Bài giảng Lớp 4 - Môn Lịch sử nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương bắc

Kiến thức : -Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình trung ru Bắc Bộ : Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xép cạnh nhau như bát úp .

 - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân trung ru Bắc Bộ:

 + trồng chè và cây ăn quả là những thế mạnh của vùng trung du .

 + trồng rừng được đẩy mạnh

 - Nêu tạc dụng của việc trồng rừngở trung ru Bắc Bộ : che phủ đồi , ngăn cản tình trạng đất đang bịn xấu đi.

 

doc4 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1272 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Lịch sử nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương bắc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba ngày 16 tháng 9 năm 2014
LỊCH SỬ 
NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA
CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức : - Biết được thời gian đô hộ của phong kiến phương bắc đối với nước ta: Từ năm 179 TCN đến năm 938 .
- Nêu đôi nét về đời sống cực nhục của nhân dân ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương bắc (một vài điểm chính,sơ giản về việc nhân dân ta phải cống nạp những sản vật quý, đi lao dịch, bị cưỡng bức theo phong tục của người Hán):
 + Nhân dân ta phải cống nạp những sản vật quý.
 + Bọn đô hộ đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta, bắt dân ta phải học chữ Hán, sống theo phong tục của người Hán.
- Kĩ năng : Rèn kĩ năng trình bày rõ ràng 
- Thái độ : Giáo dục học sinh có thái độ biết tôn trọng nhũng vị tiền bối. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ : 
 GV KT bài “Nước Âu Lạc “
GV nhận xét ghi điểm
3.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài :
 b.Giảng bài :
*HĐ1: Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc 
 Gọi hs đọc SGK từ “Sau khi Triệu Đàcủa người Hán”
Sau khi thôn tính được nước ta ,các triều đại PK PB đã thi hành những chính sách áp bức bóc lột nào đối với nhân dân ta ?
Nhận xét , kết luận 
*HĐ 2: Sự phản ứng của nhân dân ta 
Cho HS đọc SGK và tìm hiểu về các cuộc khởi nghĩa .
Phát bảng nhóm
Nhận xét , KL
Từ năm 179 TCN đến năm 938 quân dân ta đã có bao nhiêu cuộc khởi nghĩa chóng lại ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc ?
+ Mở đầu cho các cuộc khởi nghĩa ấy là cuộc khởi nghĩa nào ?
Cuộc khởi nghĩa nào đã kết thúc hơn một nghìn năm đô hộ nước ta ? 
Việc nhân dân ta liên tục khởi nghĩa chống lại ách đô hộ của các triều đại phong kiến nói lên điều gì ?
- GV nhận xét và kết luận 
Rút bài học ( sgk)
4. Củng cố - Dặn dò:
Cho HS đọc phần ghi nhớ
 Liên hệ giáo dục học sinh. 
 Chuẩn bị bài “khởi nghĩa hai Bà Trưng “
-3 HS trả lời 
- HS lắng nghe.
- HS đọc. HS cả lớp đọc thầm 
+ Chúng chia nước ta thành nhiều quận, huyện do chính quyền ngươi Hán cai quản. Chúng bắt dân ta lên rừng săn voi, tê giác, chim quý,. Phong tục của người Hán.
-HS nhận xét , bổ sung .
-HS các nhóm thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả.
Năm 40 : Khởi nghĩa hai Bà Trưng .
Năm 248 : Khởi nghĩa Bà Triệu .
Năm 542 : Khởi nghĩa Lý Bí .
Năm 550 : Khởi nghĩa Triệu .Q.Phục
Năm 722 : Khởi nghĩa Mai .T .Loan
Năm 776 : Khởi nghĩa Phùng Hưng .
Năm 905 : Khởi nghĩa Khúc. T. Dụ .
Năm 931: Khởi nghĩa Dương Đ. Nghệ
Năm 938 : Chiến thắng Bach Đằng .
- Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung.
- Có 9 cuộc khởi nghĩa.
- Là khởi nghĩa hai Bà Trưng
- Khởi nghĩa Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng năm 938
- Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước quyết tâm, bền chí đánh giặc giữ nước.
4 - 5 học sinh đọc
- 2 HS đọc ghi nhớ .
Thứ ba ngaỳ 16 tháng năm 2014
ĐỊA LÍ
TRUNG DU BẮC BỘ
I. MỤC TIÊU:
 - Kiến thức : -Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình trung ru Bắc Bộ : Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xép cạnh nhau như bát úp .
 - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân trung ru Bắc Bộ:
 + trồng chè và cây ăn quả là những thế mạnh của vùng trung du . 
 + trồng rừng được đẩy mạnh
 - Nêu tạc dụng của việc trồng rừngở trung ru Bắc Bộ : che phủ đồi , ngăn cản tình trạng đất đang bịn xấu đi.
 - Kĩ năng : rèn kĩ năng xem lược đồ , bản đồ.
 - Thái độ : Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bản đồ Địa lí tự nhiên VN .Tranh đồi chè vùng trung du Bắc Bộ .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
Người dân HLS làm những nghề gì ?
 Nghề nào là nghề chính ?
 GV nhận xét ghi điểm .
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài: Ghi tựa
b. Giảng bài:
* HĐ 1: tìm hiểu về địa hình vùng trung du
 Cho quan sát tranh ,ảnh vùng trung du Bắc Bộ 
Vùng trung du là vùng núi ,vùng đồi hay đồng bằng ?
 Các đồi ở đây như thế nào ?
 GV cho HS chỉ trên bản đồ hành chính VN treo tường các tỉnh Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc giang – những tỉnh có vùng đồi trung du.
Nhận xét kết luận 
HĐ2. Một số hoạt động chủ yếu:
Chia nhóm thảo luận
Hình 1,2 cho biết những cây trồng nào có ở Thái Nguyên và Bắc Giang ?
Người dân ở trung du Bắc Bộ hoạt động sx chủ yếu là gì ? 
Quan sát hình 3 và nêu quy trình chế biến chè.
Nhận xét bổ sung
 HĐ3. Hoạt động trồng rừng va cây công nghiệp:
 Cho hs quan sát tranh, ảnh đồi trọc .
Vì sao ở vùng trung du Bắc bộ lại có những nơi đất trống , đồi trọc ? 
Để khắc phục tình trạng này , người dân nơi đây đã trồng những loại cây gì ?
 Nêu tác dụng của việc trồng rừng ? 
 GV liên hệ với thực tế để GD hs .
4.Củng cố - Dặn dò:
 - Cho HS đọc bài trong SGK .
 - Về nhà xem lại bài 
 - Chuẩn bị bài sau : Tây Nguyên .
2 HS trả lời .
 Họ trồng lúa, ngô, chè, trồng rau và cây ăn quả.
+ Nghề trồng lúa là chính
-HS đọc SGK và quan sát tranh, ảnh .HS trả lời .
+ Trung du Bắc Bộ là vùng đồi.
+ Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải , xép cạnh nhau như bát úp.
- HS lên chỉ bản đồ .
HS thảo luận nhóm .
Trình bày kq
+ Cây vải, cây chè
Trồng chè và cây ăn quả
Trồng rừng cũng được đẩy mạnh.
- HS nêu: hái chè , phân loại, lò sấy khô, đóng gói.
- HS cả lớp quan sát tranh , ảnh .
- Vì rừng bị khai thác cạn kiệt do đốt phá rừng , khai thác gỗ bừa bãi ,
- Đã tích cực trồng lại rừng, cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả
Rừng che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất đang bị xấu đi.
 2 HS đọc bài .
Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docgiao an lich su va dia li lop 4 tuan 5.doc