớch bức tranh nào? - Giới thiệu cỏch vẽ chõn dung: + Vẽ hỡnh khuụn mặt cho vừa với phần giấy đó chuẩn bị. + Vẽ cổ, vai, túc, mắt, ....và cỏc chi tiết. + Vẽ màu: màu túc, màu da, màu ỏo,... + Chỳ ý cỏc đặc điểm riờng của từng khuụn mặt và trạng thỏi của nhõn vật. Hoạt động 3: Thực hành. - Gợi ý học sinh chọn nhõn vật để vẽ (vẽ chõn dung bạn trai hay bạn gỏi,...) - Hướng dẫn học sinh vẽ: + Vẽ phỏc hỡnh khuụn mặt, cổ, vai; + Vẽ chi tiết: túc, mắt, mũi, miệng, tai, ... sao cho rừ đặc điểm; + Vẽ xong hỡnh rồi vẽ màu. Hoạt động 4: Nhận xột, đỏnh giỏ. - Chọn và hướng dẫn học sinh nhận xột một số bài vẽ đẹp, chưa đẹp: + Hỡnh vẽ, bố cục (chỳ ý đến đặc điểm của cỏc bộ phận trờn khuụn mặt); + Màu sắc. - Khen ngợi học sinh cú bài vẽ đẹp. - Giỏo dục: Qua bài học cỏc em hóy quan tõm đến mọi người nhiều hơn. Người thõn trong nhà và mọi người xung quanh. 4. Dặn dũ. - Quan sỏt, nhận xột nột mặt con người khi vui, buồn, lỳc tức giận... - Sưu tầm cỏc loại vừ hộp chuẩn bị cho bài sau. 3’ 28’ 3’ - Học sinh theo dừi. - Quan sỏt, nhận xột và trả lời cỏc cõu hỏi của giỏo viờn theo cảm nhận của mỡnh. + Tranh chõn dung vẽ khuụn mặt người là chủ yếu. Cú thể chỉ vẽ khuụn mặt, vẽ một phần thõn (bỏn thõn) hoặc toàn thõn. + Tranh chõn dung nhằm diễn tả đặc điểm của người được vẽ. - Cú người mắt to, mắt nhỏ, miệng rộng, miệng hẹp,.... - Cú thể vẽ cổ, vai, một phần thõn hoặc toàn thõn. - Cú người mắt to, mắt nhỏ, miệng rộng, miệng hẹp,.... - Cú thể vẽ cổ, vai, một phần thõn hoặc toàn thõn. - Học sinh làm bài thực hành vào vở. - Đỏnh giỏ, nhận xột bài tập. - Những học sinh chưa hoàn thành bài về nhà vẽ tiếp. - HS thực hiện Ngày soạn: 28/11/2011 Ngày giảng: Thứ năm 01/11/2011 Tiết 1: Tập đọc Bài 30: TUỔI NGỰA. I / Mục tiêu. 1. Đọc thành tiếng. - Đọc chôi chảy lưu loát toàn bài: Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc nhẹ nhàng, hào hứng trải dài ở khổ thơ 2, 3, miêu tả ước vọng lãng mạn của cậu bé tuổi ngựa. 2. Đọc hiểu. - Hiểu nghĩa các từ mới trong bài: Cậu bé tuổi ngựa thớch bay nhảy, thớch du ngoạn nhiều nơi nhưng cậu yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ. II / Chuẩn bị. - Tranh ảnh minh họa cho bài đọc. III / Hoạt động dạy học. 1.Bài cũ. 2 HS. đọc nối tiếp nhau bài cánh diều tuổi thơ. - Nhận xột ghi điểm. 2.Bài mới . Giới thiệu bài. Luyện đọc và tìm hiểu bài. a.Luyện đọc. Chia làm 4 đoạn Đoạn 1 từ đầu - > tuổi đi. Đoạn 2, 3, 4 mỗi đoạn một khổ thơ. - Luyện cho HS đọc từ khó nếu HS đọc không đúng. - Đọc nối tiếp 2 lần - GV kết hợp hỏi chú giải từ. + Tuổi ngựa. + Đại ngàn. - Yêu cầu đọc lần 3 theo cặp. - GV đọc mẫu cả bài. b.Tìm hiểu bài. - Yêu cầu 1 HS đọc khổ thơ 1 để trả lời câu hỏi. ? Bạn nhỏ tuổi gì ? ? Mẹ bảo tuổi ấy tính nết ntn? - Yêu cầu HS đọc khổ thơ 2. ? Ngựa con thơ ngọn gió rong chơi những đâu ? ? Điều gì hấp dẫn ngựa con trên những cánh đồng hoa ? ? Trong khổ thơ cuối ngựa con nhắn nhủ mẹ điều gì ? ? Nếu vẽ một bức tranh minh họa bài thơ này em sẽ vẽ ntn? c.HD HS Đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng bài thơ. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp. - Yêu cầu tìm đọc đúng giọng. - GV HD cả lớp đọc diễn cảm đoạn 1. - GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ. 3Củng cố - dặn dò. Nêu nội dung bài thơ. - Tóm lại nội dung bài. - Về đọc lại nội dung bài - chuẩn bị bài giờ sau học. 5’ 35’ 2’ - Hai em đọc bài và trả lời câu hỏi. - Nghe GV giới thiệu. - HS nối tiếp đọc lần 1. - HS đọc nối tiếp lần 2. - Trả lời chú giải trong SGK. - Đọc theo cặp để sửa chữa cho nhau. - Một HS đọc cả bài. - HS đọc khổ thơ 1 để trả lời câu hỏi GV nêu. - Tuổi ngựa. - Tuổi ấy không chịu ở yên một chỗ là tuổi thớch đi. - HS đọc khổ thơ 2 . - Rong chơi qua miền trung du xanh ngắt qua những cao nguyên đất đỏ, những rừng đại ngàn đen triền núi... - Màu sắc trắng lóa của hoa mơ, hương thơm của hoa huệ, gió và nắng ...cúc dại. - Tuổi con là tuổi đi nhưng mẹ đừng buồn, dù đi xa cách núi rừng, sông biển con cũng nhớ đường về với mẹ. - HS trả lời và vẽ vào giấy. - 4 HS đọc nối tiếp bài thơ. - HS tìm đọc đúng giọng và thể hiện đúng các khổ thơ. - HS đọc nhẩm thuộc lòng bài thơ. - Bài thơ nói lên ước mơ và trí tưởng tượng đầy lãng mạn của cậu bé tuổi ngựa cậu thớch bay nhảy nhưng đi đâu cậu cũng nhớ tìm đường về với mẹ Tiết 2: Toỏn Bài 74 : LUYỆN TẬP. I / Mục tiêu. - Giúp HS thực hiện phép chia cho số cú hai chữ số. - Tớnh giá trị của biểu thức. - Giải bài toán về phép chia cú dư. II / Chuẩn bị. - Vở bài tập, SGV, SGK. III / Hoạt động dạy học. Bài cũ. - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép tính. - Nhận xột ghi điểm. 2.Bài mới. Giới thiệu bài. Bài 1: Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài - Gọi HS lên bảng làm bài, HS làm vào vở BT. - Nhận xột ghi điểm. Bài 2: Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài - Gọi HS lên bảng làm bài, HS làm vào vở BT. - NX chữa bài cho HS. Bài 3 . - Gọi HS đọc bài toán. ? Bài toán đã cho và đi tìm gì ? ? Bài toán bắt ta làm gì ? - GVNX ghi điểm. 3.Củng cố - dặn dò. - Tóm lại nội dung bài . - Về hoàn thiện nốt phần còn lại - Chuẩn bị bài giờ sau học. 5’ 35’ 2’ - Hai HS thực hiện trên bảng. 845 : 25 19525 : 52 - HS NX - HS đọc yêu cầu của bài. - HS lên bảng làm BT. 855 : 45 9009 : 33 9276 : 39. 855 45 9009 33 9276 39 405 19 240 273 147 237 0 99 306 0 33 - 2 HS NX - HS đọc yêu cầu của bài. 4237 x 18 - 3457846857 + 3444 : 28 = 76266 -34578 = 46857 + 123 = 41688 = 46980. - 2 HS NX - 2 HS đọc bài toán. - 1 HS lên bảng làm bài, HS làm vào vở BT. Bài giải : Một xe đạp cần cú số nan hoa là : 36 x
File đính kèm:
- GA Tuan 15.doc