Bài giảng Lớp 4 - Môn Lịch sử - Môn lịch sử và địa lí

Nêu được các bước sử dụng bản đồ : đọc tên bản đồ , xem bảng chú giải , tìm đối tượng lịch sử hay đối tượng địa lí trên ban đồ

- Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản : nhận biết vị trí , đặc điểm của đối tượng trên bản đồ ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao , nhận biết núi , cao nguyên , đống bằng , vùng biển

 

doc4 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2777 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Lịch sử - Môn lịch sử và địa lí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tên bài dạy : Môn lịch sử và địa lí
 ( Chuẩn KTKN : 105 ; SGK: 3 )
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN) 
- Biết môn Lịch sử và Địa lí ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam , biết công lao của cha ông ta trong thời kì dựng nước và giử nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
- Biết môn Lịch sử và Địa lí góp phần giáo dục HS yêu thiên nhiên , con người và đất nước Việt Nam 
B .CHUẨN BỊ 
- Bản đồ địa lí tự nhiên VN .
- Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng .
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
I / Mở đầu :
 - Kiểm tra đồ dùng học tập .
II / Bài mới 
1 / giới thiệu bài : 
 - GVgiới thiệu và ghi tựa bài 
2 / Bài giảng 
 Hoạt động 1 : làm viêc cả lớp .
- GV giới thiệu vị trí của đất nước ta các cư dân ở mỗi vùng ( dựa và bản đồ )
- Gọi HS trình bày lại ( vị trí , dân cư )
- GV nhận xét 
- Hãy xác định trên bản đồ hành chính VN vi trí tỉnh mà em đang sống .
Hoạt động 2 : làm việc nhóm 
- GV phát cho mỗi nhóm 1tranh , ảnh về cảnh sinh hoạt của một dân tộc nào đó ở một vùng , yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh hoặc ảnh đó.
- GV kết luận ; mỗi dân tộc sống trên đất nước VN có nét văn hoá riêng song đều có cùng một Tổ Quốc , một lịch sử VN 
Hoạt động 3 :
-Làm việc cả lớp 
- GV đặt vấn đề : Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay , ông cha ta đã trãi qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước . Em nào có thể kể được một sự kiện chứng minh điều đó ?
- GV kết luận 
Hoạt động 3 :
- Làm việc cả lớp .
- GV hướng dẫn cách học , các em cần tập quan sát sư vật , hiện tượng , thu thập tìm kiếm tài liệu lịch sử , địa lí , mạnh dạng nêu thắc mắc đặt câu hỏi tìm câu trả lời 
- Vậy môn lịch sử và địa lí lớp 4 giúp các em hiểu biết gì ?
- GV rút ra nội dung bài học như SGK .
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ :
- Em hãy ta ûsơ lược cảch thiên nhiên và đời sống của người dân nơi mà em ở .
- Dặn HS về nhà học thuộc bài xem tiếp bài sau 
 - 2 HS nhắc lại 
 - HS quan sát bản đồ và lắng nghe .
- Vị trí : VN có phần đất liền , các hải đảo , vùng biển , hìmh chữ S , phía bắc giáp với Trung Quốc .
- Dân cư có 54 dân tộc 
- 2 - 3 em lên xác định (tỉnh An Giang )
- CaÛ lớp nhận xét 
- lớp chia thành 4 nhóm 
- Các nhóm làm việc sau đó trình bày trước lớp.
- HS phát biểu ý kiến 
- HS lắng nghe 
- Về thiên nhiên và con người Việt Nam biết ông cha ta có những công lao to lớn 
 Tên bài dạy : Làm quen với bản đồ ( tt) 
 (Chuẩn KTKN : 106 ; SGK : 5 )
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) 
- Nêu được các bước sử dụng bản đồ : đọc tên bản đồ , xem bảng chú giải , tìm đối tượng lịch sử hay đối tượng địa lí trên ban đồ
- Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản : nhận biết vị trí , đặc điểm của đối tượng trên bản đồ ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao , nhận biết núi , cao nguyên , đống bằng , vùng biển 
B .CHUẨN BỊ 
- Bản đồ địa lí tự nhiên VN .
- Bản đồ hành chính VN 
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
3 Cách sử dụng bản đồ 
Hoạt động 1 :làm viêc cả lớp .
Bước 1 : Dựa vào kiến thức bài học trả lời câu
 hỏi sau :
+ Tên bản đồ cho ta biết điều gì ?
+ Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 bài 2 để đọc các kí hiệu của một số đối tượng địa lí .
+ Chỉ đường biên giới phần đất liền của VN với các nước láng giềng ? Vì sao em biết đó là đường biên giới ?
Bước 2 :
- GV nhận xét chốt ý đúng . 
Bước 3 :
- GV giúp HS nêu được các bước sử dụng bản đồ 
Bài tập 4 ;
Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm 
Bước 1:
Bước 2 :
- GV hoàn thiện câu trả lời bài tập b / ý 3 
- Các nước láng giềng : Trung Quốc , Lào , Cam pu chia.
- Vùng biển của nước ta là một phần của Biển Đông . 
- Quần đảo : Hoàng Sa , Trường Sa.
- Sông : Sông Hồng , sông Thái Bình , sông Tiền , sông Hậu 
Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp 
- GV treo bản đồ hành chính VN 
+ Đọc tên bản đồ và chỉ các hướng .
+ Chỉ vị trí tỉnh mình đang sống 
+ Nêu những tỉnh giáp với tỉnh mình ?
- GV chốt lại nội dung bài học .
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ :
- Hãy nêu cách sử dụng bản đồ ?
- Dặn về nhà tự tìm một số bản đồ đọc tên , xem phần chú giải .
 - Cho ta biết tên khu vự và thông tin chủ yếu về khu vực đó .
- Mỏ than hình vuông màu đen , mỏ sắt hình tam giác đen .
- 1- 2 HS chỉ - ( HS khá , giỏi )
- Vì căn cứ vào phần chú giải kí hiệu .
- HS làm việc sau đó trả lời câu 
hỏi trên .
- Vài HS lập lại cách sử dụng bản đồ 
- Đọc tên 
- Xem chú giải 
- Tìm đối tượng lịch sử dựa vào bản đồ .
- HS trong các nhóm làm bài tập a , b trong SGK .
- HS các nhóm trình bày kết quả 
- Các nhóm khác bổsung 
- HS phát biểu ý kiến 
- HS lắng nghe 
- ( HS khá giỏi ) thực hành trước
- 2 - 3 em đọc tên bản đồ 
- Tỉnh An Giang .
- Đồng Tháp , Cần Thơ , Kiên Giang 

File đính kèm:

  • docGiao an lich su 4.doc