Bài giảng Lớp 4 - Môn Mĩ thuật - Tuần 26 - Bài 26 - Thường thức mĩ thuật xem tranh của thiếu nhi

- H xếp loại bài vẽ.

- GV tổng kết và khen ngợi những H có bài vẽ đẹp.

Dặn dò:

- Thực hiện an toàn giao thông: đi xe bên phải đường; đi bộ phải đi trên vỉa hè; dừng lại khi có đèn đỏ.

doc19 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2196 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Mĩ thuật - Tuần 26 - Bài 26 - Thường thức mĩ thuật xem tranh của thiếu nhi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nào là hình ảnh chính trong bức tranh?
+ Hình ảnh nào là hình ảnh phụ?
+ Các dáng hoạt động của các bạn nhỏ trong tranh có sinh động không?
+ Màu sắc trong tranh như thế nào?
+ Em có nhận xét gì về bức tranh này?
- GV tóm tắt.
3. Vệ sinh môi trường chào đón Sea Game 22. Tranh sáp màu của Phương Thảo
- GV gợi ý để HS tìm hiểu về bức tranh:
+ Tên của bức tranh này là gì? Bạn nào vẽ bức tranh này?.
+ Trong tranh có những hình ảnh nào?
+ Những hình ảnh nào là hình ảnh chính? Hình ảnh phụ?
+ Bạn Thảo vẽ tranh về đề tài nào?
+ Những màu chính được vẽ trong tranh?
+ Em thích nhất màu nào trên bức tranh của bạn?
- Sau khi H trả lời, GV bổ sung, hoàn thiện phần trả lời của H.
- GV hệ thống lại các câu trả lời và nhấn mạnh: Những bức tranh các em vừa xem là tranh đẹp. Muốn hiểu biết và thưởng thức được tranh, các em cần quan sát và đưa ra những nhận xét của mình về bức tranh đó.
- Nhận xét chung tiết học.
- Động viên, khuyến khích những HS có ý kiến nhận xét tranh.
- Về nhà tập quan sát và nhận xét tranh.
- Chuẩn bị cho bài học sau.
- H lắng nghe.
- H xem tranh, trả lời câu hỏi theo gợi ý hướng dẫn của GV.
- Lắng nghe.
- H nêu cảm nhận của mình về bức tranh.
- Lắng nghe.
- Quan sát tranh, trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, thực hiện.
tuần 27
Vẽ theo mẫu
Vẽ cây
I.Mục tiêu:
- Học sinh hiểu hình dáng, màu sắc của một số loại cây quen thuộc
- Học sinh biết cách vẽ cây.
- H biết được một vài cây đơn giản theo ý thích.
* H năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống với mẫu cây.
- Học sinh yêu mến và có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây xanh.
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
GV: Một số tranh ảnh về các loài cây. Phấn màu, hình vẽ minh hoạ trên bảng lớp.
HS: Tranh ảnh các loại cây, màu vẽ, bút chì , tẩy.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Nội dung
 Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động
của HS
* ổn định tổ chức:
* Dạy bài mới:
HĐ1:Quan sát, nhận xét: (3’-5’)
HĐ 2: Cách vẽ cây: (5’-7’)
HĐ 3: Thực hành: 
(15’-17’)
HĐ 4: Nhận xét đánh giá:(5’-7’)
* Dặn dò: 
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ
- Giáo viên giới thiệu các hình ảnh về cây và gợi ý học sinh nhận biết:
+ Tên của cây?
+ Các bộ phận chính của cây? 
+ Màu sắc của cây?
+ Sự khác nhau của một vài loại cây?
- Giáo viên nhận xét chung
- GV hướng dẫn các vẽ đồng thời vẽ minh hoạ trên bảng lớp các bước vẽ cây:
+ Vẽ hình dáng chung của cây,
+ Vẽ phác các nét sống lá hoặc cành cây,
+ Vẽ nét chi tiết của thân, cành lá
+ Vẽ thêm hoa quả (nếu có).
+ Vẽ màu theo mẫu thực hoặc theo ý thích.
- GV cho HS quan sát bài vẽ của các bạn lớp trước.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh vẽ theo từng cá nhân, giáo viên nhắc học sinh lựa chọn những cây quen thuộc có ở địa phương để vẽ.
- Giáo viên quan sát chung và gợi ý học sinh:
+ Cách vẽ hình: Vẽ hình chung, hình chi tiết cho rõ đặc điểm của cây.
+ Vẽ thêm cây hoặc các hình ảnh khác cho bố cục đẹp và sinh động.
+ Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt.
- Giáo viên cùng học sinh chọn các bài vẽ đã hoàn thành và nhận xét:
+ Bố cục hình vẽ (cân đối với tờ giấy).
+ Hình dáng cây (rõ đặc điểm)
+ Các hình ảnh phụ (làm cho tranh sinh động).
+ Màu sắc (tươi sáng, có đậm, có nhạt).
- Học sinh nhận xét và xếp loại theo ý thích.
- Giáo viên khen ngợi, động viên học sinh. 
- Quan sát hình dáng, màu sắc của cây.
- Quan sát lọ hoa có trang trí.
- Thực hiện theo y/c.
- Theo dõi.
- Theo dõi.
- Quan sát.
- Thực hiện theo y/c.
- Thực hiện theo y/c
tuần 28
Bài 28
vẽ trang trí
 trang trí lọ hoa 
I . Mục tiêu:
- Hiểu vẻ đẹp về hình dáng và cách trang trí ở lọ hoa.
- Biết cách vẽ trang trí lọ hoa.
- Vẽ trang trí được lọ hoa theo ý thích.
* H năng khiếu: Chon và sắp xếp họa tiết cân đối phù hợp với hình lọ hoa, tô màu đều, rõ hình trang trí.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên:
Một số lọ hoa; ảnh chụp lọ hoa.
Hình vẽ minh hoạ của GV.
Học sinh:
Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung 
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của H
* Giới thiệu bài. (2’)
HĐ1: Quan sát nhận xét
 (4’-6’)
HĐ2: Hướng dẫn H cách vẽ (5’-7’)
HĐ3: Thực hành
 (15’-17’)
HĐ4: Nhận xét, đánh giá
(5’-7’)
- Nêu mục tiêu bài học.
- GV cho H quan sát các lọ hoa đã chuẩn bị, đặt câu hỏi gợi ý để H nhận xét:
+ Em hãy tả lại hình dáng, màu sắc, đặc điểm một trong các lọ hoa trên bàn?
+ Em còn thấy có loại nào khác nữa?
Tóm lại: Lọ hoa rất đa dạng về hình dáng, kích thước, về màu sắc và trang trí.Tuỳ theo y/c sử dụng để có cách trang rí thích hợp với bối cảnh xung quanh.
- GV vừa hướng dẫn, đồng thời vừa vẽ lên bảng cho H quan sát.
+ Cách vẽ lọ hoa tương tự như cách vẽ theo mẫu có dạng hình khối trụ.
+ Độ cao thấp, rộng hẹp của lọ hoa tuỳ thuộc và sự thuận mắt, không nên quy định cụ thể.
+ Sau khi vẽ xong hình, GV hướng dẫn H tìm hoạ tiết để trang trí.
GV lưu ý H: Hoạ tiết vẽ trên lọ hoa có thể phức tạp, có thể đơn giản, màu sắc nên hạn chế, chỉ sử dụng độ 3 màu là đủ.
- Y/c H vẽ vào vở.
- GV theo dõi, gợi ý H cách làm bài như đã hướng dẫn. Cụ thể:
+ Cách tạo dáng lọ hoa;
+ Cách trang trí theo ý thích.
- GV Gợi ý H nhận xét một số bài về:
+ Hình dáng lọ hoa (đẹp, mới lạ)
+ Trang trí ( độc đáo về bố cục, hài hoà về màu sắc)
- GV bổ sung, khen ngợi những cá nhân làm bài tốt.
Dặn dò:
Về nhà vẽ một lọ hoa khác theo ý thích.
- Quan sát, mô tả theo sự quan sát.
- Lắng nghe.
- H theo dõi, lắng nghe.
- H làm bài theo ý thích.
- H nhận xét, xếp loại bài theo ý thích.
- Lắng nghe, thực hiện.
tuần 29
Bài 29
vẽ tranh:
đề tài an toàn giao thông
I. Mục tiêu: 
H hiểu được đề tài và tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung.
H biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài an toàn giao thông theo cảm nhận riêng.
* H năng khiếu: Sắp xếp hình vẻ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
H có ý thức chấp hành những quy định về an toàn giao thông.
II. Chuẩn bị:
GV: Sưu tầm hình ảnh về giao thông đường bộ, đường thuỷ,...( cả những hình ảnh về vi phạm an toàn giao thông). Hình gợi ý cánh vẽ. Tranh của H các lớp trước về đề tài An toàn giao thông.
HS:: Tranh ảnh về giao thông đường bộ, đường thuỷ, về đề tài an toàn giao thông. Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
Nội dung 
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của H
* Giới thiệu bài 
 (2’-5’)
HĐ1: Tìm, chọn nội dung đề tài
(4’-6’)
HĐ2: Cách vẽ tranh
(5’-7’)
HĐ3: Thực hành
(15’-17’)
HĐ4: Nhận xét , đánh giá
(5’-7’)
- Cho H xem một số hình ảnh về các loại phương tiện giao thông giao thông.Giảng cho H hiểu về sự cần thiết của việc thực hiện an toàn giao thông.Nêu nhiêm vụ bài học.
Giới thiệu một số tranh ảnh về an toàn giao thông và gợi ý để H nhận xét:
+ Tranh vẽ về đề tài gì?
+ Trong tranh có các hình ảnh nào?
- GV tóm tắt: Nêu một số hình ảnh về đề tài an toàn giao thông; các qui định về an toàn giao thông khi đi trên đường bộ hay đường thuỷ.Không chấp hành đúng luật lệ sẽ làm cho giao thông ùn tắc hoặc gây ra tai nạn nguy hiểm. Có thể làm chết người, hư hại phương tiện. Mọi người cần phải chấp hành luật an toàn giao thông.
- GV Gợi ý cho H chọn nội dung để vẽ tranh.
+ Vẽ cảnh giao thông trên đường phố cần có các hình ảnh: Đường phố, cây nhà, xe đi dưới lòng đường, người đi trên vỉa hè.
+ Vẽ cảnh xe, người khi có tín hiệu đèn đỏ;
+ Vẽ cảnh tàu thuyền trên sông.
+ Cảnh xe, người đi lại lộn xộn gây ùn tắc;
- Gợi ý cho H cách vẽ:
+ Vẽ hình ảnh chính trước(xe hoặc tàu thuyền..)
+ Vẽ hình ảnh phụ sao cho tranh thêm sinh động (nhà, cây, người,..)
+ Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt.
- GV gợi ý H tìm, sắp xếp các hình ảnh và vẽ màu cho rõ nội dung:
+ Vẽ hình ô tô tải, ô tô khách, xích lô, xe máy,....
+ Vẽ các hình ảnh phụ: cây, đèn hiệu, biển báo,...
+ Vẽ màu có đậm. Có nhạt, nên vẽ kín nền giấy.
- GV gợi ý H nhận xét, đánh giá và xếp loại một số bài vẽ về: 
+ Nội dung (rõ hay chưa rõ);
+ Các hình ảnh đẹp (sắp xếp có chính có phụ, hình vẽ sinh động);
+ Màu sắc ( có dậm, có nhạt, rõ nội dung).
- H xếp loại bài vẽ.
- GV tổng kết và khen ngợi những H có bài vẽ đẹp.
Dặn dò: 
- Thực hiện an toàn giao thông: đi xe bên phải đường; đi bộ phải đi trên vỉa hè; dừng lại khi có đèn đỏ.
- Theo dõi, lắng nghe.
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- Theo dõi, lắng nghe; chọn hình ảnh 
để vẽ tranh.
- H tìm nội dung và vẽ theo ý thích.
- Nhận xét theo gợi ý, hướng dãn của GV.
- Lắng nghe, thực hiện.
tuần 30
Bài 30
Tập nặn tạo dáng
đề tài tự chọn
I.Mục tiêu:
- H biết chọn đề tài và những hình ảnh phù hợp để nặn.
- H biết cách nặn tạo dáng.
- Nặn tạo dáng được một hay hai hình người hoặc con vật theo ý thích.
* H anwng khiếu: Hình nặn cân đối, thể hiện rõ hoạt động.
- H quan tâm đến cuộc sống xung quanh.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên:
Một số tợng nhỏ: ngời, con vật...bằng thạch cao.
ảnh về ngời hoặc con vật và các ảnh các hình nặn.
Bài tập nặn của H các lớp trước.
Đất nặn.
Học sinh:
ảnh về người, các con vật.
Đất nặn.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung 
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của H
* Giới thiệu bài (2’)
HĐ1: Quan sát nhận xét
 (4’-6’)
HĐ2: Cách nặn
(5’-7’)
HĐ3: Thực hành
 (15’-17’)
HĐ4: Nhận xét, đánh giá
(5’-7’)
- Nêu mục tiêu bài học.
- GV giới thiệu những hình ảnh đã chuẩn bị và gợi ý H nhận xét:
+ Các bộ phận chính của ngời hoặc con vật;
+ Các dáng đi, đứng, ngồi, nằm.
- GV cho H xem các hình nặn người và con vật.
- GV hướng dẫn đồng thời thao tác cách nặn con vật hoặc ngời:
+ Nặn từng bộ phận: Đầu, thân, chân,..rồi ghép dính lại thành hình;
+ Nặn từ một thỏi đất bằng cách vê, vuốt thành các bộ phận;
+ Nặn thêm các chi tiết cho hình đúng và sinh động hơn.
- Tạo dáng cho phù hợp với hoạt động: đi,cúi, chạy,.( Xem hình trong tranh ở BĐDDH)
- GV y/c H nặn con vật hoặc dáng ngời theo ý thích.
- GV gợi ý H:
+ Tìm nội dung.
+ Cách nặn, cách ghép hình, nặn các chi tiết và tạo dáng;
+ Sắp xếp các hình nặn để tạo thành đề tài: Đấu vật, kéo co, chọi trâu, đi học,...
- Có thể nặn hình bằng đất một màu hay nhiều màu.
- GV cùng H chọn, nhận xét và xếp loại một số bài tập nặn:
+ Hình( rõ đặc điểm);
+ Dáng( sinh động, phù hợp với các hoạt động)
+ Sắp xếp ( rõ nội dung)
Dặn dò:
- Quan sát đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu
- Lắng nghe.
- H quan sát, mô tả theo sự quan sát của mình.
- H lắng nghe, theo dõi các thao tác của GV.
- H thực hành trên đất nặn.
- H chọn bài, nhận xét, xếp loại dới sự gợi ý, hớng dẫn của GV.
- Lắng nghe, thực hiện.
tuần 31
Bài 31
vẽ theo mẫu
mẫu có dạng hình trụ và hình cầu
I. Mục tiêu: 
- Hiểu cấu tạo hình dáng và đặc điểm của vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu. Biết cách vẽ hình trụ và hình cầu
- Vẽ được hình gần với mẫu. HSNK:Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
Cảm nhận vẽ đẹp của các đồ vật xung quanh
II. Chuẩn bị:
GV: - Mẫu vật. Hình hướng dẫn cách vẽ. Bài vẽ của HS năm trước
HS - Vở tập vẽ. Bút chì, tẩy, màu vẽ
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài cũ (1’-2’)
HĐ1:Quan sỏt, nhận xột (3’-5’)
HĐ2:
Hướng dẫn cách vẽ (5’-7’)
HĐ3:Thực hành(15’-17’)
HĐ4:
Nhận xột đỏnh giỏ(3’-5’)
Dặn dũ
- Kiểm tra dụng cụ học vẽ của học sinh
- Nhận xột 
- GV cho học sinh xem một số mẫu cú dạng hỡnh trụ, hỡnh cầu, gợi ý học sinh quan sỏt tỡm ra cỏc đồ vật, cỏc loại quả cú dạng hỡnh trụ và hỡnh cầu
- GV yờu cầu học sinh chọn, bày mẫu theo nhúm và nhận xột về vị trớ, hỡnh dỏng, tỉ lệ, đậm nhạt của mẫu
=> Học sinh biết cỏc mẫu vật cú dạng hỡnh trụ và hỡnh cầu
- GV vẽ nhanh cỏc bước lờn bảng và hướng dẫn:
 + Vẽ khung hỡnh chung, khung hỡnh riờng từng vật mẫu
 + Tỡm tỉ lệ từng bộ phận của từng vật mẫu và vẽ phỏc hỡnh bằng nột thẳng
 + Nhỡn mẫu, vẽ chi tiết cho đỳng
 + Vẽ đậm nhạt bằng chỡ đen: Phỏc mảng đậm, đậm vừa, nhạt
=> Học sinh nắm cỏc bước vẽ
- Cho học sinh xem một số bài vẽ học sinh cũ
- GV đặt mẫu, yờu cầu học sinh nhỡn mẫu vẽ .HSNK:Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
- Theo dừi học sinh vẽ
- Gợi ý học sinh nhận xột về: Hỡnh vẽ, đậm nhạt
- Xếp loại, khen động viờn
GV cho H/s nhận xét theo nhóm 
Tiêu chí nhận xét: - Hình dáng
 - Bố cục
 - Màu sắc
GV khen dộng vien l số HS phát biểu bài tốt
- Quan sát chậu cảnh. 
Học sinh đặt dụng cụ lờn kiểm tra
- Học sinh quan sỏt,TLCH
- Thực hiện theo y/c.
Học sinh quan sỏt, theo dừi nắm cỏc bước vẽ
Học sinh xem nắm sắp xếp hỡnh vẽ
- HS quan sát
- Học sinh thực hành vẽ
- Học sinh tham gia nhận xột
- HS lắng nghe
- HS nhận xét
- Hs xếp loại
- HS ghi nhớ
tuần 32
Bài 32
vẽ trang trí:
tạo dáng và trang trí chậu cảnh
I/ Mục tiêu: 
Giúp học sinh:
- Hiểu hình dáng, cách trang trí chậu cảnh. 
- Biết cách tạo dáng và trang trí một chậu cảnh.
- Học sinh tạo dáng và trang trí được chậu cảnh theo ý thích.
* HSNK:Tạo được dáng chậu, chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối, phù hợp với hình chậu, tô màu đều, rõ hình trang trí.
- Học sinh có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây cảnh.
II/ Chuẩn bị :
GV: - ảnh một số loại chậu cảnh đẹp. Bài vẽ của học sinh các lớp trước.
HS : - Vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy, màu sáp .
III/ Hoạt động dạy - học:
Nội dung
Thời gian
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
* ổn định tổ chức:( 1’)
HĐ 1: Quan sát, nhận xét:
(4’-5’)
Hđ2 : Cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh: (7’- 8’)
HĐ 3: Thực hành:(17’-18’)
HĐ4:Nhận xét, đánh giá.
(4’-5’)
* Dặn dò
Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
- GV nhận xét
- GTB - Ghi đề
* Giới thiệu một số chậu cảnh đã chuẩn bị, nêu câu hỏi gợi ý HS thảo luận theo nhóm 4: 
+ Hình dáng của chậu cảnh?
+ Hoạ tiết trang trí ở đâu?
+ Màu sắc?
- KL: Có rất nhiều loại chậu cảnh có chất liệu, kiểu dáng và cách trang trí khác nhau.Mỗi chậu đều mang một vẽ đẹp riêng thích hợp với những mục đích sử dụng khác nhau.
* GV vẽ lên bảng cách tạo dáng chậu cảnh:
+ Phác khung hình của chậu: chiều cao, chiều ngang. Vẽ trục đối xứng (để vẽ hình cho cân đối)
+Tìm tỉ lệ các bộ phận của chậu: miệng, thân, đế, .. Phác nét thẳng đề tìm h.dáng chung của chậu cảnh.
+Vẽ nét chi tiết tạo dáng chậu.
Lưu ý: Một số trường hợp chậu không đối xứng, tuỳ từng kiểu dáng khác nhau các em có thể vẽ mà không cần kẻ trục đối xứng .
- GV hướng dẫn HS cách trang trí:
+ Tìm vị trí để trang trí
+ Chọn kiểu trang trí vẽ vào các vị trí đã chọn thích hợp.
+ Vẽ màu các hoạ tiết trang trí và vẽ màu của chậu, màu nền thích hợp.
- GV cho HS quan sát một số bài trang trí của HS năm trước để tham khảo
* GV nêu yêu cầu của bài tập, nêu y/c đối với HSNK: Tạo được dáng chậu, chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối, phù hợp với hình chậu, tô màu đều, rõ hình trang trí.
- Giáo viên gợi ý và giúp học sinh làm bài:
+ Cách tạo dáng chậu cảnh.
+ Cách trang trí
Lưu ý: Bố cục của chậu trong phần giấy quy định.
* GV chọn một số bài của HS treo bảng, gợi ý HS nhận xét:
+ Cách tạo dáng
+ Cách trang trí
+ Chọn bài vẽ đẹp theo ý thích
- GV nhận xét bổ sung, ghi điểm, động viên khen ngợi HS có tiến bộ
- Dặn dò HS chuẩn bị bài cho tiết sau : Quan sát các hoạt động vui chơi trong mùa hè. 
- HS đặt dụng cụ lên bàn
- HS lắng nghe
* HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo nhóm 4.
- HS lắng nghe
* HS quan sát 
+ HS quan sát
- H quan sát tham khảo thêm.
- HS lắng nghe
- HS thực hành
* HS nhận xét theo cảm nhận riêng.
HS chọn ra bài mà mình thích nhất.
- HS lắng nghe
- Hs ghi nhớ
tuần 33
Bài 33
vẽ tranh
 đề tài vui chơi trong ngày hè
I- Mục tiêu:
Giúp HS:
 - Hiểu nội dung đề tài về mùa hè.
 - Biết cách vẽ tranh đề tài vui chơI trong mùa hè.
- Vẽ được tranh một hoạt động vui chơi trong mùa hè.
- Học sinh yêu thích các hoạt động trong mùa hè. 
* HS năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
1- Giáo viên:
- Sưu tầm tranh, ảnh về hoạt động vui chơi của thiếu nhi trong mùa hè. 
- Bài vẽ của học sinh các lớp trước. 
2- Học sinh:
- Tranh, ảnh về các hoạt động vui chơi trong mùa hè. 
- Đồ dùng học vẽ.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Nội dung 
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* ổn định tổ chức: (1’)
* Dạy bài mới:
HĐ1: Tìm, chọn nội dung đề tài (4’-6’)
HĐ 2: Hướng dẫn cách vẽ (5’-7’)
* HĐ3: Thực hành
(15’-17’
* HĐ4: Nhận xét, đánh giá (4’- 6’)
* Dặn dò: (1’)
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
- Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh đã chuẩn bị:
+ Tranh vẽ về hoạt động nào?
+ Hoạt động đó đang diễn ra ở đâu?
+ Những hoạt động vui chơi nào thường diễn ra vào mùa hè?
- GV nhận xét và tóm tắt chung.
- Gọi H nhắc lại các bước vẽ tranh đề tài.
GV chốt:
+ Vẽ các hình ảnh chính làm rõ nội dung.
+ Vẽ các hình ảnh phụ cho tranh sinh động hơn
+ Vẽ màu tươi sáng cho đúng với cảnh sắc mùa hè
- Giáo viên cho các em xem một số bài vẽ tranh đề tài vui chơi trong mùa hè ở lớp trước để các em học tập cách vẽ.
- Giáo viên yêu cầu học sinh chọn nội dung, tìm hình ảnh. 
- Y/c H thực hành vào vở Tập vẽ.
- Giáo viên gợi ý về bố cục cách chọn và vẽ các hình ảnh, vẽ màu sao cho rõ nội dung và thể hiện được không khí vui nhộn, tươi sáng của mùa hè
- Giáo viên cùng học sinh một số bài vẽ và gợi ý các em nhận xét, xếp loại theo tiêu chí sau:
+ Đề tài (rõ nội dung)
+ Bố cục (có hình ảnh chính, hình ảnh phụ)
+ Hình ảnh (phong phú, sinh động)
+ Màu sắc (tươi sáng, đúng với cảnh sắc mùa hè)
- Giáo viên bổ sung nhận xét của học sinh, chọn một số bài vẽ đẹp làm tư liệu và chuẩn bị cho trưng bày kết quả học tập cuối năm.
- Có thể vẽ thêm tranh (trên khổ giấy A3).
- Chuẩn bị tranh, ảnh về các đề tài (tự chọn) cho bài sau.
- Thực hiện theo y/c
- Quan sát tranh, trả lời câu hỏi.
- 1 số H nhắc lại.
- Lắng nghe.
- Xem tranh.
- Lắng nghe, thực hiện theo y/c.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, thực hiện
tuần 34
Bài 34
 vẽ tranh
 đề tài tự do
I- Mục tiêu:
- Học sinh hiểu cách tìm và chọn nội dung đề tài để vẽ tranh
- Học sinh biết cách vẽ theo đề tài tự do.
- Vẽ được tranh đề tài tự do theo ý thích.
- Học sinh quan tâm đến cuộc sống xung quanh. 
* H năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối,biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
1- Giáo viên: - Sưu tầm hình ảnh về các đề tài khác nhau để so sánh. Bài vẽ của học sinh các lớp trước
2- Học sinh: - Tranh, ảnh về các đề tài. Đồ dùng học vẽ.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Nội dung
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của H
* ổn định tổ chức: (1’)
* Dạy bài mới:
HĐ1: Tìm, chọn nội dung đề tài: (4’-6’)
HĐ2: Cách vẽ tranh:
(5’-7’)
HĐ3: Thực hành: 
(15’-17’)
HĐ4:Nhận xét đánh giá:(5’-7’)
* Dặn dò: (1’-2’)
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
 - Giáo viên giới thiệu hình ảnh, gợi ý học sinh nhận xét để các em nhận ra:
+ Tranh vẽ về đề tài gì?
+ Em thích vẽ về đề tài nào?
- Giáo viên yêu cầu một vài học sinh chọn nội dung và nêu lên các hình ảnh chính, phụ sẽ vẽ ở tranh.
- GV Gợi ý cho H cách vẽ:
+ Tìm chọn nội dung đề tài định vẽ. 
+ Vẽ phác các hình ảnh chính phụ
+ Vẽ hoàn chỉnh
+ Vẽ màu sao cho nổi bật trọng tâm bài vẽ.
- Giáo viên cho các em xem một số bài vẽ về các đề tài khác nhau của lớp trước để các em học tập cách vẽ.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành:
+ Tìm nội dung và cách thể hiện khác nhau, động viên, giúp H hoàn thành bài vẽ.
- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét và xếp loại theo cảm nhận riêng.
- Giáo viên khen ngợi, động viên những học sinh học tập tốt.
- Vẽ tranh theo ý thích vào khổ giấy A3 
- Tự chọn các bài vẽ đẹp trong năm chuẩn bị cho trưng bày kết quả học tập cuối năm.
- Thực hiện theo y/c.
- Quan sát, nhận xét, mô tả theo sự quan sát của mình.
- Lắng nghe.
- Xem tranh.
- Thực hành vào vở.
- Thực hiện theo y/c
- Lắng nghe, thực hiện.
tuần 35
Bài 35
Trưng bày kết quả học tập
I. Mục tiêu:
- H thấy được kết quả học tập trong năm.
- H yêu thích môn Mĩ thuật, nâng dần trình độ nhận thức và cảm thụ thẩm mĩ.
- Nhà trường thấy được kết quả và tác dụng thiết thực của công tác quản lí dạy - học dạy học Mĩ thuật.
- GV rút kinh nghiệm cho dạy học ở những năm tiếp theo.
- H thấy rõ những gì đã đạt được và có ý thức phấn đấu trong các năm học tiếp theo.
- Phụ huynh học sinh thấy được kết quả học tập Mĩ thuật của con em mình.
II. Đồ dùng dạy học:
- C

File đính kèm:

  • docMi thuat.doc