Bài giảng Lớp 4 - Môn Thể dục - Bài 62: Môn tự chọn - Trò chơi con sâu đo
Cho hs nối tiếp đọc nội dung bài tập 1,2
- Nhắc hs: Cần tìm thành phần CN - VN của câu. Sau đó tìm thành phần Trạng ngữ.
- Cho hs làm bài tập và phát biểu ý kiến.
- Nhận xét đánh giá.
- Kết quả:
Thứ năm ngày 8 tháng 4 năm 2010 Tiết 1: Thể dục Bài 62: Môn tự chọn - Trò chơi con sâu đo. I. Mục tiêu: 1. KT: Ôn một số nội dung của môn tự chọn. Trò chơi con sâu đo. 2. KN: Biết thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. Chơi trò chơi nhiệt tình, chủ động. 3. TĐ: Hs yêu thích môn học. II. Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn. - Phương tiện: Còi. cầu, bóng. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung Định lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu. 6 - 10 p - ĐHT + + + + - Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số. - Gv nhận lớp phổ biến nội dung. - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc. - Khởi động xoay các khớp. + Ôn bài TDPTC. G + + + + + + + + - ĐHTL : 2. Phần cơ bản: 18 - 22 p a. Đá cầu: - Ôn tâng cầu bằng đùi. + Cán sự điều khiển. + Chia tổ tập luyện. Tập thể thi. - Ôn chuyền cầu: + Cán sự điều khiển. + Chia tổ tập luyện. Tập thể thi. - Thi ném bóng trúng đích. + Thi theo nhóm chọn hs có kết quả ném tốt nhất. b. Trò chơi: Trò chơi con sâu đo. - Gv nêu tên trò chơi, Hs nhắc lại cách chơi, một nhóm chơi thử, sau chơi chính thức và thi đua giữa các nhóm. - ĐHTL: - ĐHTL: N2. GV * * + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 3. Phần kết thúc. - Gv cùng hs hệ thống bài. - Hs đi đều hát vỗ tay. - Gv nx, đánh giá kết quả giờ học. 4 - 6 p - ĐHTT: GV + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Tiết 2: Toán ôn tập về số tự nhiên (tiếp) I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp hs củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải loại toán nêu trên. 3. Giáo dục: Học sinh có tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác khi học toán. II/ Đồ dùng: III/ Các HĐ dạy và học ND-TG HĐ Dạy HĐ Học A/ Bài cũ (3) - Gọi hs lên bảng chữa BT 5 - Nhận xét, đánh giá. 1hs lên bảng chữa, còn lại theo dõi, NX B/ Bài mới 1. GTB: (1) - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Giảng bài HD hs làm bài tập b, Luyện tập HD hs làm bài tập Bài1 (8) - Cho hs nêu y/c của bài tập. - Cho hs nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 - Y/c hs làm bài và chữa bài. - Nhận xét, đánh giá - Kết quả: a, các số chia hết cho 2: 7362, 2940, 4136, Các số chia hết cho 5: 2640, 605. b, Các số chia hết cho 3: 7362, 2640,20601 Các số chia hết cho 9: 7362, 20601 c, Các số chia hết cho cả 2 và 5: 2640 d, Số chia hết cho 5 nhng không chia hết cho 3: 605 e, Số không chia hết cho cả 2 và 9: 605, 1207. - Nêu y/c của bài. - Thực hiện theo y/c của gv Bài 2 (5) - Cho hs nêu y/c của bài tập. - Y/c hs làm bài và chữa bài. - Nhận xét, đánh giá - Kết quả: a - Kết qủa: a, 252 chia hết cho 3 b, 108 chia hết cho 9 c, 920 chia hết cho cả 2 và 5 d, 255 chia hết cho cả 5 và 3 - Nêu y/c của bài. - Làm bài và chữa bài. Bài 3 (5 ) - Cho hs nêu y/c của bài tập. - HD hs làm bài: X chia hết cho 5 nên X có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5; X là số lẻ vậy X có chữ số tận cùng là 5. - Y/c hs làm bài và chữa bài. - Nhận xét, đánh giá - Cho hs chép lại bài đã đợc chữa. - Kết quả: a - Bài giải: Vì 23 < X < 31 nên X là 25. - Nêu y/c của bài. - Làm bài và chữa bài. - Chép lại bài đã sửa đúng. * Bài 4 (7) * Cho hs nêu y/c của bài tập. - Y/c hs làm bài, chữa bài. - Nhận xét, đánh giá. - Y/c hs ghi lại bài đã đợc chữa. - Kết quả: Số vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 2 phải có chữ số tận cùng là 0. Vậy các số đó là: 520, 250. - Nêu y/c của bài. - Làm bài và chữa bài. * Bài 5 (8) * Cho hs nêu y/c của bài. - HD hs làm bài. - Y/c hs làm bài và chữa bài. - Nhận xét, đánh giá - Y/c hs ghi lại bài tập đã đợc chữa - Kết quả: Mỗi đĩa xếp 3 quả thì vừa hết. Vậy số cam là một số chia hết cho 3. Mỗi đĩa xếp 5 quả thì vừa hết vậy số cam là một số chia hết cho 5. Số cam đã cho ít hơn 20 quả. Vậy số cam là 15 quả. - Nêu y/c của bài. - Làm bài và chữa bài. - Chép lại bài đã đợc chữa. 3. C2- dặn dò (3) - Hệ thống lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau. - Lắng nghe. Tiết 3: Luyện từ và câu: thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu đợc tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (trả lời câu hỏi: ở đâu ?) Nhận diện đợc trạng ngữ chỉ nơi chốn, thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận diện trạng ngữ chỉ nơi chốn, thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu 3. Giáo dục: Có ý học tập, vận dụng vào các môn học khác. II/ Đồ dùng: III/ Các HĐ dạy và học ND-TG HĐ Dạy HĐ Học A. Bài cũ (3) - Y/c hs nhắc lại ghi nhớ tiết LT & câu trớc - Nhận xét. - 1 hs thực hiện y/c của gv.Còn lại theo dõi. B. Bài mới 1. GTB: (1) - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Giảng bài a, Nhận xét (12) - Cho hs nối tiếp đọc nội dung bài tập 1,2 - Nhắc hs: Cần tìm thành phần CN - VN của câu. Sau đó tìm thành phần Trạng ngữ. - Cho hs làm bài tập và phát biểu ý kiến. - Nhận xét đánh giá. - Kết quả: BT1: a, Trớc nhà, mấy cây hoa giấy //nở tng bừng. b, Trên các lề phố, trớc cổng các cơ quan, trên mặt đờng nhựa, từ khắp năm cửa ô đổ vào, hoa sấu//vẫn nở. thủ đô. BT2: Đặt câu hỏi cho các trạng ngữ vừa tìm đợc a, Mấy cây hoa giấy nở tng bừng ở đâu ? b, Hoa sấu vẫn nở, vẫn vơng vãi ở đâu ? - Nêu y/c của bài tập. - Thực hiện các y/c của bài tập. b, Ghi nhớ (2) Cho hs nêu ghi nhớ trong SGK 2 - 3 hs nêu c, Luyện tập HD hs làm bài tập Bài 1 (6) - Cho hs nêu y/c của bài tập - Y/c làm bài tập vào vở. - Cho hs trình bày kết quả. - Nhận xét, đánh giá. - Kết quả: + Trớc rạp, ngời ta. ghế dài. + Trên bờ, tiếng trống dữ dội. + Dới những mái nhà ẩm nớc, mọi ngời.. - Nêu y/c của bài - Làm bài theo và trình bày Kq Bài 2 (6) - Cho hs nêu y/c của bài tập - HD hs làm bài: Phải thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu. - Y/c hs làm bài và trình bày kết quả. - Nhận xét, đánh giá. - Kết quả: a, ở nhà,. b, ở lớp, c, Ngoài vờn, - Nêu y/c của bài - Làm bài theo và trình bày Kq Bài 3 (7 ) - Cho hs nêu y/c của bài - HD hs làm bài: Bộ phận cần điền để hoàn thiện các câu văn là bộ phận nào ? (bộ phận chính: chủ ngữ, vị ngữ) - Cho hs làm bài và trình bày. - Nhận xét, đánh giá. - Kết quả a, Ngoài đờng - mọi ngời đi lại tấp nập. - ngời đi lại nờm nợp. - những chiếc ô tô đang ầm ầm đi lại. - các bạn nhỏ đang chơi trò rớc đèn. - các vận động viên đang tập chạy. b, Trong nhà, - mọi ngời đang nói chuyện sôi nổi. - em bé đang ngủ say. - bố em đang đọc báo. c, Trên đờng đến trờng, em gặp rất nhiều ngời. d, ở bên kia sờn núi - hoa nở trắng cả một vùng. - cây cối nh tơi xanh, um tùm hơn. - Nêu y/c của bài - Thực hiện các y/c của gv. 3. C2- dặn dò (3) - Nhận xét giờ học. - Hd học sinh học ở nhà + CB cho bài sau. - Lắng nghe. Tiết 4: Khoa học: trao đổi chất ở thực vật ơ I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau bài học học sinh biết: Kể ra những gì thực vật thờng xuyên lấy từ môi trờng và phải thải ra môi trờng trong quá trình sống. - Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật. 2. Kỹ năng: Có kỹ năng quan sát nêu nhận xét chứng minh cho kiến thức khoa học. 3.Giáo dục: Yêu thích môn học, ham tìm hiểu kiến thức khoa học. II/ Đồ dùng: tranh minh hoạ . III/ Các HĐ dạy và học ND-TG HĐ Dạy HĐ Học A/ Bài cũ 3 - Trong quá trình quang hợp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì ? - Nhận xét, đánh giá - 1 hs trả lời. Còn lại theo dõi. B/ Bài mới 1. GTB: (1) - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Giảng bài a,Những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở thực vật (14 ) * MT: HS tìm trong hình vẽ những gì thực vật phải lấy từ môi trờng và những gì phải thải ra môi trờng trong quá trình sống. * Cách tiến hành: - Y/c hs quan sát hình 1 trang 122 làm việc theo cặp + Kể tên những gì đợc vẽ trong hình ? + Những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của cây xanh ? (ánh sáng, nớc, chất khoáng trong đất) + Những yếu tố còn thiếu để bổ sung (Cácbonic, ô xi) - Cho hs trình bày trớc lớp. - Kể tên những yếu tố cây thờng xuyên phải lấy từ môi trờng và thải ra môi trờng trong quá trình sống ? Quá trình đó đợc gọi là gì ? (Thực vật phải thờng xuyên lấy từ môi trờng các chất khoáng, khí cacbonic, nớc, khí ô xi và thải ra hơi nớc, khí cacbonic, chất khoáng khác. Quá trình đó đợc gọi là quá trình trao đổi chất giữa thực vật và môi trờng) - Kết luận: Tóm tắt lại các ý đã nêu trên. - Quan sát hình vẽ làm việc theo y/c của gv. - Lắng nghe. b, Vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật (14 ) *MT: Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật. * Cách tiến hành: - Tổ chức, hớng dẫn Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Y/c hs làm làm việc theo nhóm: Vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật. - Cho các nhóm trình bày sản phẩm, đại diện nhóm trình bày sơ đồ trớc lớp. - Nhận xét, bổ xung. - Kết luận: Nêu mục bạn cần biết. - Cho hs nêu lại mục bạn cần biết. - Nhận nhóm, nhận nhiệm vụ. - Trình bày kết quả. - Lắng nghe. - 2 - 3 hs nêu. 3. C2 - dặn dò (3) - Nhận xét giờ học. - Nhắc hs chuẩn bị cho bài sau. - Lắng nghe. Tiết2: Tập làm văn: luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật 1. Kiến thức: HS luyện tập quan sát các bộ phận của con vật. Biết tìm các từ ngữ miêu tả làm nổi bật những đặc điểm của con vật. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật. 3. Giáo dục: Có ý thức học tập. Yêu quý con vật. II/ Đồ dùng: III/ Các HĐ dạy và học ND-TG HĐ Dạy HĐ Học A/ Bài cũ (3) - Cho 1 hs làm bài tập 2 tiết TLV trớc - Nhận xét, đánh giá 1 hs thực hiện còn lại theo dõi. B/ Bài mới 1. GTB: (1) - Giới thiệu - ghi đầu bài - Lắng nghe. 2. Giảng bài HD hs làm bài tập Bài 1, 2 (16) Bài 1,2 - Cho hs đọc nội dung của bài tập - Y/c hs đọc đoạn Con Ngựa và làm bài vào vở - Cho hs trình bày. - Nhận xét, đánh giá - Kết quả: Các bộ phận Từ ngữ miêu tả 2 tai to, dựng đứng trên cái đầu rất đẹp 2 lỗ mũi ơn ớt, động đậy hoài 2 hàm răng trắng muốt bờm đợc cắt rất phẳng ngực nở 4 chân khi đứng cũng cứ dậm lộp cộp trên đất cái đuôi dài, ve vẩy. trái. - Nêu nội dung bài. - Đọc đoạn văn và làm bài. - Trình bày kết quả. Bài 3 (17) - Cho 1 hs nêu y/c của bài tập. -Treo ảnh một số con vật. - Cho hs nói tên con vật em chọn để quan sát - Nhắc hs: Đọc 2 ví dụ (Mẫu) để hiểu y/c của bài. + Cách quan sát từng bộ phận của con vật. + Tìm các từ ngữ miêu tả chính xác đặc điểm của các bộ phận đó. + Viết lại các từ ngữ miêu tả theo 2 cột ở BT 2. - Y/c hs làm bài và đọc bài trớc lớp. - Nhận xét, đánh giá. - Nêu y/c của bài tập. - Thực hiện theo các y/c của gv. 3. C2- dặn dò (3) - Nhận xét chung giờ học. - HD hs học ở nhà. - Lắng nghe.
File đính kèm:
- T 5 (3).doc