Bài giảng Lớp 4 - Môn Thể dục - Tuần 17: Động tác chân- Trò chơi " Nhanh lên bạn ơi"
Mục tiêu:
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ: Thợ rèn
- Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt các tiếng có phụ âm đầu hoặc vần dễ viết sai l/ n, uôn/ uông.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp, bảng phụ
Thứ ba ngày 7 tháng 11 năm 2006 Tiết 1: Thể dục $ 17: Động tác chân- Trò chơi " Nhanh lên bạn ơi" I. Mục tiêu: - Ôn 2 động tác vươn thở và tay. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác - Học động tác chân. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác - Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi. Yêu cầu tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động II. Địa điểm, phương tiện: - Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập - Còi, phấn, thước dây III. Các hoạt động dạy học: 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Khởi động - Trò chơi tại chỗ 2. Phần cơ bản: a) Bài thể dục phát triển chung - Ôn động tác vươn thở - Ôn động tác tay -> Ôn động tác vươn thở và tay - Học động tác chân - Tập phối hợp cả 3 động tác: Vươn thở, tay, chân b) Trò chơi vận động Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi 3. Phần kết thúc: - Động tác chân thả lỏng - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Hệ thống lại bài - bài tập về nhà: Ôn lại 3 động tác vừa học 6-10' 1-2' 1-2' 1' 18-22' 14-15' 2-3 lần 2-3 lần 1 lần 4-5 lần 2x8 nhịp 2-3 lần 4-5' 4-6' 1' 1-2' 1-2' 1' Đội hình tập hợp + + + + + + + + + + * + + + + + Đội hình tập luyện + + + + + tổ 1 + + + + + tổ 2 + + + + + tổ 3 Đội hình trò chơi Đội hình tập hợp + + + + + + + + + + * + + + + + Tiết 2: Kể chuyện $9: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I. Mục tiêu: - Rèn kỹ năng nói: + HS chọn 1 số câu chuyện đẹp về ước mơ của mình hoặc của bạn bè, người thân. Biết sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện. Biết trao đối với các bạn về ý nghĩa câu chuyện + Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ - Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kể 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc về những ước mơ đẹp. Nói ý nghĩa của câu chuyện 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫ HS hiểu yêu cầu của đề bài - GV gạch chân các từ + ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, người thân c. Gợi ý kể chuyện - Hướng xây dựng cốt chuyện + Ghi 3 hướng xây dựng cốt chuyện + Nói về đề tài và hướng xây dựng cốt chuyện của mình - Đặt tên cho câu chuyện + Viết dàn ý kể chuyện d. Thực hành kể chuyện - Kể chuyện theo cặp - Thi kể trước lớp - Nêu tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện -> GV nhận xét đánh giá -> 1 HS kể, nêu ý nghĩa câu chuyện -> Nhận xét đánh giá bạn kể - Đọc đề bài + gợi ý 1 -> Câu chuyện có thật -> 3 HS nối tiếp đọc gợi ý 2 -> 1 HS đọc - HS tự nêu -> 1 HS đọc gợi ý 3 - Phát biểu ý kiến (tên câu chuyện) - Chú ý khi kể - Từng cặp kể chuyện cho nhau nghe - Thi kể chuyện trước lớp - HS nhận xét: + Nội dung + Cách kể + Cách dùng từ, đặt câu, giọng kể -> Bình chọn bạn có câu chuyện hay 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét chung giờ học - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị bài sau Tiết 3 Toán $ 42: Vẽ hai đường thẳng vuông góc I. Mục tiêu Giúp hs biết vẽ: - Một đường thẳng đi qua 1 điểm và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước ( bằng thước kẻ và êke) - Đường cao của hình tam giác II. Đồ dùng dạy học: - Thước kẻ, êke III. Các hoạt động dạy học: 1. Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng AB cho trước - Vẽ đường thẳng AB - Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với AB 2. Giới thiệu đường cao của hình tam giác - Vẽ hình tam giác ABC - Qua A vẽ 1 đường thẳng vuông góc với BC, cắt BC tại H -> AH là đường cao của hình tam giác ABC 3. Thực hành Bài 1: Vẽ đường thẳng vuông góc - Dùng êke để vẽ Bài 2: Vẽ đường cao AH Bài 3: Vẽ hình, nêu tên các hcn đó - Hs thực hành, thao tác theo sự hướng dẫn của gv. - Hs vẽ hình tam giác -> hs nhắc lại - Làm bài cá nhân - Làm bài cá nhân - Đọc tên các hcn -> Hcn ABCD Hcn AEGD Hcn EBCG 4. Củng cố, dặn dò: - Nx chung giờ học - Ôn và hoàn thiện bài - Chuẩn bị bài sau Tiết 4: Chính tả $9: Nghe- viết: Thợ rèn I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ: Thợ rèn - Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt các tiếng có phụ âm đầu hoặc vần dễ viết sai l/ n, uôn/ uông. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: ? Viết các từ ngữ bắt đầu bằng r/d/gi 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn nghe- viết - Gv đọc bài thơ ? Bài thơ cho biết nghề thợ rèn là nghề như thế nào ? Nêu cách trình bày bài thơ - Gv đọc bài -> Chấm, Nx 1 số bài c. Làm bài tập Bài 2: Điền vào chỗ trống a) l hay n b) uôn hay uông -> Nx, chữa bài - Viết vào nháp -> đắt rẻ, dấu hiệu, chế giễu... -> 1,2 hs đọc lại bài thơ - Đọc phần chú giải - Sự vất vả và niềm vui trong lao động của người thợ rèn - Đầu dòng thơ viết hoa, thẳng hàng. Hết 4 dòng thơ cách 1 dòng viết tiếp khổ thơ tiếp theo - Hs viết bài vào vở - Đổi bài soát lỗi - Làm vào SGK -> Năm, nhà, le te, lập loè, lưng, làn, lóng lánh, loe. -> Uống, nguồn uốn muống chuông xuống 3. Củng cố, dặn dò: - Nx chung giờ học - Luyện viết lại bài - Chuẩn bị bài sau ( Tuần 10- ôn tập ) Tiết 5: Đạo đức $ 9: Tiết kiệm thời giờ ( tiết 1 ) I. Mục tiêu: Học xong bài này hs có khả năng: - Hiểu được: + Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm + Cách tiết kiệm thời giờ - Biết quý trọng và sử dụng thời giờ 1 cách tiết kiệm II. Tài liệu, phương tiện: - SGK đạo đức 4 III. Các hoạt động dạy học: HĐ1: Kể chuyện " Một phút " - Gv kể chuyện 1 lần - > Mỗi phút đều đáng quý, chúng ta phải tiết kiệm thời giờ. HĐ 2: Thảo luận nhóm - Thảo luận các tình huống - Trình bày - > Gv kết luận từng tình huống HĐ 3: Bày tỏ thái độ - Thảo luận các ý kiến - Trình bày -> Gv kết luận - Hs đọc phân vai minh hoạ cho chuyện - Thảo luận 3 câu hỏi trong SGK - Bài tập 2 - Tạo nhóm 4, mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác chất vấn, bổ sung ý kiến - Bài tập 3 - Tạo nhóm, trao đổi - Đúng: d Sai: a,b,c -> 1,2 hs đọc phần ghi nhớ * Củng cố, dặn dò - Nx chung giờ học - Ôn và học thuộc phần ghi nhớ - Chuẩn bị bài sau: + Liên hệ việc sử dụng thời giờ + Lập thời gian biểu hàng ngày. Tiết 5 Lịch sử Tiết 9: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Sau khi Ngô Quyền mất đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, nền kinh tế bị kìm hãm bởi chiến tranh liên miên - Đinh Bộ Lĩnh đã có công thống nhất đất nước, lập lên nhà Đinh II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ cho bài III. Các hoạt động dạy học: HĐ 1: GV giới thiệu tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mất HĐ 2: Làm việc cả lớp * Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân và thống nhất đất nước ? Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh ? Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì ? Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì HĐ 3: Thảo luận nhóm * Tình hình đất nước sau khi thống nhất - Đinh Bộ Lĩnh sinh ra và lớn lên ở Hoa Lư... tỏ ra có trí lớn - Lớn lên gặp buổi loạn lạc... thống nhất được giang sơn - Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua... lấy niên hiệu là Thái Bình Lập bảng so sánh tình hình đất nước trước và sau khi được thống nhất Các mặt Trước khi thống nhất Sau khi thống nhất Đất nước Triều đình Đời sống của nhân dân - Bị chia thành 12 vùng - Lục đục - Làng mạc, đồng ruộng bị tàn phá, dân nghèo khổ, đổ máu vô ích - Đất nước quy về 1 mối - Được tổ chức lại quy củ - Đồng ruộng trở lại xanh tươi, ngược xuôi buôn bán, khắp nơi chùa tháp được xây dựng * Củng cố dặn dò: - Nhận xét chung giờ học - Ôn lại bài. Liên hệ thực tế việc làm của bản thân - Chuẩn bị bài sau
File đính kèm:
- Thu 3 (6).doc