Bài giảng Lớp 4 - Môn Lịch sử - Tên bài dạy : Môn lịch sử và địa lí

- GV phát phiếu bài tập cho các nhóm

Nội dung phiếu:

Vào nữa sau thế kỉ XIV .

+ Vua quan nhà Trần sông như thế nào ?

+ NHững kẻ có quyền đối xử với dân ra sao?

+ Cuộc sông của nhân dân như thế nào ?

+ Thái độ phản ứng của nhân dân với triều đình ra sao?

+ Nguy cơ ngoại xâm như thế nào?

 

doc70 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1955 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Lịch sử - Tên bài dạy : Môn lịch sử và địa lí, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
11 năm 2010 
 Tên bài dạy : Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm
 lược lần thứ hai ( 1075 – 1077 ) (Chuẩn KTKN : 110 ; SGK : 34 )
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN )
- biết những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến sông NHư Nguyet65 ( Có thể sử dụng lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt và bài thơ tương truyền của Lý Thường Kiệt ) ; 
 + Lý Thường Kiệt chủ động cho xây dựng phòng tuyến trên bờ sông Như Nguyệt . 
 + Quân địch do Quách Quỳ chỉ huy từ Bắc tổ chức tiến công .
 + Lý Thướng Kiệt chỉ huy quan ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trai của giặc . 
 + Quân địch không chống cự nổi , tìm đường thao chạy . 
- Vài nét về công lao của Lý Thường Kiệt : người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quan Tống lần thứ hai thắng lợi . 
HS khá , giỏi : 
 + Nắm được nội dung cuộc chiến đấu của quân Đại Việt trên đất Tống 
 + Biết nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến : trí thông minh lòng dũng cảm của nhân dân ta , sự tài giỏi của Lý Thường Kiệt .
B CHUẨN BỊ
- Lược đồ kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai .
- Phiếu học tập .
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
I / Kiểm tra :
- Vì sao đạo Phật lại phát triển mạnh ở nước ta?
- Nhà Lý cho xây nhiều chùa chiền để phát triển đạo Phật chứng tỏ điều gì?
- GV nhận xét ghi điểm 
II Bài mới 
1 / Giới thiệu bài :
GV ghi tự bài 
2 / Bài giảng 
Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp 
- GV yêu cầu HS thuật lại diễn biến trận đánh theo lược đồ.
- GV nhận xét .
- GV đọc cho HS nghe bài thơ “Thần”
Bài thơ “Thần” là một nghệ thuật quân sự đánh vào lòng người, kích thích được niềm tự hào của tướng sĩ, làm hoảng loạn tinh thần của giặc. Chiến thắng sông Cầu đã thể hiện đầy đủ sức mạnh của nhân dân ta.
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm 
- GV đặt vấn đề 
- Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến ?
- GV chốt ý đúng : Do quân dân ta rất dũng cảm . Lý Thường Kiệt là một tướng tài ( chủ động tấn công sang đất Tống ; lập phòng tuyến sông Như Nguyệt
 Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp 
- Kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược?
- GV chốt lại nội dung bài đưa ra ghi nhớ 
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ :
- Kể tên những chiến thắng vang dội của Lý Thường Kiệt.
- Chuẩn bị bài: Nhà Trần thành lập
- 2-3 HS trả lời câu hỏi 
- 2 HS nhắc lại 
- 2 HS trình bày .
- HS dựa vào SGK thảo luận để trã lời .
- ( HS khá , giỏi )
HS báo cáo kết quả
- Quân Tống chết đến quá nửa, số còn lại suy sụp tinh thần. Lý Thường Kiệt đã chủ động giảng hoà để mở đường cho giặc thoát thân. Quách Quỳ vội vàng chấp nhận và hạ lệnh cho tàn quân kéo về nước.
- Vài HS nhắc lại .
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 14 
 Ngày dạy 15 tháng 11 năm 2010 
 Tên bài dạy : Nhà Trần thành lập 
 (Chuẩn KTKN ; 111 ; SGK : 37 )
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN )
- Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần , kinh đô vẫn là Thăng Long , tên nước vẫn là Đại việt : 
 + Đến cuối thế kỉ XII nhà Lý ngày càng say yếu , đầu năm 1226 , Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chống là Trần Cảnh , nhà Trần được thành lập . 
 + Nhà Trần đặt tên kinh đô là Thăng Long , tên nước là Đại Việt .
HS khá , giỏi : Biết những việc làm của nhà Trần nhằm củng cố xây dựng đất nước : chú trọng xây lực lượng quân đội , chăm lo bảo vệ đê điều , khuyến khích nông dân sản xuất . 
B CHUẨN BỊ
Phiếu học tập 
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
I / Kiểm tra :
- Nguyên nhân nào khiến quân Tống xâm lược nước ta?
- Hành động giảng hoà của Lý Thường Kiệt có ý nghĩa như thế nào?
- GV nhận xét ghi điểm 
II Bài mới 
- GV trình bày tóm tắt hoàn cảnh ra đời của nhà Trần 
Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân
GV yêu cầu HS làm phiếu học tập
Điền dấu vào ô sau chính sách nào được nhà Trần thực hiện :
+ Đứng đầu nhà nước là vua. 
+ Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con. 
+ Lập Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ. 
+ Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuộng khi có điều oan ức hoặc cầu xin. 
+ Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện, xã. 
+ Trai tráng khoẻ mạnh được tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất,khi có chiến tranh thì tham gia chiến đấu. 
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng 
Hoạt động 2 : làm việc cả lớp .
GV đặt câu hỏi để cả lớp thảo luận 
- Những sự kiện nào trong bài chứng tỏ rằng giữa vua, quan và dân chúng dưới thời nhà Trần chưa có sự cách biệt quá xa?
- GV chốt lại nội dung bài ghi bảng .
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ :
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
- Chuẩn bị bài: Nhà Trần và việc đắp đê.
- 2-3 HS trả lời câu hỏi 
- 2 HS nhắc lại 
- HS làm ở phiếu học tập 
- HS làm xong bào cáo kết quả , lớp nhận xét bổ sung 
- ( HS khá , giỏi )
- Đặt chuông ở thềm cung điện cho dân đến đánh khi có điều gì cầu xin, oan ức. Ở trong triều, sau các buổi yến tiệc, vua và các quan có lúc nắm tay nhau, ca hát vui vẻ.
- 1 vài HS đọc lại 
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 15 
 Ngày dạy 22 tháng 11 năm 2010 
 Tên bài dạy : Nhà Trần và việc đắp đê 
 (Chuẩn KTKN : 111 ; SGK : 39 )
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN )
- Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp : 
 Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt : lập Hà đê sứ ; năm 1248 nhân dân c3 nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến của biển ; khi có lũ lụt , tất cả mọi người phải tham gia đắp đê ; các vua Trần củng tự mình trông coi việc đắp đê . 
B CHUẨN BỊ
- Tranh ảnh đắp đê của nhà trần 
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
I / Kiểm tra :
- Nhà Trần thành lập trong hoàn cảnh nào?
- Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố , xây dựng đất nước ?
- GV nhận xét ghi điểm 
II Bài mới 
Hoạt động 1 :
+ Đặt câu hỏi cho HS cả lớp thảo luận .
- Sông ngòi thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nhưng cũng gây ra những khó khăn gì?
- Em hãy kể tóm tắt về một cảnh lụt lội mà em đã chứng kiến hoặc được biết qua các phương tiện thông tin đại chúng?
* GV nhận xét vế lời kể của HS 
Hoạt động 2 : làm việc cả lớp .
- GV đặt câu hỏi :
- Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến đê điều cảu nhà Trần .
- GV nhận xét
- GV giới thiệu đê Quai Vạc
Hoạt động 3 :
 Làm việc cả lớp 
- Nhà Trần đã thu được những kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê?
- Ở địa phương em , nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt?
- GV nhận chốt lại nội dung bài như SGK ghi bảng .
GV tổng kết: Nhà Trần quan tâm và có những chính sách cụ thể trong việc đắp đê phòng chống lũ lụt, xây dựng các công trình thủy lợi chứng tỏ sự sáng suốt của các vua nhà Trần. Đó là chính sách tăng cường sức mạnh toàn dân, đoàn kết dân tộc làm cội nguồn cho triều đại nhà Trần
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ :
- Nhà Trần đã làm gì để phát triển kinh tế nông nghiệp?
- Chuẩn bài : Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên
- 2-3 HS trả lời câu hỏi 
- Sông ngòi cung cấp nước cho nông nghiệp phát triển , song cũng có khi gây ra lũ lụt, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp 
 - HS trình bày theo hiểu biết . 
 - ( HS khá , giỏi ) 
- HS đọc bài trả lời 
- Nhà Trần đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia việc đắp đê . Có lúc, vua Trần cũng trông nom việc đắp đê
- HS xem tranh ảnh 
- Hệ thống đê dọc theo những con sông chính được xây đắp , nông nghiệp phát triển .
- Trồng rừng, chống phá rừng, xây dựng các trạm bơm nước , củng cố đê điều
- HS phát bểu ý kiến 
- Cả lớp nhận xét bổ sung 
- 1-2 HS nhắc lại 
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 16 
 Ngày dạy 29 tháng 11 năm 2010 
 Tên bài dạy : Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược 
 Mông - Nguyên (Chuẩn KTKN : 111 ; SGK : 39 )
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN )
- Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quan xâm lược Mông – Nguyên , thể hiện . 
 + Quyết tâm chống giặc của quan dân nhà Trần : tập trung vào các sự kiện như Hội nghị Diên Hồng , Hịch tướng sĩ , việc chiến sĩ thích vao tay hai chữ “ Sát thát “ vá chuyên Trần Quốc Toản bóp nát quả cam . 
 + Tài thao lược của các tướng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo ( thể hiện ở việc khi giặc mạnh , quan ta chủ động rút khỏi kinh thành , khi chúng suy yếu thì quan ta tiến công quyết liệt và giành được thắng lợi ; hoặc quan ta dúng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt địch trên sông Bạch Đằng ) 
.B CHUẨN BỊ
- Tranh ảnh SGK
- Bài “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
I / Kiểm tra : 
- Nhà Trần đã có biện pháp gì và thu được những kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê?
- GV nhận xét ghi điểm 
II Bài mới 
Hoạt động 1 : làm việc cá nhân
Phát phiếu học tập cho HS : 
+ Trần Thủ Độ khẳng khái trả lời : “Đầu thần  đừng lo”
+ Điện Diên Hồng đã vang lên tiếng hô đồng thanh của các bô lão : “  “ 
+ Trong bài Hịch tướng sĩ có câu : “  phơi ngoài nội cỏ ,  gói trong da ngựa , ta cũng cam lòng “ . 
+ Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay hai chữ “  “ 
- GV nhận xét chốt ý: Từ vua đến tôi, quân dân nhà Trần đều nhất trí đánh tan quân xâm lược. Đó chính là ý chí mang tính truyền thống của nhân dân ta.
 Hoạt động 2 : làm việc cả lớp .
- gọi một HS đọc đoạn : “ Cả ba lần  xâm lược nước ta . “
- Cả lớp thảo luận 
- Việc quân dân nhà Trần ba lần rút quân khỏi Thăng Long là đúng hay sai? Vì sao đúng? (hoặc vì sao sai?)
Hoạt động 3 : làm việc cả lớp 
 - Kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản .
- GV nhận chốt lại nội dung bài .
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ :
- Nguyên nhân nào dẫn tới ba lần Đại Việt thắng quân xâm lược Mông Nguyên?
- Chuẩn bị bài: Nước ta cuối thời Trần .
- 2 - 3 HS trả lời câu hỏi 
 - HS xem SGK trả lời câu hỏi 
- Điền vào chỗ trống (  ) cho đúng câu nói , câu viết của một số nhân vật thời nhà Trần .
- “ Đầu thần chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo “ 
- Tiếng đồng thanh “ Đánh “ 
- Dẩu cho thân này phơi ngoài nội cỏ , nghìn xác này có bọc trong da ngựa ta củng vui lòng .
- 2 chữ “ Sát thát “ 
- Đúng vì lúc đầu thế của giặc mạnh hơn ta, ta rút để kéo dài thời gian, giặc sẽ yếu dần đi vì xa hậu phương; vũ khí và lương thực của chúng sẽ ngày càng thiếu
- ( HS khá , giỏi ) 
- HS kể lại cho các bạn nghe 
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 17 
 Ngày dạy 6 tháng 12 năm 2010 
 Tên bài dạy : Ôn tập lịch sử (SGV :  SGK : )
A .MỤC TIÊU : 
- HS nắm được các kiến thức đã học từ bài 1đến bài 14 .
- Có ý thức kính trọng và giữ gìn các di tích lịch sử 
.B CHUẨN BỊ
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
I / Kiểm tra : 
- Ý chí quyết tam và tiêu diệt quân xâm lượt Mông – Nguyên của quân dân nhà Trần được thể hiện như thế nào ?
- Khi giặc Mông – Nguyên vào Thăng Long vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc ?
- GV nhận xét ghi điểm 
II / Ôn tập 
HS nhớ lại các kến thức đã học trả lới câu hỏi sau : 
Em hãy kể lị tình hình nươc ta sau khi Ngô quyền mất ? 
Đinh bộ lĩnh đã có công gì trong buổi đầu độc lập của đất nước ? 
Bài 8 : 
- Em hãy trình bày tình hình nước ta khi quân Tống sang xâm lượt ? 
- Kết quả của cuộc khng1 chiến chống quân xâm lược ?
Vì sao Lí Thái Tổ cọn vùng đất Đại La làm kinh đô ?
Em biết Thăng Long còn có tên nào khác ?
Thời Lí , cùa được sử dụng vào việc gì 
Nêu kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lượt lần 2 ? 
Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào ?
- GV nhận chốt lại nội dung bài .
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ :
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà ôn lại bài chuẩn bị bài kiểm tra 
- 2-3 HS trả lời câu hỏi 
Đất nước rơi vò cảnh loạn lạc do các thế lực phong kiến . 
Oâng đã tập hợp nhân dân dẹp loạn , thống nhất lại đất nước ? 
Tình hình đất nước không ổn định Đinh Thiên Hoàng mất con thứ lên ngôi vua mới 16 tuổi vua quá nhỏ không gánh nỗi việc nước .
Cuộc kháng chiến thắng lợi đã giữ vững nền độc lập của nước nhà .
Đây là vùng đất bằng phẳng màu mở thuận lợi cho con cháu đời sau có cuộc sống ấm no .
Đông Quan , Đại La 
Là nơi tu hành , nơi tổi chức lễ bái vá là trung tâm văn hóa làng xã 
- Đầu năm 1226 , Lí Chiêu Hoàng lên ngôi và nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh _ nhà Trần thành lập .
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 19 
 Ngày dạy 27 tháng 12 năm 2010 
 Tên bài dạy : Nước ta cuối thời trần 
 (Chuẩn KTKN ; 112 ; SGK : 40 )
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN )
 - Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần
 + Vua quan ăn chơi sa dọa ; trong triều một số quan lại bất bình , Chu Văn An dâng sớ chém 7 tên quan coi thường phép nước . 
 + Nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh . 
- Hoàn cảnh Hồ Qúy Ly truất ngôi vua Trần , lập nên nhà Hồ 
- Trước sự suy yếu của nhà Trần , Hồ Qúy Ly – một đại thần của nhàTrần đã truất ngôi nhà Trần , lập nên nhà Hồ và đổi tên nước là Đại Ngu . 
.B CHUẨN BỊ
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
I / Kiểm tra : 
II / Bài mới : 
Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm.
- GV phát phiếu bài tập cho các nhóm
Nội dung phiếu:
Vào nữa sau thế kỉ XIV .
+ Vua quan nhà Trần sông như thế nào ?
+ NHững kẻ có quyền đối xử với dân ra sao?
+ Cuộc sông của nhân dân như thế nào ?
+ Thái độ phản ứng của nhân dân với triều đình ra sao?
+ Nguy cơ ngoại xâm như thế nào?
- GV nhận xét đưa ra kết luận 
Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp
GV tổ chức cho học sinh thảo luận 3 câu hỏi. 
- Hồ Quý Ly là người như thế nào?
- Oâng đã làm gì?
 - Hành động truất quyền vua của Hồ Quý L y có hợp lòng dân không? Vì sao ?
GV nhận xét 
KL : chốt lại nội dung bài 
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ :
- GV nhận xét tiết học 
- HS xem bài và chuẩn bị bài sau: ‘’ Chiến thắng Chi Lăng” 
- Các nhóm dựa theo nội dung SGK trả lời câu hỏi 
- Các nhóm thảo luận trình bày tình hình nước ta thòi nhà Trần từ nữa thế kỉ XIV.
- Nhóm khác nhận xét 
- HS dựa vào SGK trả lời câu 1,2 
- (HS khá , giỏi )
- Đáp án câu 3 là : Hành động truất quyền vua là hợp lòng dân vì các vua cuối thời Trần chỉ lo ăn chơi sa đoạ. Làm cho tình hình đất nước ngày càng xấu đi và Hồ Quý Ly đã có nhiều cải cách tiến bộ. 
- HS lần lượt trả lời câu hỏi 
 PHIẾU HỌC TẬP 
 Nhóm : 
 Vào nữa sau thế kỉ XIV
 + Vua quan nhà Trần sông như thế nào ?
+ NHững kẻ có quyền đối xử với dân ra sao?
+ Cuộc sông của nhân dân như thế nào ?
+ Thái độ phản ứng của nhân dân với triều đình ra sao?
. 
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 20 
 Ngày dạy 3 tháng 01 năm 2011 
 Tên bài dạy : Chiến thắng Chi Lăng 
 (Chuẩn KTKN : 112 ; SGK : 45)
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN )
- Nắm đước một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn ( Tập trung vào trận Chi Lăng ) 
 + Lê Lợi chiêu tập binh sĩ xây dựng lực lượng tiến hành khởi nghĩa chống quân xâm lược Minh ( khởi nghĩa Lam Sơn ) Trận Chi Lăng lá một trong những trận quyết định thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn 
 + Diễn biến trận Chi Lăng : quân địch do Liễu Thăng chỉ huy đến ải Chi Lăng ; kị binh ta nghênh chiến , nhữ Liễu Thăng và kị binh giặc vào ải . Khi kị binh giặc vào ải quân ta tấn công , Liễu Thăng bị giết , quân giặc hoảng loạn và rút chạy . 
 + Ý nghĩa : Dập tan mưu đồ cứu viện thành Đông Quan của quan Minh , quân Minh xin hàng rút về nước . 
 - Nắm được việc nhà Hậu Lê được thành lập : 
 + Thua trận ở Chi Lăng và một số trận khác , quân Minh phải đầu hàng , rút về nước , Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế ( năm 1428 ) , mở đầu thời hậu Lê . 
- nêu được mẩu chuyện về Lê Lợi ( kể chuyện Lê lợi trả gươm cho Rùa Thần 
HS khá giỏi : 
- Nắm được lí do vì sao quân ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch và mưu kế củ quân ta trong trận Chi Lăng : Aûi Chi Lăng là vùng núi hiểm trở đường nhỏ hẹp , khe sâu , rừng cây um tùm ; giả vờ thua để nhữ địch vào ải , khi giặc vào đầm lầy thì quan ta phục sẳn ở bên sườn núi đồng loạt tấn công 
.B CHUẨN BỊ
- Hình trong SGK phóng to .
- Phiếu học tập của HS
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
I / Kiểm tra : 
- Em hãy trình bày tình hình nươc tavào cuối thời Trần ? 
- Do đâu mà nhà Hồ không chống nỗi quân Minh xâm lượt ?
-GV nhận xét cho điểm 
II / Bài mới : 
Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp 
- GV trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng 
Hoạt động 2 : Làm vệc cả lớp 
- GV hướng dẫn HS quan sát trong SGK lược đồ và đọc các thông tin trong bài để thấy khung cảnh của Aûi Chi Lăng .
- Vì sao quân ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch ? 
Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm
- GV đưa ra các câu hỏi cho các HS thảo luận nhóm :
+ Khi quân Minh đến trước aÛi Chi Lăng, kị binh ta đã hành động như thế nào?
+ Kị binh nhà Minh đã phản ứng thế nào trước hành động của kị quân ta?
+ Kị binh của nhà Minh đã bị thua trận ra sao?
+ Bộ binh nhà Minh thua trận như thế nào ?
GV nhận xét 
Hoạt động 4 : Làm việc cả lớp 
+ Nêu câu hỏi cho HS thảo luận .
- Trong trận Chi Lăng , nghĩa quân Lam Sơn đã thể hiện sự thông minh như thế nào ?
- Sau trận Chi Lăng, thái độ của quân Minh và nghĩa quân ra sao ?
GV chốt lại nội dung bài SGK 
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ :
- Trận Chi Lăng chứng tỏ sự thông minh của nghĩa quân Lam Sơn ở những điểm nào?
- Chuẩn bị bài: Nhà hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước
- 
- 2-3 HS trả lời 
- Lớp lắng nghe 
- HS quan sát đọc SGK 
- ( HS khá , giỏi )
- Các nóm thảo luận trả lời 
- Kị binh ta ra nghênh chiến rồi quay đầu nhử Liễu Thăng cùng đám quân kị vào ải
- Ham đuổi nên bỏ xa hàng vạn quân đang lũ lượt chạy bộ
- Kị binh nhà Minh lọt vào giữa trận địa “mưa tên”, Liễu Thăng & đám quân bị tối tăm mặt mũi, Liễu Thăng bị một mũi tên phóng trúng ngực
- Bị phục binh của ta tấn công, bị giết hoặc quỳ xuống xin hàng.
* HSdựa vào dàn ý trên thuật lại diễn biến chính của trận Chi Lăng .
Nghĩa quân Lam Sơn dựa vào địa hình và sự chỉ huy tài giỏi của Lê Lợi .
- Quân Minh đầu hàng, rút về nước.
- Vài HS đọc lại 
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 21 
 Ngày dạy 10 tháng 01 năm 2011 
 Tê

File đính kèm:

  • docLich su 4.doc