Bài giảng Lớp 4 - Môn Mỹ thuật - Tuần 1: Bài 1 : Vẽ trang trí màu sắc và cách pha màu
Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Nêu các yêu cầu cần nhận xét.
- Cho HS chọn bài vẽ tốt.
- Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.
3/ Củng cố:
- Cho HS nêu lại các bước vẽ theo mẫu.
- Liên hệ, giáo dục.
g được sử dụng để trang trí đường diềm? + Cách sắp xếp hoạ tiết ở đường diềm như thế nào? - Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ mẫu. c/ Hoạt động 2: Cách vẽ: - Giới thiệu tranh qui trình và kết hợp thao tác từng bước vẽ: + Kẻ hai đường thẳng cách đều. + Chia các khoảng cách đều nhau. + Vẽ các mảng trang trí. + Tìm họa tiết vẽ vào các hình mảng. + Chỉnh sửa chi tiết. + Tơ màu theo ý thích. Màu vẽ cĩ đậm, cĩ nhạt. - Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước. Hoạt động 3: Thực hành: - Tổ chức cho HS thực hành. - Theo dõi, giúp đỡ HS. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Nêu các yêu cầu cần nhận xét. - Cho HS chọn bài vẽ tốt. - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm. 3/ Củng cố: - Cho HS nêu lại các bước vẽ trang trí đường diềm. - Liên hệ, giáo dục. 4/ Nhận xét, dặn dò: Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập. - Trưng bày dụng cụ học tập. - Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - Quan sát, theo dõi. - Quan sát, theo dõi. - Quan sát, nhận xét. - Thực hành vẽ. - Quan sát, theo dõi. - Nhận xét, góp ý. - Cá nhân chọn. - 2 – 3 em nêu. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. Tuần 14: Bài 14 : Vẽ theo mẫu MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT I/ MỤC TIÊU: - Hiểu đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ hai vật mẫu . - Giúp HS biết cách vẽ hai vật mẫu và vẽ được hai đồ vật gần với mẫu. - Thêm yêu thích vẻ đẹp của các đồ vật. - HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Một vài mẫu có hai đồ vật. - HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: - Giới thiệu vật thật trước lớp kết hợp đặt câu hỏi: + Mẫu có mấy đồ vật? Gồm có đồ vật gì? + Hình dáng và tỉ lệ của từng đồ vật như thế nào? + So sánh hình dáng, tỉ lệ giữa hai vật mẫu? + Vật mẫu nào ở phía trước, vật mẫu nào ở phía sau? + Khoảng cách giữa hai vật mẫu như thế nào? - Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ mẫu. Hoạt động 2: Cách vẽ: - Giới thiệu bài vẽ để HS so sánh bố cục. - Giới thiệu tranh qui trình và kết hợp thao tác từng bước vẽ: + Dựng khung hình chung của hai vật mẫu. + Dựng khung hình riêng của từng vật mẫu. + Kẻ trục đơi xứng. + Tìm tỷ lệ. + Phác hình bằng nét thẳng. + Chỉnh sửa chi tiết . + Tơ đậm nhạt. - Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước. Hoạt động 3: Thực hành: - Tổ chức cho HS thực hành. - Theo dõi, giúp đỡ HS. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Nêu các yêu cầu cần nhận xét. - Cho HS chọn bài vẽ tốt. - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm. 3/ Củng cố: - Cho HS nêu lại các bước vẽ theo mẫu. - Liên hệ, giáo dục. 4/ Nhận xét, dặn dò: Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập. - Trưng bày dụng cụ học tập. - Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - Quan sát, theo dõi. - Quan sát, nhận xét. - Quan sát, theo dõi. - Quan sát, nhận xét. - Thực hành vẽ. - Quan sát, theo dõi. - Nhận xét, góp ý. - Cá nhân chọn. - 2 – 3 em nêu. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. Tuần 15: Bài 15 : Vẽ tranh VẼ CHÂN DUNG I/ MỤC TIÊU: - Hiểu đặc điểm, hình dáng của một số khuôn mặt người. - Biết cách vẽ và vẽ được tranh chân dung đơn giản. - Biết quan tâm đến mọi người. - HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Tranh, ảnh chân dung của hoạ sĩ và của thiếu nhi. - HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: - Giới thiệu tranh của hoạ sĩ và tranh của thiếu nhi trước lớp kết hợp đặt câu hỏi: + Đầu người có dạng hình gì? + Khuôn mặt người gồm có những bộ phận nào? + Khuôn mặt của mọi người có giống nhau không? + Chúng ta nhận ra người quen nhờ những gì? + Khuôn mặt người như thế nào là đẹp? - Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ vào tranh. Hoạt động 2: Cách vẽ: - Giới thiệu tranh qui trình và thao tác từng bước vẽ: + Vẽ khuơn mặt người hình trứng, và phác các nét lớn. + Vẽ chi tiết và cần chú ý vào đặc điểm của chân dung mình muốn vẽ. + Tơ màu theo ý thích. - Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước. Hoạt động 3: Thực hành: - Tổ chức cho HS thực hành. - Theo dõi, giúp đỡ HS. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Nêu các yêu cầu cần nhận xét. - Cho HS chọn bài vẽ tốt. - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm. 3/ Củng cố: - Cho HS nêu các bước vẽ tranh. - Liên hệ, giáo dục. 4/ Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập. - Trưng bày dụng cụ học tập. - Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - Quan sát, theo dõi. - Quan sát, theo dõi. - Quan sát, nhận xét. - Thực hành vẽ. - Quan sát, theo dõi. - Nhận xét, góp ý. - Cá nhân chọn. - 2 – 3 em nêu. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. Tuần 16: Bài 16: Tập nặn tạo dáng NẶN TẠO DÁNG HOẶC XÉ DÁN CON VẬT HAY Ô TÔ I/ MỤC TIÊU: - Hiểu cách tạo dáng con vật, đồ vật bằng đất nặn. - Biết cách tạo dáng và tạo dáng được con vật hay đồ vật bằng đất nặn theo ý thích. - Ham thích tư duy sáng tạo. - HS khá, giỏi: Hình tạo dáng cân đối, gần giống con vật hoặc ô tô. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Tranh, ảnh một số con vật, ô tô. - HS: Đất nặn, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: - Giới thiệu tranh, ảnh trước lớp kết hợp đặt câu hỏi: + Sản phẩm được tạo dáng bằng chất liệu gì? + Hình dáng của chúng như thế nào? + Gồm có những bộ phận nào? + Màu sắc như thế nào? + Em thích sản phẩm nào? - Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ vào tranh, ảnh. Hoạt động 2: Cách nặn: - Giới thiệu tranh qui trình. Thao tác từng bước nặn: C1: Nặn từng bộ phận của đồ vật. + Ghép dính các bộ phận với nhau tạo thành hình đồ vật. C2: Từ một thỏi đất cĩ thể nắn, gọt, vuốt tạo thành hình đồ vật. - Giới thiệu một số bài nặn của HS năm trước. Hoạt động 3: Thực hành: - Tổ chức cho HS thực hành. - Theo dõi, giúp đỡ HS. / Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Nêu các yêu cầu cần góp ý. - Cho HS chọn bài nặn tốt. - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm. 3/ Củng cố: - Cho HS nêu lại các bước nặn. - Liên hệ, giáo dục. 4/ Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập. - Trưng bày dụng cụ học tập. - Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - Quan sát, theo dõi. - Quan sát, theo dõi. - Quan sát, nhận xét. - Thực hành nặn. - Quan sát, theo dõi. - Nhận xét, góp ý. - Cá nhân chọn. - 2 – 3 em nêu. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. Tuần 17: Bài 17 : Vẽ trang trí TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG I/ MỤC TIÊU: - Biết thêm về trang trí hình vuông và sự ứng dụng của nó. - Biết cách trang trí và trang trí được hình vuông (sắp xếp hình mảng, hoạ tiết, màu sắc hài hoà, có trọng tâm). - Cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí hình vuông. - HS khá, giỏi: Chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đồi phù hợp với hình vuông, tô màu đều, rõ hình chính, phụ. II/ CHUẨN BỊ: - GV:Một vài đồ vật có trang trí hình vuông. - HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: - Giới thiệu vật thật trước lớp kết hợp đặt câu hỏi: + Họa tiết nào thường được sử dụng trong trang trí hình vuơng? + Cách sắp xếp họa tiết như thế nào? + Họa tiết giống nhau được vẽ như thế nào? + Màu nền và màu họa tiết? + Các bài trang trí hình vuơng thường được sử dụng màu sắc như thế nào? - Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ mẫu. Hoạt động 2: Cách vẽ: - Giới thiệu tranh qui trình và kết hợp thao tác từng bước vẽ: + Kẻ hình vuơng. + Kẻ các đường trục chia hình ra làm nhiều phần bằng nhau. + Phân hình mảng. + Chọn họa tiết phù hợp với các hình mảng. + Chỉnh sửa chi tiết, tơ màu. + Họa tiết giống nhau vẽ bằng nhau và vẽ cùng một màu. + Cĩ thể vẽ màu nền trước, màu họa tiết vẽ sau hoặc ngược lại. - Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước. Hoạt động 3: Thực hành: - Tổ chức cho HS thực hành. - Theo dõi, giúp đỡ HS. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Nêu các yêu cầu cần nhận xét. - Cho HS chọn bài vẽ tốt. - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm. 3/ Củng cố: - Cho HS nêu lại các bước vẽ trang trí hình vuông. - Liên hệ, giáo dục. 4/ Nhận xét, dặn dò: Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập. - Trưng bày dụng cụ học tập. - Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - Quan sát, theo dõi. - Quan sát, theo dõi. - Quan sát, nhận xét. - Thực hành vẽ. - Quan sát, theo dõi. - Nhận xét, góp ý. - Cá nhân chọn. - 2 – 3 em nêu. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. Tuần 18: Bài 18 : Vẽ theo mẫu TĨNH VẬT LỌ VÀ QUẢ I/ MỤC TIÊU: - Hiểu sự khác nhau giữa lọ và quả về hình dáng, đặc điểm của mẫu. - Biết cách vẽ và vẽ được hình lọ và quả gần giống với mẫu; vẽ được màu theo ý thích. - Yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. - HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Một vài mẫu lọ và quả khác nhau. - HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: - Giới thiệu vật thật trước lớp kết hợp đặt câu hỏi: + Khung hình chung của cả hai vật mẫu? + Vị trí của lọ và quả? + Hình dáng, tỉ lệ của từng vật mẫu? + Đậm nhạt và màu sắc của mẫu? - Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ mẫu. Hoạt động 2: Cách vẽ: - Giới thiệu bài vẽ để HS so sánh bố cục. - Giới thiệu tranh qui trình và kết hợp thao tác từng bước vẽ: + Ưíc lỵng chiỊu cao so víi chiỊu ngang cđa mÉu ®Ĩ vÏ khung h×nh chung. + VÏ khung h×nh riªng cđa tõng mÉu, kỴ trơc. + VÏ ph¸c c¸c nÐt chÝnh. + VÏ chi tiÕt vµ vÏ mµu theo mÉu hoỈc tù chän. + Cã thĨ vÏ ®Ëm nh¹t b»ng ch× ®en. - Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước. Hoạt động 3: Thực hành: - Tổ chức cho HS thực hành. - Theo dõi, giúp đỡ HS. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Nêu các yêu cầu cần nhận xét. - Cho HS chọn bài vẽ tốt. - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm. 3/ Củng cố: - Cho HS nêu lại các bước vẽ theo mẫu. - Liên hệ, giáo dục. 4/ Nhận xét, dặn dò: Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập. - Trưng bày dụng cụ học tập. - Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - Quan sát, theo dõi. - Quan sát, nhận xét. - Quan sát, theo dõi. - Quan sát, nhận xét. - Thực hành vẽ. - Quan sát, theo dõi. - Nhận xét, góp ý. - Cá nhân chọn. - 2 – 3 em nêu. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. Tuần 19: Bài 19 : Thường thức mĩ thuật XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I/ MỤC TIÊU: - Hiểu vài nét về nguồn gốc về giá trị nghệ thuật tranh dân gian Việt Nam thơng qua nội dung hình thức. - Giúp HS yêu quý, có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc. - HS khá giỏi: Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà mình thích. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Một số tranh dân gian, chủ yếu là hai dòng tranh Đông Hồ và tranh Hàng Trống. - HS: Vở tập vẽ, SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Xem tranh: - Cho HS quan sát các tranh đã chuẩn bị, kết hợp đặt câu hỏi: + Tranh dân gian còn có tên gọi nào khác? + Em hãy kể tên vài bức tranh dân gian mà em biết? + Các bức tranh dân gian em vừa được xem có nội dung gì? + Ngoài các dòng tranh trên em còn biết dòng tranh dân gian nào khác? + Tranh Lí ngư vọng nguyệt có những hình ảnh nào? + Tranh Cá chép có những hình ảnh nào? + Hình ảnh nào là chính của hai bức tranh? + Hình ảnh phụ của hai bức tranh được vẽ ở đâu? + Hình 2 con cá chép được thể hiện như thế nào? + 2 tranh có điểm gì giống và khác nhau? - Bổ sung và tóm tắt nội dung tranh. - Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ tranh. Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá: - Tinh thần, thái độ học tập của lớp. - Tuyên dương HS phát biểu. 3/ Củng cố:- Liên hệ, giáo dục. 4/ Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập. - Trưng bày dụng cụ học tập. - Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - Quan sát, theo dõi. - Quan sát, theo dõi. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. Tuần20: Bài20 : Vẽ tranh ĐỀ TÀI NGÀY HỘI Ở QUÊ EM I/ MỤC TIÊU: - Hiểu đề tài về các ngày hội truyền thống của quê hương. - Biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài ngày hội theo ý thích. -Thêm yêu quê hương, đất nước qua các hoạt động lễ hội mang bản sắc dân tộc Việt Nam. - HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Tranh, ảnh về hoạt động lễ hội truyền thống. - HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: - Giới thiệu tranh, ảnh về đề tài ngày hội trước lớp kết hợp đặt câu hỏi: + Trong ngày hội có nhiều hoạt động không? + Không khí của ngày hội như thế nào? + Mỗi hoạt động lại có những hình ảnh và màu sắc khác nhau. +Em thích họat động nào của ngày hội? + Em đã xem hội lần nào chưa? + Em còn nhớ gì về lễ hội đó? + Em hãy tả lại hình ảnh, khung cảnh, màu sắc của một hoạt động mà em thích nhất? - Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ vào tranh, ảnh. Hoạt động 2: Cách vẽ: - Giới thiệu tranh qui trình và thao tác từng bước vẽ: + Chọn nội dung đề tài. + Chọn hình mảng chính, phụ. + Chọn hình ảnh vẽ vào các hình mảng sao cho phù hợp. + Chỉnh sửa chi tiết. + Tơ màu theo ý thích.Màu vẽ cĩ đậm, cĩ nhạt. - Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước. Hoạt động 3: Thực hành: - Tổ chức cho HS thực hành. - Theo dõi, giúp đỡ HS. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Nêu các yêu cầu cần nhận xét. - Cho HS chọn bài vẽ tốt. - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm. 3/ Củng cố: - Cho HS nêu các bước vẽ tranh. - Liên hệ, giáo dục. 4/ Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập. - Trưng bày dụng cụ học tập. - Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - Quan sát, theo dõi. - Quan sát, theo dõi. - Quan sát, nhận xét. - Thực hành vẽ. - Quan sát, theo dõi. - Nhận xét, góp ý. - Cá nhân chọn. - 2 – 3 em nêu. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. Tuần21: Bài 21 : Vẽ trang trí TRANG TRÍ HÌNH TRÒN I/ MỤC TIÊU: - Hiểu cách trang trí hình tròn - Biết cách trang trí và trang trí được hình tròn đơn giản. - Giúp HS có ý thức làm đẹp trong học tập và cuộc sống. - HS khá, giỏi: Chọn và sắp xếp họa tiết cân đối phù hợp với hình tròn, tô màu đều, rõ hình chính, phụ. II/ CHUẨN BỊ: - GV:Một vài đồ vật có trang trí hình tròn. - HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: - Giới thiệu vật thật trước lớp kết hợp đặt câu hỏi: + Ngoài những đồ vật vừa xem em hãy tìm trong cuộc sống còn những đồ vật hình tròn nào được trang trí? + Em có nhận xét gì về các họa tiết, cách sắp xếp họa tiết ở các trang trí hình tròn? + Những họa tiết thường được sử dụng để trang trí là những hình gì? + màu sắc như thế nào? - Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ mẫu. Hoạt động 2: Cách vẽ: - Giới thiệu tranh qui trình và kết hợp thao tác từng bước vẽ: + Vẽ hình trịn vừa phải vời khổ giấy . + Kẻ các đường trục. + Chọn các hình mảng. + Chọn các họa tiết vẽ vào các mảng hình sao cho phù hợp. + Vẽ màu.( màu vẽ cĩ đậm cĩ nhạt,rõ trọng tâm) - Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước. Hoạt động 3: Thực hành: - Tổ chức cho HS thực hành. - Theo dõi, giúp đỡ HS. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Nêu các yêu cầu cần nhận xét. - Cho HS chọn bài vẽ tốt. - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm. 3/ Củng cố: - Cho HS nêu lại các bước vẽ trang trí hình tròn. - Liên hệ, giáo dục. 4/ Nhận xét, dặn dò: Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập. - Trưng bày dụng cụ học tập. - Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - Quan sát, theo dõi. - Quan sát, theo dõi. - Quan sát, nhận xét. - Thực hành vẽ. - Quan sát, theo dõi. - Nhận xét, góp ý. - Cá nhân chọn. - 2 – 3 em nêu. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. Tuần22: Bài22 : Vẽ theo mẫu VẼ CÁI CA VÀ QUẢ I/ MỤC TIÊU: - Hiểu hình dáng, cấu tạo của cái ca và quả. - Biết cách vẽ theo mẫu cái ca và quả. - Vẽ được hình cái ca và quả theo mẫu. - Giúp HS biết qua
File đính kèm:
- giao an mi thuat lop 4.doc