Bài giảng Lớp 4 - Môn Địa lí - Tiết 1: Làm quen với bản đồ

Hãy kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên?

 Tây nguyên có những thuận lợi nào để phát triển chăn nuôi trâu bò?

 Ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì?

 GV sửa chữa, bổ sung

 

doc30 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1658 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Địa lí - Tiết 1: Làm quen với bản đồ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
những nơi đất trống đồi trọc
+ Quan sát và trả lời câu hỏi 
Ø vì rừng bị khai thác cạn kiệt do đốt phá rừng làm nưởngẫy để trồng trọt vàkhai thác gỗ bừa bãi 
Ø ..trồng rừng, cây công nghiệp lâu năm như keo, trẩu, sở,và cây ăn quả 
Ø Diện tích rừng trồng mới ơt Phú Thọ đang tănglên
Ø Gây lũ lụt, đất đai cằn cỗi kéo theo sự thịêt hại lớn về người 
4.Củng cố – dặn dò
 + GV tổng kết bài học bằn sơ đồ 12,3 lên bảng chỉ sơ đồ, nói lại các nội dung
 kiến thức đã họ
+ Nhận xét tiết học
+ Dặn dò chuẩn bị bài tới : Tây Nguyên 
TUẦN 6:	 Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2011
Tiết 6: 	 Tây Nguyên 
I.Mục tiêu:
 v Học xong bài này, HS biết
+ Vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ địa lí TNVN
+ Trình bày được một số đặc điểm của Tây Nguyên (vị tri, địa hình, k/học )
+ Dựa vào lược đồ (bản đồ ), bảng số liệu ,tranh, ảnh để tìm kiến thức
GD:
-Một số đặc điểm chính của môi trường và TNTN và việc khai thác TNTN ở miền núi và trung du (rừng, khoáng sản, đất đỏ ba dan, sức nước..)
II Đồ dùng dạy-học
+ Bản đồ địa lí tự nhiênViệt Nam
+ Tranh ảnh và tư liệu về các cao nguyên ở Tây Nguyên
III.Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1.Ổn định 
Hát 
2. Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 HS trả lời câu hỏi
Trả lời 2 câu hỏi theo nội dung bài 2 do GV nêu
3Bài mới:
Giới thiệu bài -nêu mục tiêu bài học 
Hoạt động 1
Tây Nguyên – xứ sở của các cao nguyên xếp tầng
+ GV chỉ vị trí của khu vực Tây Nguyên trên bản đồ địc lí TNXH và giới thịêu Tây Nguyên làvùng đất cao, rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau
+ Yêu cầu chỉ trên lược đồ, bản đồ và nêu tên các cao nguyên từ Bắc xuống Nam 
+ Gv chia HS làm 5 nhóm ,yêu ầu thảo luận và trả lời câu hỏi 
Sắp xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao?
 Nêu một số đặc điểm tiêu biểu của từng cao nguyên
GV sửa chữa bổ sung
+ GV sửa chữa bổ sung 
+ Lắng nghe, quánát
 + Quan sát, chỉ trên bản đồ các cao nguyên, KonTum, plâycu, Đắlắk, Lâm Viên, DiLinh
+ Tiến hành thảo luận nhóm
+ Đại diện các nhóm trình bày 
Ø Nhóm 1: Cao Nguyên KonTum là Cao Nguyên rộng lớn, cao trung bình 500 m bề mặt Cao Nguyên khá bằng phẳng, có chỗ giống như đồng bằng
Ø Nhóm 2 : Cao Nguyên, Plây Cu, tương đối rộng lớn, cao 800m
Ø Nhóm 3: Cao Nguyên Đắc Lắk là Cao Nguyên rộng lớn, cao trung bình 400 m xung quanh Cao Nguyên có nhiều hố tiếp giáp 
Ø Nhóm 4 : Cao Nguyên DiLinh có độ cao trung bình là 1000m tương đối bằng phẳng
Ø Nhóm 5: Cao Nguyên Đi Lâm Viên có độcao trung bình là 1500 m ,là Cao Nguyên cao nhất không bằng phẳng
+ Ca lớp lắng nghe 
Hoạt động 2
Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt : mùa mưa và mùa khô 
+ Yêu cầu cả lớp dựa vào mục 2 và bảng số liệu trong SGK, để trả lời câu hỏi sau
Ø Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào những tháng nào?Mùa khô vào những tháng nào?
Ø Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa ? là những mùa nào?
Ø Mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô ở Tây Nguyên
+ GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời 
+ Đọc thầm và trả lời
Ø ..mùa mưa vào những tháng 5,6,7,8,9,10
Ø mùa khô vào những tháng 1,2,3,4,11,12
Ø .2 mùa, mùa mưa và mùa khô“Mùa mưa.vụn bở”
4.Củng cố – dặn dò
 + Tổng kết bài GV trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về vị trí, địa hình và khí hậu của Tây Nguyên
 + Nhận xét tiết học
+ Dặn dò chuẩn bị bài tới : Một số dân tộc ở Tây Nguyên 
TUẦN 7: Thứ tư ngày 7 tháng 10 năm 2009
Tiết 7: 	 Một số dân tộc ở Tây Nguyên 
I.Mục tiêu:
 v Học xong bài này, HS biết
Một số dân tộc ở Tây Nguyên Gia – rai, Ê – đê, Ba – na, Kinh) nơi thưa dân 
+ Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng, sinh hoạt trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Tây Nguyên 
+ Dựa vào lược đồ( bản đồ ), tranh, ảnh, để tìm kiến thức
II. Đồ dùng dạy-học:
+ Tranh ảnh về nhà ở, buôn làng trang phục, lễ hội, các loại nhạc cụ, dân tộc của Tây Nguyên
II.Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1.Ổn định 
Hát 
2. Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 HS trả lời câu hỏi
Trả lời 2 câu hỏi theo nội dung bài 5 do GV nêu
3Bài mới:
Giới thiệu bài -nêu mục tiêu bài học 
Hoạt động 1
Tây Nguyên –nơi có nhiều dân tộc chung sống 
+ Yêu cầu HS đọc mục 1 trong SGK rồi trả lời các câu hỏi sau:
 Ø Kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên
Ø Trong các dân tộc kể trên, những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên? Những dân tộc nào ở nơi khác đến?
Ø Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng biệt?
Ø Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp, nhà nước cùng các dân tộc ở đây đã và đang làm gì?
+ GV nói Tây Nguyên tuy có nhiều dân tộc cùng chung sống nhưng đây lại là nơi thưa dân nhất nước ta 
Ø ..Gia rai ,Ê-đê,Ba-na, Xơ-đăng, Kinh, Mông, Tày, Mùng 
Ø ..những dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên là Gia Rai, Ê –đê, Ba-na Xơ- đăng, những dân tộc từ nơi khác đến là Kinh, Tày,Nùng, Mông
Ø ..tiếng nói tập quán sinh hoạt riêng biệt
Ø .đều chung sức xây dựng Tây Nguyên trở nên ngày càng giàu đẹp 
Hoạt động 2
Nhà Rông ở Tây Nguyên 
+ Yêu cầu HS dựa vào mục 2 SGK và tranh ảnh về nhà ở, buôn làng, nhà rông của các dân tộc Tây Nguyên để thảo luận theo các gợi ý sau:
 Ø Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đặc biệt?
 Ø Nhà rông được dùng để làm gì? 
Ø Sự to, đẹp của nhà Rông biểu hiện cho điều gì?
 + Sửa chữa và hoàn thiện phần trình bày của HS
+ Thảo luận nhóm
Ø .nhà rông
Ø Thường là nơi sinh hoạt tập thể của cả buôn làng như hội họp tiếp khách của buôn.
+ Đại diện các nhóm báo cáo kết quả 
Hoạt động 3
 Trang phục, lễ hội 
+ Yêu cầu các nhóm dựa vào mục 3 trong SGK và các hình 1,2,3,5,6, để thảo luận theo các câu hỏi
 Ø Người dân Tây Nguyên nam, nữ thường mặc như thế nào? 
Ø Nhận xét về trang phục truyền thống của các dân tộc trong hình 1,2,3
Ø Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức khi nào?
Ø Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên
Ø Người dân ở Tây Nguyên thường làm gì trong lễ hội ?
Ø Ở Tây Nguyên người dân thường sử dụng những loại nhạc cụ độc đáo nào?
+ GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày
+ Thảo luận nhóm 
Ø .nam đóng khố, nữ quấn váy
Ø Trang phục ngày hội được trang trí hoa văn nhiều màu sắc, gái trai đều thích mang đồ trang sức bằng kim loại
Ø vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch
Ø .lễ hội cồng chiêng, hội đua voi, hội xuân, lễ hội đâm trâu, lễ ăn cơm mới.
Ø .múa hát, uống rượu cần
Ø dàn tơ rưng ,đàn knông pút, cồng, chiêng
+ Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp 
4.Củng cố – dặn dò
 + Yêu cầu HS hệ thống hóa kiến thức về Tây Nguyên bằng sơ đồ 
Tây Nguyên 
Nhiều dân tộc cùng chung sống 
Nhà rông
Trang phục lễ hội 
+ HS ghi nhớ .Nhận xét tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau 
TUẦN 8:	Ngày dạy, Thứ tư ngày 15 tháng 10 năm 2008
Tiết 8: 	 Hoạt động sản xuất
 của người dân ở tây nguyên
I.Mục tiêu:
 v Học xong bài này, HS biết
+ Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên : trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn
+ Dựa vào lược đồ (bản đồ), ảnh để tìm hiểu kiến thức 
+ Xác lập mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người 
II . KĨ NĂNG SỐNG 
GD:
-Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền núi và trung du
 +Làm nhà sàn để tránh ẩm thấp và thú dữ
 +Trồng trọt trên đất dốc
 +Khai thác khoáng sản, rừng, sức nước
 +Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan
-Một số dặc điểm chính của môi trường và TNTN và việc khai thác TNTN ở miền núi vàt trung du (rừng, khoáng sản, đất đỏ ba dan, sức nước..)
-Bộ phận
-Bộ phận
III. Đồ dùng dạy-học:
+ Bản đồ địa lí TNVN 
+ Tranh ảnh về vùng trồng cà phê, một số sản phẩm cà phê Buôn Mê Thuột
IV.Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1.Ổn định 
Hát 
2. Kiểm tra bài cũ
Gọi HS trả lời câu hỏi
Trả lời câu hỏi 1 theo nội dung bài 6 do GV nêu
3Bài mới:
Giới thiệu bài -nêu mục tiêu bài học 
Hoạt động 1
Trồng cây công nghiệp trên đất badan
+ Yêu cầu HS dựa vào kênh chữ và kênh hình ở mục 1 thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý
 Ø Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên chúng thuộc loại cây gì?
Ø Cây công nghiệp lâu năm nào được trồng nhiều nhất ở đây ?
Ø Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp ?
+ GV sửa chữa, bổ sung, giải thích thêm cho hS biết về sự hình thành đất đỏ badan 
 + Yêu cầu cả lớp quan sát tranh ảnh vùng trồng cây cà phê ở Ban Mê Thuột, nhận xét vùng trồng cà phê ở Ban Mê Thuột 
 Ø Gọi 1 HS chỉ vị trí của Ban Mê Thuột trên bản đồ Việt Nam 
 + GV :không chỉ ở BanMê Thuột mà hiện nay ở Tây Nguyên có những vùng chuyên trồng cây cà phê và những cây công nghiệp lâu năm khác như : cao su, chè, hồ tiêu
+ Hỏi :
Ø Các em biết gì về cà phê Ban mê Thuột?
Ø Hiện nay, khó khăn lớn nhất trong việc trồng cây ở Tây Nguyên là gì?
 Ø Người dân ở Tây Nguyên đã làm gì để khắc phục khó khăn này? 
+ Thảo luận nhóm
Ø Cao su, hồ tiêu, chè, cà phê, thuộc loại cây công nghịêp 
Ø ..cà phê
Ø Phần lớn các cao nguyên ở Tây Nguyên được phủ đất đỏ badan thuận lợi cho việc trồng cây công nghịêp 
Ø Đại diện các nhóm trình bày
+ Được trồng rất nhiều 
+ 1 HS lên bảng chỉ 
Ø Thơm ngon nổi tiếng không chỉ ở trong nước mà còn ở ngoài nước 
 Ø  tình trạng thiếu nước vào mùa khô 
Ø phải dùng máy bơm hút nước ngầm lên để tưới cho cây 
Hoạt động 2
Chăn nuôi trên đồng cỏ 
Ø Hãy kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên?
Ø Tây nguyên có những thuận lợi nào để phát triển chăn nuôi trâu bò?
Ø Ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì?
+ GV sửa chữa, bổ sung
 Ø voi, trâu, bò
Ø có những đồng cỏ xanh tốt
Ø.chuyên chở người, hàng hóa
4.Củng cố – dặn dò
 + GV trình bày lại tóm tắt những đặc điểm tiêu biểu về trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc ở Tây Nguyên. Sau đó gọi HS nhìn vào sơ đồ trình bày lại 
Hoạt động sản xuất của người daân ở Tây Nguyên 
Trồng cây CN lâu năm : càphê, hồ tiêu, trên đất ba dan 
Chăn nuôi gia suúc lớn traâu, bò, trên các đồng cỏ 
+ Nhận xét tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau (tt) 
TUẦN 9:	Ngày dạy, Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2009
Tiết 9: 	Hoạt động sản xuất
 của người dân ở tây nguyên
I.Mục tiêu:
 Học xong bài này, HS biết
+ Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên ( khai thác sức nước, khai thác rừng)
+ Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất : cung cấp gỗ, lâm sản,nhiều thú quý ...
+ Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng 
+ Mô tả sơ lượt đặc điểm sông ở Tây Nguyên : Có nhiều ghềng thác 
+ Mô tả sơ lượt : Rừng rậm nhiệt đới ( Rừng rậm, nhiều loại cây tạo thành nhiều tầng....) 
+ Chỉ trên bản đồ và kể tên những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên : sông Xê Xam, sông Xrê Pốk , sông Đồng Nai 
II . KĨ NĂNG SỐNG 
GD:
-Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền núi và trung du
 +Làm nhà sàn để tránh ẩm thấp và thú dữ
 +Trồng trọt trên đất dốc
 +Khai thác khoáng sản, rừng, sức nước
 +Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan
-Một số dặc điểm chính của môi trường và TNTN và việc khai thác TNTN ở miền núi và trung du (rừng, khoáng sản, đất đỏ ba dan, sức nước..)
-Bộ phận
-Bộ phận
III. Đồ dùng dạy-học:
+ Bản đồ địa lí TNVN 
IVHoạt động dạy- học
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1.Ổn định 
Hát 
2. Kiểm tra bài cũ
Gọi 3 HS trả lời câu hỏi
3HS Trả lời 3 câu hỏi theo nội dung bài 7 do GV nêu
3Bài mới:
Giới thiệu bài -nêu mục tiêu bài học 
Hoạt động 1
Khai thác sức nước 
+ Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. Quan sát lược đồ H4 hãy
 Ø Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên?
Ø Tại sao các sông ở Tây Nguyên là thác ghềnh ?
Ø Người dân ở Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì?
Ø Các hồ chứa nước do nhà nước và nhân dân xây dựng có tác dụng gì?
Ø Chỉ vị trí nhà máy thủy điện Y -a-li trên lược đồ H4 và cho biết nó nằm trên con sông nào?
+ GV sửa chữa, bổ sung 
+ Gọi 3 HS chỉ 3 con sông Xê-xan –Ba, Đồng Nai và nha máy thủy điện Y-a-li trên bản đồ 
+ Làm việc theo nhóm 
Ø ..Xê-Xan, Ba, Đồng nai 
Ø các con sông chảy qua nhiều vùng có dộ cao khác nhau nên dòng sông lắm thác ghềnh
Ø làm nhà máy thủy điện
Ø ..giữ nước, hạn chế những cơn lũ bất thường
Ø HS chỉ vị trí trên lược đồ .trên sông Xê-xan
 + Đại dịên các nhóm trình bày 
+ 3 HS chỉ vị trí
Hoạt động 2
Rừng ở Tây Nguyên 
+ Yêu cầu HS quánát H 6,7, và đọc mục 4 SGK trả lời các câu hỏi 
 Ø Tây Nguyên có nhiều loại rừng, nào?
Ø Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng kết hợp dựa vào quan sát tranh, ảnh 
+ GV sửa chữa, bổ sung 
+ Yêu cầu HS cả lớp đọc mục 2 SGK quan sát H8,9,10 và vốn hiểu biết trả lời câu hỏi 
 Ø Rừng ở Tây Nguyên có giá trị như thế nào?
Ø Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc mất rừng ở Tây Nguyên?
Ø Chúng ta làm gì để bảo vệ rừng?
+ Làm việc từng cặp 
Ø ..Rừng rụng lá mùa khô (rừng kết hợp)rừng rậm nhịêt đới 
Ø Vì Tây Nguyên có 2 mùa mưa, khô rõ rệt nên cũng có 2 loại rừng đặc trưng
Ø Rừng rậm nhiệt đới : cây cối rậm rạp với nhiều loại cây mọc nhiều tầng, xanh quanh năm. Rừng kết hợp : rừng thưa, thường một loại cây và rụng lá mùa khô 
+ HS làm việc cá nhân
Ø Cho nhiều sản vật, nhất la gỗ. Ngoài gỗ, rừng còn có tre, nứa, mây, các loại cây làm thuốc và nhiều thú quí 
Ø .khai thác rừng bừa bãi, đốt phá rừng làm nuơng, mở rộng diện tích trồng cây công nghịêp, không hợp lí và tập quán du canh du cư. Hậu quả ảnh hưởng tới môi trường và con người 
+ HS trả lời: không khai thác bừa bãi
4.Củng cố – dặn dò
 + GV trình bày lại tóm tắt những hoạt động sản xuất của người dân ở TâyNguyên. 
 + Nhận xét tiết học.
+ Dặn dò chuẩn bị bài sau : Thành phố Đà Lạt 
TUẦN 10:	 Ngày dạy, Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2009
Tiết 10: 	Thành phố Đà Lạt
I.Mục tiêu:
 v Học xong bài này, HS biết
+ Vị trí : Nằm trên cao nguyên Lâm Viên 
+ Thành phố có khí hậu trong lành, mát mẽ, có nhiều phong cảnh đẹp : rừng thông , thác nước .... 
 +Thành phố có nhiều công trình phục vụ nghỉ ngơi và du lịch 
 +Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau,quả xứ lạnh và nhiều loại hoa 
 + Vị trí của TP Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam 
II. Đồ dùng dạy-học:
+ Bản đồ địa lí TNVN 
+ Tranh, ảnh về TP Đà Lạt
II.Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1.Ổn định 
Hát 
2. Kiểm tra bài cũ
Gọi 3 HS trả lời câu hỏi
3HS Trả lời 3 câu hỏi theo nội dung bài 8 do GV nêu
3Bài mới:
Giới thiệu bài -nêu mục tiêu bài học 
Hoạt động 1
Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước 
+ Yêu cầu HS dựa vào H1 ở bài 5 và mục I trong SGK, các kiến thức bài trước và trả lời câu hỏi 
Ø Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào?
Ø Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét?
Ø Với độ cao đó Đà Lạt có khí hậu như thế nào?
+ Yêu cầu HS quan sát H1, 2 chỉ vị trí hồ Xuân Hương và thác CamLy trên H3 
 Ø Mô tả cảnh đẹp Đà Lạt 
+ GV yêu cầu : Hãy mô tả lại đặc điểm chính về vị trí địa lí và khí hậu của Đà Lạt ?
+ Quan sát và trả lời câu hỏi 
Ø Nằm trên cao nguyên Lâm Viên
Ø Ở độ cao 1500m so với mực nước biển
Ø .mát mẻ quanh năm 
+ 2HS chỉ 
Ø HS dựa vào SGK để mô tả 
+ Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên ,ở độ cao khoảng 1500 m so với mực nước biển, có khí hậu quanh năm mát mẻ
Hoạt động 2
Đà Lạt thành phố du lịch nghỉ mát
+ Yêu cầu HS thảo luận nhóm, dựa vào vốn hiểu biết vào H3 và mục 2 SGK thảo luận theo các ý :
Ø Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi du lịch, nghỉ mát ?
Ø Đà Lạt có những công trình nào phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch?
Ø Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt
+ GV sửa chữa, bổ sung
+ Thảo luận nhóm
Ø Có không khí trong lành mát mẻ, thiên nhiên tươi mát
Ø Khách sạn, sân gôn, biệt thự với nhiều kiểu kiển trúc khác nhau
Ø HS kể 
+ Đại diện nhóm trình bày kết quả
Hoạt động 3
Hoa quả và rau xanh ở đà Lạt
+ Yêu cầu HS dựa vào vốn hiểu biết và quan sát H 4 thảo luận nhóm theo các ý sau 
 Ø Tại sao Đà Lạt được gọi làTP của hoa quả và rau xanh?
Ø Tại sao ở ĐàLạt lại trồng được nhiều loại hoa quả xứ lạnh?
Ø Hoa và rau ở Đà Lạt có giá trị như thế nào?
+ GV sửa chữ a. bổ sung
+ Nhóm thảo luận
Ø Rau và hoa của Đà Lạt được trồng quanh năm với diện tích rộng 
Ø Bắp cải, súp lơ, cà chua, dâu tây, đào, lan, hồng, cúc, layơn
Ø Vì đà Lạt có khí hậu lạnh và mát mẻ quanh năm 
Ø Chủ yếu được tiêu thụ ở các TP lớn và xuất khẩu, sau cung cấp cho nhiều nơi ở miền Trung và Nam Bộ
4.Củng cố – dặn dò
 Đà Lạt 
 + GV cùng HS hoàn thiện sơ đồĐà Lạt 
Khí hậu quanh năm mát mẻ 
Các công trình phục vụ nghỉ ngơi, du lịch, biệt thự , khách sạn
Thiên nhiên 
Vườn hoa , rừng thông
Thácnước 
Thiên nhiên 
Vườn hoa , rừng thông
Thácnước 
Khí hậu quanh năm mát mẽ
+ Nhận xét tiết học.
+ Dặn dò chuẩn bị bài sau : Ôn tập
TUẦN 11:	Ngày dạy, Thứ tư ngày 4 tháng 11năm 2009
Tiết 11: 	 Ôn tập 
I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết
+ Hệ thống được những đặc điểm chính về thiên nhiên, dịa hình , khí hậu , sông ngòi , trang phục con người và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên
+ Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan – xi – păng , các cao nguyên ởTây Nguyên và Thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam 
II. Đồ dùng dạy-học:
+ Bản đồ địa lí TNVN 
+ Phiếu học tập
III.Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1.Ổn định 
Hát 
2. Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 HS trả lời câu hỏi
2HS Trả lời câu hỏi theo nội dung bài 9
3. Bài mới:
Giới thiệu bài -nêu mục tiêu tiết ôn tập 
 Hoạt động 1
Vị trí miền núi và trung du
+ GV hỏi: Khi tìm hiểu về miền núi và trung du, chúng ta đã học về những vùng nào?
+ GV treo bản đồ địa lí TNVN và yêu cầu HS lên chỉ bản đồ 
+ Phát cho HS lược đồ trống Việt Nam
 Ø Yêu cầu HS điền tên dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng,các cao nguyên ở Tây Nguyên và TP Đà Lạt vào lược đồ
+ GV kiểm tra nhóm tuyên dương trước lớp một số bài làm tốt 
+ dãy Hoàng Liên Sơn, Trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên, và thành phố ĐàLạt
+ HS lên chỉ vị trí dãy Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và Thành phố Đà Lạt 
Ø Mỗi Nhốm nhận lược đồ trống Việt Nam thực hiện yêu cầu của GV 
Ø HS quan sát 
 Hoạt động 2
Đặc điểm thiên nhiên con người và hoạt động 
+ Yêu cầu HS làm việc cặp đôi tìm thông tin điền đúng 
+ Yêu cầu các nhóm trình bày 
 Ø GV kẻ sẵn bảng ( như ở câu 2 SGK) lên bảng giúp HS điền đúng các kiến thức vào bảng thống kê 
+ 2HS thảo luận hoàn thiện bảng câu 2 trong SGK
+ Đại diện nhóm trình bày-nhận xét
Đặc điểm 
Hoàng Liên Sơn
Tây Nguyên
Địa hình
Dãy núi, đồ sộ, nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu
Vùng đất cao ,rộng lớn gồm các cao nguyên, xếp tầng cao thấp khác nhau
Khí hậu
Ở những nơi cao ,lạnh quanh năm, các tháng mùa đông có khi có tuyết rơi
Có hai mùa rõ rệt, mùa mưa và mùa khô
Con người và sinh hoạt 
 Dân tộc 
Dân tộc ít người : Dân tộc Thái, Dao, Nùng
-Dân tộc sống lâu đời Gia Rai, Ê-dê, Ba-na, Xơ-dăng, 
-Dân tộc từ nơi khác đến : Kinh Mông, Tày, Nùng
 Trang phục
- Tư may lấy, được thêu, trang trí, công phu, có màu sắc sặc sỡ, Mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng
-Nam: đóng khố, nữ : quấnváy
-Trang phục lễ hội có nhiều màu sắc hoa văn và mang trang sức kim loại
Lễ hội 
 Thời gian
-Mùa xuân
-Mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch
Tên một số lễ hội 
-Hội chơi núi mùa xuân
-Hội xuống đồng
- Tết nhảy
-Hội cồng chiêng
-Hội đua voi
-Hội đâm trâu
-Hội ăn cơm mới
Hoạt động trong lễ hội 
-Thi hát, múa sạp, ném còn
-Nhảy, múa hát
-đánh cồng chiêng
-Uống rượu cần
Con người và hoạt động sản xuất 
Trồng trọt
- Trồng lúa, ngô, chè, rau, cây ăn quả, xứ lạnh, lanh, trên ruộng bậc thang, nương rẫy
-Trồng cây công nghiệp 
-đánh cồng chiêng
-Uống rượu cần
Nghề thủ công 
Dệt, may, thêu, đan,lát, rèn đúc 
Không nổi bật
Chăn nuôi 
-Dê, bò 
-Trâu, bò
-voi
Khai thác khoáng sản
-A-pa-tít, đồng, chì, kẽm
Khai thác sức nướcvà rừng 
-gỗ và lâm sản khác 
-làm thủy điện
-gỗ và các loại lâm sản
Hoạt động 3 Vùng trung du Bắc Bộ 
+ Yêu cầu HS làm việc cặp đôi và trả lời câu hỏi ; Trung du Bắc Bộ có đặ điểm địa hình thế nào?
 + Yêu cầu HS trả lời
+ Yêu cầu HS tiếp tục làm việc 
+ Tại sao phải bảo vệ rừng ở trung du Bắc Bộ?
+ Những biện pháp để bảo vệ rừng?
+ Gv nhận xét – chốt ý
+ HS làm việc cặp đôi và trả lời câu hỏi 
Ø ..là vùng đồi đỉnh tròn sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp 
+ 1 HS trả lời – lớp nhận xét
+ Rừng ở vùng này bị khai thác cạn kiệt ,diện tích đất trống đồi trọc tăng lên 
+ Trồng rừng che phủ đồi, ngăn chặn tình trạng đ

File đính kèm:

  • docDIA LI.doc