Bài giảng Lớp 4 - Môn Thể dục sáng - Bài: “cháu yêu cô chú công nhân”

Nghe nói các bạn lớp mình học rất ngoan và giỏi nên hôm nay cô sẽ thưởng cho cả lớp một buổi xem triển lãm tranh. Mời các con đọc thơ “ Bé làm bao nhiêu nghề” và đi theo cô nào

* Đàm thoại mẫu :

- Con thấy triển lãm có những bức tranh gì đây?

- Cô cho trẻ nhận xét từng bức tranh

- Bạn nào có nhận xét gì về bức tranh ? ( 5 tuổi)

- Tranh vẽ gì? Con thấy bức tranh này có những đặc điểm gì ?

 

doc26 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1383 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Thể dục sáng - Bài: “cháu yêu cô chú công nhân”, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ( Sau mỗi lần chia cô đánh dấu bằng thẻ chấm tròn)
- Cô tổng hợp lại: Với số lượng 6 có cá cách chia khác nhau. ( 1-5;2-4;3-3, nhưng khi gộp lai kết quả đều bằng 6)
* Chia theo yêu cầu:
- Các bạn học rất giỏi rồi bây giờ các con hãy xếp tất cả quả vào và lấy áo ra nào.
- Các cháu hãy chia thật nhanh theo yêu cầu của cô nhé!
- Chia 6 cái áo thành 2 phần :1 phần là 5, 1 phần là 1.
- Tương tự với cách chia khác, cho trẻ thực hành nhiều lần và nhắc lại kết quả.
* Chia theo ý thích:
- Bây giờ các cháu hãy chia 6 quả ra thành 2 phần bằng những cách khác nhau nào.( Yêu cầu 2 bạn ngồi gần nhau không chia giống nhau)
- Trẻ chia xong gắn thẻ số tương ứng số lượng đã chia.
- Cô cho trẻ chia trong 1 phút và sau đó hỏi trẻ kết quả.
- Cô tổng hợp cách chia lên bảng:
+ Cách 1: 1 phần 1- 1 phần 5.
+ Cách 2: 1 phần 2- 1 phần 4.
+ Cách 3: 1 phần 3- 1 phần 3.
- Hỏi trẻ từng cách có bao nhiêu bạn chia giống như thế giơ tay? Cô ghi kết quả tương ứng.
- Cho trẻ gộp lại và đếm kết quả.
- Cho trẻ nhắc lại có tất cả bao nhiêu cách tách nhóm có 6 đối tượng ra làm 2 phần? đó là những cách nào?
-> Cô giáo dục trẻ biết sử dụng đồ dùng đúng mục đích và phải biết yêu quý vâng lời cô giáo.
* Liên hệ thực tế: Tìm xung quanh lớp có đồ dùng, sản phẩm nào có số lượng là 6 chia làm 2 phần
 HĐ3:Luyện tập
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Ai thông minh nhất”
- Cô nêu cách chơi và luật chơi : Cô chia lớp thành 3 tổ, Cô tặng cho mỗi đội 1 bức tranh trong đó có 3 nhóm: Nhóm phấn, kéo và nhóm bút. Yêu cầu các đội dung bút sáp màu chia mỗi nhóm thành 2 phần bằng cách khác nhau.
- Cho trẻ chơi trò chơi 
- Cô nhận xét trò chơi.
* Kết thúc: Cho trẻ đọc bài thơ “ Bé làm bao nhiêu nghề”.
- Cả lớp đọc thơ
- Bài ‘ Bác nông dân
- Trẻ đi tham quan khu triển lãm
- Trẻ đếm số lượng thêm bớt trọng phạm vi 6 theo yêu cầu của cô.
.
- Vâng ạ!
- Trẻ quan sát.
- Các quả màu đỏ ạ
- Cả lớp quan sát cô chia
- Trẻ trả lời: Có tất cả 3 cách chia.
- Trẻ thực hành chia.
- Trẻ thực hành chia.
- Trẻ chia theo ý thích.
- Trẻ nêu kết quả.
- Trẻ giơ tay.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ nhắc lại.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ đọc thơ.
HOẠT ĐỘNG HỌC 2: CHỮ CÁI
ĐỀ TÀI
TRÒ CHƠI VỚI NHÓM CHỮ CÁI U,Ư
I. Mục đích yêu cầu :
* Trẻ 5 tuổi: Trẻ nhận biết và phát âm chính xác, biết cấu tạo chữ cái u, ư, tìm nhanh chữ u, ư trong từ, tiếng. Biết chơi trò chơi cùng bạn.
 - Rèn luyện khả năng phát âm, tri giác có chủ định cho trẻ.
* Trẻ 4 tuổi: Trẻ nhận biết chữ cái u-ư, phát âm đúng, biết chơi trò chơi với chữ cái.
 - Rèn luyện cho trẻ khả năng phát âm, ghi nhớ
* Trẻ 3 tuổi: Trẻ nhận biết và phát âm chữ cái u-ư, chơi trò chơi với chữ cái u-ư theo khả năng của trẻ.
 - Rèn luyện cho trẻ phát âm, ghi nhớ
* GD trẻ có nề nếp trong giờ học, yêu quý kính trọng các nghề trong xã hội.
II. Chuẩn bị :
- Tranh liền từ : Thợ thủ công , bác đưa thư . Thẻ chữ rời u,ư
- Tranh liền từ: Cái cưa , cái búa , cái đục 
- Sỏi, bảng con
III. Tiến hành:III. Cách tiến hành
HĐCỦA CÔ
HĐCỦA TRẺ
HĐ1. Giới thiệu bài 
- Cho trẻ đọc thơ “ Bé làm bao nhiêu nghề”
- Trò chuyện về chủ điểm và dẫn dắt vào bài.
HĐ2: Phát triển bài
: Ôn chữ cái u,ư.
- Cho trẻ phát âm chữ cái u,ư
* Cho trẻ chơi trò chơi: “ Chữ gì biến mất”
- Cô hô “Trời tối- trời sáng”
- Hỏi trẻ chữ gì biến mất?
- Còn lại chữ gì?
- Cho trẻ chơi 3-4 lần, cô khuyến khích động viên trẻ.
* Cho trẻ lên tìm chữ cái e, ê trong từ:
- Tranh “Thợ thủ công , bác đưa thư , cái lược,cái mũ”
- Cho trẻ lên tìm và gạch chân.
- Cô quan sát nhận xét trẻ.
* Cho trẻ chơi trò chơi: “Tìm nhà”
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Cho trẻ chơi.
- Cô khuyến khích, theo dõi trẻ chơi.
* Cho trẻ xếp hột hạt chữ u,ư
Cô cho trẻ nêu luật chơi-cách chơi
Tổ chức cho trẻ chơi
* Trò chơi “ Xếp chữ u,ư bằng hột hạt”
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
Nhận xét
- Cô nhận xét, tuyên dương, khuyến khích trẻ.
HĐ3:Kết thúc: Hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân”
- Cả lớp hát.
- Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm.
- Trẻ chơi .
- 3-4 trẻ 5 tuổi lên tìm và gạch chân chữ cái trong từ.
- Cả lớp chơi.
- Cả lớp hát
==========*================*======
Thứ 3 ngày 4 tháng 11 năm 2014
LÀM QUEN TIẾNG VIỆT
Làm quen từ: Bắp ngô, bông lúa, củ sắn
I : Mục đích yêu cầu
*5 tuổi : Trẻ biết nghe hiểu và phát âm đúng chính xác các từ: Bắp ngô, bông lúa, củ sắn. 
- Rèn kĩ năng nói rõ ràng,mạch lạc về các từ: và phát triển vốn từ, câu cho trẻ
* 3-4 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ; Bắp ngô, bông lúa, củ sắn. cùng cô và các bạn
* Giáo dục : Trẻ biết lợi ích của các lương thực và biết ơn những bác nông dân đã làm ra. Tích cực tham gia các hoạt động theo yêu cầu của cô.
* 90% trẻ đạt.
II/ Chuẩn bị 
 - Bắp ngô, bông lúa, củ sắn. (vật thật).
 - 1 Hộp quà. 
 - 1 Cái đĩa, 1 cái khay, thước kẻ, 3 cái rổ (1 xanh, 1 vàng, 1 đỏ).
 - Một số bắp ngô, bông lúa, củ sắn xung quanh lớp.
III/ Hướng dẫn thực hiện
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1. Làm mẫu 
- Cô giới thiệu hộp quà mà các cô giáo tặng. 
a. Làm quen từ: Bắp ngô
- Cô đưa “Bắp ngô” ra giới thiệu
- Cô phát âm mẫu từ: Bắp ngô (3 lần)
- Cho cho cả lớp phát âm từ “Bắp ngô ”
- Cô giải thích: Đây là Bắp ngô, Bắp ngô có màu vàng, có nhiều hạt
* Trẻ 3 tuổi: Cô nói và cho trẻ nói từ:“Bắp ngô 
* Trẻ 4 tuổi 
- Cô nói và cho trẻ nói: “Bắp ngô có màu vàng”
* Trẻ 5 tuổi:
- Cô nói và cho trẻ nói: “Bắp ngô có màu vàng và có nhiều hạt”
- Cô chú ý sửa sai, luyện nhóm,cá nhân trẻ nói rõ ràng, mạch lạc.
 b. Làm quen từ “ Bông lúa ”
- Cô mời 1 trẻ lên lấy quà.
- Con lấy được gì? 
- Cô cho trẻ nói mẫu từ “Bông lúa”(3 lần).
- Cho cả lớp nói từ “ Bông lúa ”.
- Cô giải thích: “ Bông lúa ”: Bông lúa có màu vàng và có nhiều.
.* Trẻ 3 tuổi: Cô nói và cho trẻ nói từ:“ Bông lúa” 
* Trẻ 4 tuổi 
- Cô nói và cho trẻ nói: “ Bông lúa có màu vàng”
* Trẻ 5 tuổi:
- Cô nói và cho trẻ nói: “ Bông lúa có màu vàng và có nhiều hạt nhỏ ”
- Cô chú ý sửa sai, luyện nhóm,cá nhân trẻ nói rõ ràng, mạch lạc
c. Làm quen từ: “ Củ sắn”
- “Nhìn xem”2 
- Xem cô có gì đây? (cô đưa ra củ sắn)
- Cô nói mẫu “Củ sắn” 3 lần
- Cho trẻ nói từ Củ sắn dưới nhiều hình thức.
- Cô giải thích; “Củ sắn”: có vỏ sần màu nâu,và dài .
* Trẻ 3 tuổi: Cô nói và cho trẻ nói từ:“ Củ sắn” 
* Trẻ 4 tuổi 
- Cô nói và cho trẻ nói: “ Củ sắn dùng để ăn” *Trẻ 5 tuổi:
- Cô nói và cho trẻ nói: “ Củ sắn có màu nâu và dài ”
- Cô sửa sai, động viên trẻ kịp thời.
HĐ2: Thực hành: 
* Cô xếp lần lượt các quả: Bắp ngô, bông lúa, củ sắn. Cô cho trẻ lên chỉ và đọc tên quả theo thứ tự và theo yêu cầu của cô.
* Cô mời trẻ lên lấy quả đặt vào các rổ theo yêu cầu: Lấy Bắp ngô đặt vào rổ đỏ, lấy Bông lúa đặt vào rổ xanh, lấy Củ sắn đặt vào rổ màu vàng..( chuỗi 3 hành động)
* Cho trẻ đi tìm xung quanh lớp và nói về các loại lương thực vừa được làm quen bằng các câu khác nhau.
- Cô bao quát, chú ý sửa sai cho trẻ.
HĐ3:Ôn luyện: 
Trò chơi: Cái gì xuất hiện, Cái gì biến mất.
- Cô xếp Bắp ngô, củ sắn, bông lúa trên bàn, cô nói trời tối trẻ đi ngủ, trời sáng trẻ mở mắt ra quan sát và nói xem gì xuất hiện và gì biến mất. 
- Cô động viên trẻ chơi
- Giáo dục trẻ biết quý trong lương thực mà các bác nông dân đã vất vả làm ra.
- Trẻ quan sát, nghe cô giới thiệu.
- Trẻ nghe cô phát âm“ Bắp ngô”.
- Cả lớp nói 3 lần, tổ nói 3 lần.
- Trẻ lắng nghe cô giải thích.
- Trẻ nói:“Bắp ngô”
Nhóm trẻ nói (3 lần), cá nhân nói.
- Trẻ nói : “Bắp ngô có màu vàng ” nhóm nói (3 lần), cá nhân nói.
- Trẻ nói “ Bắp ngô có màu vàng và có nhiều hạt ” nhóm trẻ nói (3 lần), cá nhân nói. 
- 1 trẻ 5 tuổi lên mở quà.
- Trẻ nói: Bông lúa
- Trẻ chú ý lắng nghe bạn nói 
- Cả lớp nói 1 lần, tổ nói 2 lần, cá nhân (3 trẻ 3 tuổi, 2 trẻ 4 tuổi).
- Trẻ 3 tuổi phát âm “ Bông lúa” theo nhóm,cá nhân.
- Trẻ 4 tuổi nói“Bông lúa có màu vàng”
- Trẻ 5 tuổi “ Bông lúa có màu vàng và có nhiều hạt nhỏ”
-“Xem gì”2 
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Quả cam (cả lớp nói 3 lần)
- Trẻ nói dưới các hình thức: cả lớp 2 lần, tổ 1 lần, cá nhân 
- Trẻ lắng nghe cô nói.
- Trẻ 3 tuổi “ Củ sắn”
- Trẻ 4 tuổi “ Củ sắn dùng để ăn”
- Trẻ 5 tuổi “ Củ sắn có màu nâu và dài ”
- trẻ 3-4 tuổi lên chỉ và đọc: Đây là quả cam, đây là quả chuối, đây là quả khế.
- Trẻ 5 tuổi lên lấy và đặt vào rổ theo yêu cầu, vừa thực hành vừa nói: 4-5 trẻ
- Cho 2-3 trẻ đi tìm và nói về các loại quả.
- Trẻ nghe cô hướng dẫn cách chơi.
- Trẻ chơi vui vẻ ( 4-5 lần)
-Trẻ biết khi ăn quả phải rửa, bóc, gọt vỏ...
	HOẠT ĐỘNG HỌC: TẠO HÌNH
ĐỀ TÀI
VẼ SẢN PHẨM CỦA NGHỀ SẢN XUẤT
I: Mục đích yêu cầu
*Trẻ 5 tuổi: Trẻ biết sử dụng những nét vẽ cơ bản để vẽ được một số dụng cụ của nghề sản xuất nông nghiệp theo trí tưởng tượng “ cs 6”
 - Rèn kỹ năng khéo léo của đôi bàn tay để vẽ và tạo nên bức tranh có bố cụ hài hòa đẹp, rèn kĩ năng tô màu cho trẻ
*Trẻ 4 tuổi: Trẻ biết sử dụng những nét vẽ cơ bản để vẽ được một số dụng cụ của nghề sản xuất nông nghiệp
 - Rèn kỹ năng khéo léo của đôi bàn tay. Trẻ tô đẹp, không chườm ra ngoài.
*Trẻ 3 tuổi: Trẻ biết chọn bút và cầm bút để vẽ được một số dụng cụ của nghề sản xuất nông nghiệp
 - Rèn kỹ năng cầm bút, tư thế ngồi, tô màu.
*Giáo dục trẻ biết quý trọng và bảo vệ dụng cụ của các nghề trong xã hội 
II Chuẩn bị
- Chuẩn bị của cô : Tranh mẫu
- Chuẩn bị của trẻ : Giấy gam, bút màu
III : Tiến hành
HĐCỦA CÔ
HĐCỦA TRẺ
HĐ1 : Giới thiệu bài
- Trẻ đọc bài thơ “ Bắc nông dân”
- Các con vừa đọc bài thơ gì?( 3+4 tuổi)
- Bài hát nói về gì?(4 tuổi)
- Giáo dục: Các con biết yêu quý, kính trọng các nghề trong xã hội
HĐ2 : Phát triển bài
- Nghe nói các bạn lớp mình học rất ngoan và giỏi nên hôm nay cô sẽ thưởng cho cả lớp một buổi xem triển lãm tranh. Mời các con đọc thơ “ Bé làm bao nhiêu nghề” và đi theo cô nào
* Đàm thoại mẫu : 
- Con thấy triển lãm có những bức tranh gì đây?
- Cô cho trẻ nhận xét từng bức tranh
- Bạn nào có nhận xét gì về bức tranh ? ( 5 tuổi)
- Tranh vẽ gì? Con thấy bức tranh này có những đặc điểm gì ?
- Khi vẽ con sẽ dùng nét gì?( 4+ 5 tuổi)
- Cô gợi hỏi trẻ về ý tưởng của trẻ: Cháu vẽ gì? Vẽ như thế nào?
- Khi cầm bút các con cầm bằng tay nào? Cầm bằng mấy đầu ngón tay ? Ngồi như thế nào ?
Trẻ thực hiện 
- Cô cho trẻ thực hiện vẽ
- cô quan sát hướng dẫn trẻ. Nhắc nhở trẻ về tư thế ngồi, cách cầm bút
-Bao quát trẻ 
Nhận xét sản phẩm
- Cho trẻ lên trưng bày sản phẩm của mình.
- Cho trẻ giới thiệu bài của mình
- Cô mời 2 bạn lên nhận xét xem con thích bài nào ? Vì sao con thích ? Bạn nào vẽ chưa đẹp ? vì sao?
- Cô nhận xét chung khuyến khích động viên trẻ lần sau sẽ vẽ đẹp hơn nữa
HĐ3:Kết thúc : Cho trẻ đi thăm xung quanh trường
-Trẻ hát cùng cô
- Bài “ Bác nông dân”
- Bác nông dân
- Vâng ạ!
- Cả lớp hát và đi theo cô
- Dụng cụ của nghề sản xuất
- 5 tuổi: Bức tranh vẽ cái cuốc,liềm,cào.
- Nét thẳng,xiên
- trẻ 4, 5 tuổi trả lời
- Cầm bằng tay phải và cầm bằng 3 đầu ngón tayh
- Trẻ vẽ
- Trẻ mang sản phẩm lên trưng bày 
- Trẻ lên giới thiệu bài
- Trẻ nhận xét
- Trẻ nghe cô nhận xét
- Trẻ đi tham quan
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 HĐCMĐ: Quan s¸t c¸i một số dụng cụ sản xuất
 Trò chơi:Chạy nhanh lấy đúng tranh
 Chơi tự do
I. Môc ®Ých yªu cÇu:
* Trẻ 5 tuổi: TrÎ ®ù¬c quan sát một số dụng cụ sản xuất biết đặc điểm của các đồ dùng trên. BiÕt ch¬i trß ch¬i ch¹y nhanh lÊy ®óng tranh 
- Rèn trẻ biết cách ghi nhớ quan sát có chủ đích 
 * 3-4 tuổi : TrÎ ®ù¬c quan c¸i cuốc,xẻng,dao,cày,bừa biết tên gọi và đặc điểm . BiÕt ch¬i trß ch¬i ch¹y nhanh lÊy ®óng tranh 
- Rèn trẻ biết cách quan sát có chủ đích 
* Giáo dục : TrÎ yªu quý nghÒ xây dựng, biÕt ¬n c« b¸c C«ng nh©n. 
II. ChuÈn bÞ: 
- Cái cuốc, cái xẻng, cái bừa, cái cày... 
III:Tiến hành
HĐCỦA CÔ
HĐCỦA TRẺ
HĐ1:H§CM§: Quan sát một số dụng cụ sản xuất
- Cho trẻ đọc bài thơ “ Bé làm bao nhiêu nghề”
- Cho trÎ quan s¸t dụng cụ sản xuất 
- §©y lµ c¸i g×?( 3 tuổi)
 - Ch¸u cã nhËn xÐt g× về các đồ dùng này ( 4 tuổi)
 - Những đồ dùng này của những nghề gì trong xã hội( 5 tuổi)
- Khi sử dụng các đồ dung nay ta phải làm như thế nào?
GD: TrÎ biÕt ¬n c¸c c« b¸c c«ng nh©n. 
- H¸t bµi h¸t “ lín lªn ch¸u l¸i m¸y cµy
HĐ2. TCV§: 
Ch¹y nhanh lÊy ®óng tranh
C¸ch ch¬i: 
- bChia trÎ thanh 2 nhãm ch¬i C« h« hiÖu lÖnh ch¹y mét trÎ ë nhãm 2 ch¹y lªn lÊy tranh l« t« ®Ó trªn bµn gäi tªn dông cô hoÆc s¶n phÈm trong tranh råi ch¹y nhanh vÒ ch«, khi trÎ nhãm 2 gäi tªn ®å vËt trong tranh l« t« th× mét trÎ ë nhãm 1 ph¶i gäi tªn nghÒ tư¬ng øng. Cø tiÕp tôc cho ®Õn cuèi cïng. 
- Nhãm nµo cã sè ®iÓm cao h¬n sÏ th¾ng. lÇn ch¬i 2 c¸c nhãm ®æi nhiÖm vô cho nhau. 
- TrÎ ch¬i kho¶ng 3 phót. 
HĐ3. Ch¬i theo ý thÝch
- Cô tổ chức cho trẻ chơi với những đồ chơi ngoài trời
- TrÎ đọc thơ cïng c« 
- TrÎ quan s¸t nhËn xÐt 
- 2-3 TrÎ Tr¶ lêi
- 3 TrÎ nhËn xÐt
- 3 TrÎ tr¶ lêi 
- TrÎ h¸t cïng c« 
- TrÎ l¾ng nghe vµ hiÓu luËt ch¬i c¸ch ch¬i
- TrÎ ch¬i kho¶ng 3 phót
- TrÎ ch¬i theo ý thÝch
========*=============*=======
Thứ 4 ngày 5 tháng 11 năm 2014
LÀM QUEN TIẾNG VIỆT
Làm quen từ: Cái cuốc, cái sẻng, cái liền
I: Mục đích yêu cầu
* Trẻ 5 tuổi: Trẻ biết nghe hiểu và phát âm đúng chính xác các từ:Cái cuốc, cái sẻng, cái liền 
- Rèn kĩ năng nói rõ ràng, mạch lạc về các từ: Cái cuốc, cái sẻng, cái liền phát triển vốn từ, câu cho trẻ
* Trẻ 3-4 tuổi: Trẻ nghe hiểu và phát âm đúng các từ: cùng cô và các từ: Cái cuốc, cái sẻng, cái liền 
- Rèn kỹ năng nói to rõ ràng về các từ, phát triển vốn từ cho trẻ
*Giáo dục trẻ biết bảo vệ ngôi nhà mình luôn sạch sẽ,Tích cực tham gia các hoạt động
II.Chuẩn bị	
 - Tranh vật thật: Cái cuốc, cái sẻng, cái liền 
 - Một số tranh ảnh về các dụng cụ khác
III.Tiến hành
HĐ CỦA CÔ
HĐ CỦA TRẺ
HĐ1 Làm mẫu
* Từ : Cái cuốc
- Cô và cả trẻ cùng trò chuyện về một số dụng cụ của nghề nông
- Cô đưa tranh ra giới thiệu đây là “Cái cuốc”
- Cô phát âm mẫu “ Cái cuốc” 3 lần
- Cô giới thiệu “ Đây là Cái cuốc ”
- Cô cho lớp phát âm “ Cái cuốc”3 lần cho trẻ nghe
+ Cô mời trẻ 3 tuổi nói “ Cái cuốc”
+ Cô mời các bạn 4 tuổi “ Đây là cái cuốc
+ Cô mời cá bạn 5 tuổi nói: Cái cuốc được làm bằng sắt
Cô sửa sai cho trẻ 
* Từ “ Cái sẻng”
- Cô chỉ vào tranh và hỏi trẻ . Đây là cái gì?
- Cô giới thiệu đây là ‘ Cái sẻng ” dùng để đào đất 
- Cô phát âm mẫu từ“ Cái sẻng” 3 lần
- Cho cả lớp phát âm
+ Cô mời trẻ 3 tuổi nói “ Cái sẻng ”
+ Cô mời các bạn 4 tuổi “ Đây là cái sẻng”
+ Cô mời cá bạn 5 tuổi nói “ Đây là cái sẻng dùng để đào đất ”
 Cô sửa sai cho trẻ
* Từ “ Cái liềm ” Cô giới thiệu tương tự như từ trên
HĐ2: Thực hành
- Cô xếp cái cuốc, cái sẻng, cái liềm lên bàn ,cho trẻ 3-4 lên chỉ tranh và phát cái cuốc, cái sẻng, cái liềm 
 - Trẻ 5 tuổi và lấy “Cái cuốc” đặt vào ô số 1, “Cái sẻng” đặt vào số 2, “Cái liềm” đặt vào ô số 3 và phát âm to cho cô
- Cho trẻ làm theo hiệu lệnh của cô 
Cô chú ý sửa sai cho trẻ
HĐ3 Ôn luyện
* Trò chơi “ Cái gì biến mất- cái gì xuất hiện”
- Cô phổ biến luật chơi- cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi
 Cho trẻ hát một bài “ Cháu yêu cô chú công nhân”
- Trẻ trò chuyện 
- Trẻ lắng nghe cô phát âm và giới thiệu về cái cuốc
- Lớp 2 lần,tổ 3 lần
- Trẻ 3 tuổi ( 2-3 trẻ)
- Trẻ 4 tuổi ( 3 trẻ)
-Trẻ 5 tuổi phát âm (4-5 trẻ
 -Trẻ lắng nghe cô phát âm và giới thiệu về cái sẻng
- Cả lớp nghe cô phát âm
- Lớp 2 lần,tổ 3 lần
- Trẻ 3 tuổi ( 2-3 trẻ)
 - Trẻ 4 tuổi ( 3 trẻ)
-Trẻ 5 tuổi phát âm (4-5 trẻ
 - Trẻ3-4 tuổi lên chỉ và phát âm
- Trẻ 5 tuổi lấy và đặt vào theo chuỗi 3 hành động và phát âm
- Trẻ hứng thú chơi trò chơi
- Cả lớp hát
HOẠT ĐỘNG HỌC 1: VĂN HỌC
ĐỀ TÀI
Cây rau của Thỏ Út
( Kể truyện cho trẻ nghe)
I: Mục đích yêu cầu 
* 5 tuổi : Trẻ biết tên chuyện, tên tác giả câu chuyện, hiểu nội dung câu truyện, nhớ tên nhân vật trong câu chuyện và trả lời được câu hỏi của cô “ cs 64,65”
- Trẻ nhớ phân biệt được từng nhân vật trong truyện 
* 4 tuổi : Trẻ được nghe cô kể chuyện nhớ tên chuyện ,tên tác giả câu chuyện, tên nhân vật trong chuyện, hiểu nội dung chuyện 
 - Rèn luyện cho trẻ tai nghe ,ghi nhớ , 
* 3 tuổi: Trẻ nhớ được tên chuỵên,tên tác giả ,hiểu câu chuyện theo ý thích của trẻ 
 - Rèn luyện cho trẻ tai nghe, ghi nhớ.
* Giáo dục trẻ ngoan chăm chỉ lao động và biết quý trọng sản phẩm lao động 
II: Chuẩn bị 
- Cô thuộc câu chuyện 
- Tranh chuyện 
III: Tiến hành
HĐCỦA CÔ
HĐCỦA TRẺ
HĐ1 : Giới thiệu bài 
- Cô bắt nhịp các cháu hát bài “ Lớn lên cháu lái máy cầy “
- Trò chuyện về nội dung bài hát 
- Các con vừa hát bài hát gì ?( 3+4 tuổi)
- Bài hát nói lên điều gì ?( 5 tuổi)
- Cô trò chuyện dẫn vào nội dung bài học 
HĐ2:Phát triển bài
 Kể chuyện cho trẻ nghe
- Cô giới thiệu tên câu chuyện “Cây rau của Thỏ Út” 
- Cô kể chuyện lần 1 diễn cảm : 
- Cô kể lần 2: Kết hợp tranh
- Cô vừa kể cho chúng mình nghe câu chuyện gì?
- Cô giảng nội dung câu chuyện (Câu chuyện nói về 3 anh em nhà Thỏ được mẹ dạy trồng rau nhưng chỉ có 2 bạn Thỏ anh là chú ý nghe lời mẹ dặn nên làm rất tốt con Thỏ Út không chịu nghe mẹ dặn nên rau của Út bé tí ti và cằn cỗi. Cuối cùng thỏ Út đã nhận ra lỗi của mình và đã trồng được những cây rau xanh tốt)
- Giảng từ khó : bé tí ti, cằn cỗi
-Cô cho trẻ luỵện đọc cô chú ý sửa sai cho trẻ luyện đọc 
+ Kể tóm tắt câu chuyện lần 3 theo tranh 
* Đàm thoại 
- Các con vừa được nghe cô kể câu chuyện gì nào ? ( 3 tuổi ) 
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào ? ( 4,5 tuổi ) 
- Khi nghe Thỏ mẹ dạy Thỏ út đã nghĩ gì? ( 3,4 tuổi )
- Vì thế rau của Thỏ Út khỉ trồng lên như thế nào? (4-5 tuổi )
- Cuối cùng Thỏ Út đã nhận ra lỗi của mình như thế nào? ( 5 tuổi )
- Cô lần lượt đưa ra Câu hỏi đàm thoại làm rõ và cho trẻ hiểu nội dung câu chuyện.
* Củng cố 
- Các con vừa được nghe cô kể câu chuyện gì ?( 3+4 tuổi)
- Qua câu chuyện Cây rau của Thỏ Út con có suy nghĩ gì nào ? ( 5 tuổi)
- Con phải làm gì ? (3+4+5 tuổi) 
- Khái quát lại bài học : 
-Giáo dục : Các con phải luôn biết lắng nghe và chăm chỉ lao động ...)
HĐ3: Kết thúc : Đọc bài thơ bác nông dân : 
- Cả lớp hát to và đều 
- Bài hát Lớn lên cháu lái máy cày 
- Bài hát nói về ước mơ của em bé sau này ..
- Trẻ lắng nghe và trò chuyện cùng cô 
- Trẻ lắng nghe cô giới thiệu tên câu truyện 
- Trẻ lắng nghe cô kể chuyện 
- lắng nghe và ghi nhớ 
- Trẻ lắng nghe và quan sát theo tranh
-Trẻ ghi nhớ 
-Trẻ luyện đọc theo cô 
- Quan sát và ghi nhớ nội dung câu chuyện 
- Câu chuyện Cây rau của Thỏ Út
- Trong câu chuyện có Thỏ mẹ, 2Thỏ anh, Thỏ Út
- Thỏ Út nghĩ “ Thế thì mình cũng biết rồi”
- Rau của Thỏ Út cằn cỗi và bé tí ti 
- Không nghe lời mẹ dặn, không chăm chỉ lao động
- Trẻ cùng trả lời câu hỏi của cô 
-Câu chuyện Cây rau của Thỏ Út 
- Phải chăm chỉ lao động và quý trọng sản phẩm ...
- Con học tập tốt và chăm chỉ ... 
- Trẻ lắng nghe và ghi nhớ 
-Trẻ đọc thơ to và đều : 
HOẠT ĐỘNG HỌC 2: ÂM NHẠC
ĐỀ TÀI
Lớn lên cháu lái máy cày
 ( TT:Dậy hát)
Nghe: Hạt gạo nàng ta
Trò chơi: Ai nhanh nhất
I: Mục đích yêu cầu :
* 5 tuổi : - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả bài hát, hiểu nội dung bài hát và hát thuộc bài hát “Lớn lên cháu lái máy” cầy cùng cô giáo “ cs 100,101”
 - Rèn luyện trẻ hát đúng lời bài hát ,thể hiện được tình cảm khi hát 
* 4 tuổi: Trẻ nhớ tên bài hát ,tên tác giả ,hiểu nội dung bài hát ,hát cùng cô được cả bài hát 
 - Rèn luyện cho trẻ kỹ năng hát đúng lời bài hát
* 3 tuổi : Trẻ nhớ tên bài hát tên tác giả và hát theo cô được từng đoạn 
 - Rèn luyện cho trẻ hát đúng đủ câu trong lời bài hát 
*Giáo dục trẻ ngoan ,chăm chỉ học tập và biết quý trọng người lao động ,quý trọng sản phẩm của người lao động 
II: Chuẩn bị :
 - Cô thuộc bài hát để dạy trẻ 
- Đầu đĩa có các bài hát 
III:Hướng dẫn thực hiện 
HĐCỦA CÔ
HĐCỦA TRẺ
HĐ1: Giới thiệu bài
- Cô dẫn dắt và trò chuyện vào bài 
- Cô cùng trẻ đọc bài thơ bác nông dân và đi thăm quan khu triển lãm tranh 
- Các con quan sát xem phòng triển lãm hôm nay có những bức tranh vẽ những gì nào ? 
- Cô đẫn vào nội dung bài học 
HĐ2 :Phát triển bài
TT Dạy hát bài : Lớn lên cháu lái máy cày
- Có 1 bài hát rất hay nói về ước mơ của em bé lớn lên lái máy cầy để biết bài hát đó nhơ thế nào giờ các con cùng nghe cô cô giáo hát bài hát ( Lớn lên cháu lái máy cầy.Tác giả Kim Hữu thì xẽ dõ nhé
 + Cô hát lần 1 : 
- Cô giảng nội dung, tính

File đính kèm:

  • doctuan 11.doc
Giáo án liên quan