Bài giảng Lớp 4 - Môn Đạo đức - Tuần 1 - Bài : Trung thực trong học tập
Mục tiêu:
Học xong bài này HS có khả năng:
- Nêu được lợi ích của lao động .
- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân .
- Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động .
GDKNS-Kỹ năng nhận thức giá trị của lao động.
n bị lên đóng vai theo nội dung câu chuyện. Các nhóm thảo luận và nêu nhận xét về cách ứng xử . Đại diện các nhóm trình bày HS trả lời * Rút ra ghi nhớ : (18sgk) -2 hs đọc bài học . Hs hoạt động nhóm đôi, xác định cách ứng xử của mỗi bạn là đúng hay sai? Vì sao? Đại diện các nhóm trình bày,các nhóm khác nhận xét, bổ sung . HS hoạt động nhóm đôi quan sát tranh đặt tên tranh và nhận xét về việc làm của các bạn trong tranh Đại diện các nhóm trình bày HS trả lời Tuần 13 Thứngàytháng.năm Bài : HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ ( tiết 2) I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS biết được : - Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình . - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình . GDKNS-Kỹ năng xác định giá trị tình cảm của cha mẹ dành cho con cái. -Kỹ năng lắng nghe lời dạy bảo của cha mẹ. -Kỹ năng thể hiện tình cảm yêu thương của mình với cha mẹ. II/ Chuẩn bị : Tranh BT3 sgk . III / Hoạt động trên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: Vì sao ta phải hiếu thảo với ông bà,cha mẹ ? 2/ Bài mới : Giới thiệu bài HĐ1: HS thực hành qua đóng vai tình huống GV hướng dẫn quan sát tranh. Giao nhiệm vụ cho các nhóm Nhóm1-3 tranh 1; Nhóm 3-4 tranh 2 Hướng dẫn HS phỏng vấn về cách ứng xử của các vai trong tranh . Gv kết luận : Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, nhất là khi ông bà già yếu, ốm đau . HĐ2: HS liên hệ thực tế bản thân . Bài tập 4/tr20: Giao nhiệm vụ cho các nhóm . Cho HS làm bài ở vở BT - GV nhận xét,tuyên dương HĐ3: HS trình bày tư liệu sưu tầm được Gv lần lượt cho HS trình bày các nội dung sưu tầm : chuyện, thơ, ca dao, tục ngữ . Gv nhận xét kết luận Củng cố: Vì sao ta phải hiếu thảo với ông bà,cha mẹ ? Nhận xét tiết học Dặn dò:Thực hành ở gia đình chuẩn bị bài sau: Biết ơn thầy cô giáo Kiểm tra 2 HS Kiểm tra vở BT 4 HS HS hoạt động nhóm quan sát tranh1,2 bài tập 3 (trang 19sgk ). HS nêu nội dung tranh . HS thảo luận,đóng vai theo nội dung tranh . Đại diện các nhóm trình bày Hs tham gia phỏng vấn . 1 HS đọc đề nêu yêu cầu HS hoạt động nhóm 2 trao đổi những việc đã làm và sẽ làm để thể hiện lòng biết ơn với ông bà,cha mẹ . HS làm việc cá nhân ở vở BT HS trình bày kết quả HS hoạt động cá nhân Lần lượt HS trình bày theo nội dung yêu cầu của GV HS trả lời . RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................................................................ Tuần 14 Thứngàytháng.năm Bài : BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ( tiết 1) I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: - Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo . - Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo . - Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo . GDKNS-Kỹ năng tự nhận thức giá trị công lao dạy dỗ của thầy cô. -Kỹ năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô. -Kỹ năng thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô. II/ Chuẩn bị: Phiếu BT bài tập 2 . III/ Hoạt động trên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: Tiết kiệm thời giờ 2/ Bài mới : Giới thiệu bài HĐ1: HS xử lý tình huống. Gv nêu tình huống . GV hướng dẫn quan sát tranh. Giao nhiệm vụ cho các nhóm: - Các bạn sẽ làm gì khi nghe Vân báo tin cô giáo cũ bị ốm? - Em sẽ làm gì khi nghe Vân nói ? Vì sao? Gv nhận xét kết luận: Gợi ý HS rút ra bài học: -Vì sao chúng ta phải kính trọng,biết ơn thầy, cô giáo? - Em phải làm gì để tỏ lòng kính trọng ,biết ơn thầy cô giáo? HĐ2: HS nhận biết hành vi tôn trọng ,biết ơn thầy cô. * Bài tập 1/tr22: Giao nhiệm vụ cho các nhóm . Gv nhận xét,kết luận * Bài tập 2 tr/22 Việc làm thể hiện lòng biết ơn Việc làm chưa thể hiện lòng biết ơn Gv nhận xét kết luận : Củng cố: Vì sao ta phải biết ơn thầy cô giáo Nhận xét tiết học Dặn dò: chuẩn bị bài sau: Biết ơn thầy cô giáo ( tt ) Kiểm tra 2 HS Kiểm tra vở BT 4 HS HS hoạt động nhóm nêu các cách ứng xử có thể xảy ra, chọn cách ứng xử thích hợp và nêu lý do chọn cách ứng xử đó ? Đại diện các nhóm trình bày Lớp nhận xét ,bổ sung HS trả lời cá nhân * Ghi nhớ : Các thầy giáo ,cô giáo đã không quản khó nhọc, tận tình dạy dỗ chúng ta nên người . Vif vậy, chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn thầy giáo , cô giáo; cố gắng học tập, rèn luyện để khỏi phụ lòng thầy, cô. - 1 HS đọc đề nêu yêu cầu HS hoạt động nhóm quan sát các tranh trao đổi những việc làm thể hiện lòng biết ơn,kính trọng thầy cô giáo. Đại diện các nhóm trình bày . - HS Hoạt động nhóm chọn các việc làm thể hiện lòng biết ơn và những việc chưa thể hiện lòng biết ơn với thầy cô. Các nhóm trình bày kết quả HS trả lời Sưu tầm bài hát,thơ tranh ảnh Tuần 15 Thứngàytháng.năm Bài : BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ( tiết 2) I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: - Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo . - Biết kể những câu chuyện hoặc viết đoạn văn về chủ đề “Biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo”. GDKNS-Kỹ năng tự nhận thức giá trị công lao dạy dỗ của thầy cô. -Kỹ năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô. -Kỹ năng thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô. II/ Chuẩn bị: Sưu tầm bài hát, thơ , câu chuyện....ca ngợi công lao thầy giáo , cô giáo . Xây dựng một tiêu phẩm ... - Giấy màu , kéo, bút chì , bút màu , hồ dán ...... III/ Hoạt động trên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: Biết ơn Thầy cô giáo. 2/ Bài mới : Giới thiệu bài HĐ1: HS trình bày các bài hát,thơ sưu tầm được với nội dung ca ngợi thầy cô giáo. Gv lần lượt cho HS trình bày - Các bài hát với chủ đề biết ơn thầy cô giáo. Trình bày các bài thơ đã sưu tầm . Trình bày ca dao,tục ngữ đã sưu tầm. Kể về kỷ niệm của mình với thầy cô. Gv nhận xét kết luận: HĐ2: Xây dựng tiểu phẩm . Giao nhiệm vụ cho các nhóm . Gv nhận xét,tuyên dương HĐ3: Làm bưu thiếp chúc mừng thầy cô . GV nêu yêu cầu GV nhận xét,tuyên dương Củng cố: Vì sao ta phải biết ơn thầy cô giáo Nhận xét tiết học thực hành với mỗi bản thân Dặn dò: Chuẩn bị bài sau: “Yêu lao động” Kiểm tra 2 HS Kiểm tra vở BT 4 HS HS hoạt động cá nhân lần lượt thể hiện từng nội dung Gv yêu cầu. Lớp nhận xét HS hoạt động nhóm Xây dựng 1 tiểu phẩm có chủ đề kính trọng,biết ơn thầy, cô giáo. Đại diện các nhóm trình bày Lớp nhận xét HS hoạt động nhóm mỗi nhóm làm bưu thiếp . Các nhóm trình bày kết quả HS nhận xét chọn bưu thiếp đẹp và có ý nghĩa nhất . Sưu tầm bài hát,thơ tranh ảnh RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................................................................ Tuần 16 Thứngàytháng.năm Bài : YÊU LAO ĐỘNG ( tiết 1) I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: - Nêu được lợi ích của lao động . - Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân . - Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động . GDKNS-Kỹ năng nhận thức giá trị của lao động. -Kỹ năng quản lý thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường II/ Chuẩn bị: Phiếu BT bài tập 2 . III/ Hoạt động trên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: Biết ơn thầy,cô giáo. 2/ Bài mới : Giới thiệu bài HĐ1: HS tìm hiểu nội dung chuyện. Gv đọc chuyện . - So sánh một ngày của Pê chi-a với những người khác trong câu chuyện? - Theo em Pê-chi-a sẽ thay đổi như thế nào sau chuyện xảy ra ? - Là Pê-chi a em sẽ làm gì? - Gv nhận xét kết luận: Gợi ý HS rút ra bài học: - Lao động đem lại lợi ích gì cho mỗi con người? - Em phải làm gì để thể hiện yêu lao động (qua việc lớp,trường) HĐ2: HS luyện tập Bài tập 1/tr25: Giao nhiệm vụ cho các nhóm Yêu lao động Lười lao động Gv nhận xét,kết luận . Bài tập 2 tr/26 Gv nhận xét kết luận Củng cố: Vì sao ta phải biết yêu lao động ? Dặn dò: chuẩn bị bài sau -Kiểm tra 2 HS -Kiểm tra vở BT 4 HS -HS HĐ cá nhân -1 HS đọc lại chuyện -HS đọc chuyện tìm câu trả lời đúng. -Lớp nhận xét ,bổ sung -HS trả lời cá nhân -1 HS đọc ghi nhớ -1 HS đọc đề nêu yêu cầu -HS hoạt động nhóm trao đổi tìm những biểu hiện của yêu lao động và lười lao động qua phiếu bài tập -Đại diện các nhóm trình bày - HS Hoạt động nhóm phân vai sử lí tình huống Các nhóm trình bày kết quả HS trả lời Làm BT 2 VBT Sưu tầm bài hát,thơ tranh ảnh Nói về lao động . Tuần 17 Thứngàytháng.năm Bài : YÊU LAO ĐỘNG ( tiết 2 ) I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: - Vận dụng kiến thức đã học để áp dụng trong cuộc sống, biết yêu lao động có ý thức tham gia lao động phù hợp với khả năng của mình. . - Nêu được ước mơ của mình về nghề nghiệp. GDKNS-Kỹ năng nhận thức giá trị của lao động. -Kỹ năng quản lý thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường II/ Chuẩn bị: HS Sưu tầm câu chuyện, ca dao tục ngữ về lao động. III/ Hoạt động trên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: Yêu lao động 2/ Bài mới : Giới thiệu bài HĐ1: Nêu được ước mơ của mình trong việc chọn nghề nghiệp. Gv hướng dẫn tổ chức HS làm bài tập. Bài tập 5: (tr/26 SGK) - Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Gv nhận xét tuyên dương. - Để thực hiện được ước mơ của mình thì bây giờ em phải làm gì ? GV nhận xét, kết luận. HĐ2: Trình bày các tư liệu đã sưu tầm được. Bài tập 3/ (tr26): GV nêu yêu cầu, hướng dẫn HS trình bày các tấm gương có ý thức trong lao động đã sưu tầm được . Gv nhận xét,kết luận Bài tập 4( tr/26) Gv nhận xét kết luận Củng cố: Vì sao ta phải biết yêu lao động? Nhận xét tiết học . Dặn dò: chuẩn bị bài sau: Kính trọng. Kiểm tra 2 HS Kiểm tra vở BT 4 HS 1 HS đọc đề nêu yêu cầu bài tập HS trao đổi nhóm đôi để nêu ước mơ của mình và giải thích vì sao em thích. Một số HS trình bày trước lớp HS trả lời Lớp nhận xét ,bổ sung HS hoạt động cá nhân Lần lượt HS trình bày các mẫu chuyện đã sưu tầm được và trình bày trước lớp ; nêu bài học của bản thân qua câu chuyện . Lớp nhận xét hoặc có thể tranh luận về nội dung, ý nghĩa chuyện HS hoạt động nhóm Sắp xếp lại các câu ca dao,thành ngữ,tục ngữ nói về ý nghĩa,tác dụng của lao động,thảo luận ý nghĩa của các câu đó . Lần lượt các nhóm trình bày . - HS lắng nghe . RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................................................................ Tuần 18 Thứngàytháng.năm Bài : ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I A. Môc tiªu: - Häc sinh hÖ thèng ho¸ nh÷ng kiÕn thøc ®· häc ë 3 bµi: HiÕu th¶o víi «ng bµ, cha mÑ; BiÕt ¬n thÇy gi¸o, c« gi¸o; Yªu lao ®éng. - N¾m ch¾c vµ thùc hiÖn tèt c¸c kü n¨ng vÒ c¸c néi dung cña c¸c bµi ®· häc - Häc sinh biÕt vËn dông c¸c kiÕn thøc vµ kü n¨ng thùc hµnh ë c¸c bài ®· häc vµo cuéc sèng hµng ngµy B. §å dïng d¹y häc - S¸ch ®¹o ®øc 4 - C¸c phiÕu häc tËp . C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß I- Tæ chøc II- KiÓm tra: nªu tªn cña 3 bµi ®¹o ®øc häc tõ tuÇn 12 ®Õn tuÇn 17 III- D¹y bµi míi + H§ 1: ¤n tËp - Chia líp thµnh 3 nhãm - Gi¸o viªn nªu yªu cÇu th¶o luËn - H·y kÓ tªn c¸c bµi ®· häc - Sau mçi bµi ®· häc em cÇn ghi nhí ®iÒu g×? - Gäi ®¹i diÖn nhãm lªn tr×nh bµy - Gi¸o viªn nhËn xÐt vµ bæ xung + H§2: LuyÖn tËp thùc hµnh kü n¨ng ®¹o ®øc - Gi¸o viªn ®a ra tõng t×nh huèng víi mçi bµi vµ yªu cÇu häc sinh øng xö thùc hµng c¸c hµnh vi cña m×nh - Gäi häc sinh nhËn xÐt - Gi¸o viªn nhËn xÐt vµ kÕt luËn - Gi¸o viªn ph¸t phiÕu häc tËp - Nªu yªu cÇu ®Ó häc sinh ®iÒn ®óng sau - Thu phiÕu ®Ó nhËn xét Ho¹t ®éng nèi tiÕp - Gi¸o viªn hệ thèng bµi häc vµ nhËn xÐt giê häc . - H¸t - Vµi häc sinh nªu - NhËn xÐt vµ bæ xung - Häc sinh chia nhãm - Häc sinh l¾ng nghe - C¸c nhãm th¶o luËn vµ tr¶ lêi - 3 bµi häc ®ã lµ: + HiÕu th¶o víi «ng bµ,cha mÑ; + BiÕt ¬n thÇy gi¸o ,c« gi¸o; +Yªu lao ®éng. - Häc sinh nhËn xÐt vµ bæ sung . - Häc sinh tr¶ lêi - §¹i diÖn c¸c nhãm lÇn lît nªu ghi nhí cña bµi . - LÇn lượt häc sinh lªn thùc hµnh c¸c kü n¨ng theo yªu cÇu cña gi¸o viªn - NhËn xÐt vµ bæ xung - HS thực hiện RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................................................................ DUYỆT Tuần 19 Thứngàytháng.năm Bài : KÍNH TRỌNG BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( tiết 1) I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động . II/ Các kỹ năng sống cơ bản : Kĩ năng tôn trọng giá trị sức lao động . Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động . II/ Phương tiện dạy học :. IV/ Hoạt động trên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: Yêu lao động. 2/ Bài mới : Giới thiệu bài (Khám phá ). 3/ Tìm hiểu bài ( Kết nối ) HĐ1: HS tìm hiểu nội dung chuyện. Gv đọc chuyện Hướng dẫn HS tìm hiểu chuyện: -Vì sao các bạn trong lớp cười khi nghe Hà giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình? - Nếu em là bạn cùng lớp với Hà thì em sẻ làm gì trong tình huống đó? Vì sao? - Gv nhận xét kết luận: Gợi ý HS rút ra bài học: - Người lao động có vai trò như thế nào trong cuộc sống ? - Em phải làm gì để thể hiện sự kính trọng ,biết ơn người lao động? GV cho vài HS tự liên hệ thực tế . GV nhận xét,tuyên dương. HĐ2: HS luyện tập ( Thaỏ luận N2) Bài tập 1/tr29: GV nhận xét kết luận Bài tập 2 tr/29 ( Thực hành , luyện tập) Người lao động Gv nhận xét kết luận Bài tập 3 tr/30 GV lần lượt đưa ra những tình huống GV kết luận Củng cố: Vì sao ta phải biết kính trọng biết ơn người lao động? Dặn dò: chuẩn bị bài sau ( Vận dụng ) Kiểm tra 2 HS Kiểm tra vở BT 4 HS - HS HĐ cá nhân 1 HS đọc lại chuyện HS đọc chuyện,dựa vào hiểu biết của mình tìm câu trả lời đúng. Lớp nhận xét ,bổ sung HS trả lời cá nhân 1 HS đọc ghi nhớ 3-4 HS nêu những việc mình đã làm để thể hiện sự kính trọng,biết ơn người lao động. 1 HS đọc đề nêu yêu cầu HS hoạt động cá nhân nêu ra những người lao động và phân biệt LĐ trí óc và LĐ chân tay,chỉ những người lười LĐ HS Hoạt động nhóm quan sát các tranh hoàn thành phiếu BT Ích lợi mang lại cho xã hội Các nhóm trình bày kết quả HS dùng thẻ để thể hiện sự kính trọng biết ơn người LĐ Sưu tầm bài hát,thơ tranh ảnh Nói về người lao động . Tuần 20 Thứngàytháng.năm Bài : KÍNH TRỌNG BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( tiết 2) I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: Bước đầu biết cư xử lễ phép với nhứng người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ . II/ Các kỹ năng sống cơ bản : Kĩ năng tôn trọng giá trị sức lao động . Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động . III Phương tiện dạy học : Một số đồ dùng trò chơi sắm vai . IV/ Hoạt động trên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: Biết ơn người LĐ (tiết 1). 2/ Bài mới : Giới thiệu bài ( Khám phá) . 3/ Kết nối : HĐ1 : Thảo luận nhóm và đóng vai . Bài tập 4/tr30: Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm Nhóm 1,2: Tình huống a Nhóm 3,4: Tình huống b - Cách xử lý các tình huống trên đã phù hợp chưa? - Cảm nghĩ của em khi sử lí tình huống như vậy? GV nhận xét kết luận HĐ2 : .(Trình bày sản phẩm ) Bài tập 5 tr/30 . -GV lần lược cho HS trình bày các câu ca dao,tục ngữ,thơ,bài hát ,truyện..nói về người lao động -Gv nhận xét kết kuận Bài tập 6 tr/30 -GV nêu yêu cầu -Cho HS nêu ý lựa chọn của mình (vẽ tranh) GV kết luận Củng cố: ( Vận dụng ) -Vì sao ta phải biết kính trọng biết ơn người lao động? -Đọc bài học -Dặn dò: chuẩn bị bài sau Kiểm tra 2 HS Kiểm tra vở BT 4 HS HS HĐ nhóm -1 HS nêu yêu cầu bài tập. -HS thảo luận nhóm đóng vai. -Các nhóm trình bày trước lớp -Hs đặt câu hỏi phỏng vấn các vai Lớp nhận xét ,bổ sung - HS trả lời -1 HS nêu yêu cầu bài tập -HS hoạt động cá nhân dựa vào các tư liệu sưu tầm được để trình bày trước lớp -1 HS đọc đề nêu yêu cầu -HS hoạt động cá nhân nêu chọn lựa nội dung tranh của mình về sự kính trọng,biết ơn người lao động. -HS trình bày kết quả tranh nêu ý nghĩa tranh của mình -2 HS đọc bài học -HS trả lời Lịch sự với mọi người. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................................................................ Tuần 21 Thứngàytháng.năm Bài : LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI ( tiết 1) I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người . - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người . II/ Các kỹ năng sống cơ bản : Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác . Kĩ năng ứng xử lịch sự với mọi người . III Phương tiện dạy học : phiếu bài tập . Sách giáo khoa . IV/ Hoạt động trên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: Kính trọng và biết ơn .. 2/ Bài mới : Giới thiệu bài ( Khám phá ) 3/ Tìm hiểu bài ( kết nối) HĐ1: HS tìm hiểu nội dung chuyện. Gv đọc chuyện Chuyện ở tiệm may Hướng dẫn HS tìm hiểu chuyện: - Nhận xét của em về cách cư xử của bạn Trang và bạn Hà trong câu chuyện trên? - Nếu em là bạn của Hà em sẽ khuyên bạn ấy điều gì? Vì sao? - Gv nhận xét kết luận: Gợi ý HS rút ra bài học: - Những việc làm nào thể hiện được sự lịch sự với mọi người? - Vì sao ta phải biết lịch sự với mọi người? GV nhận xét,tuyên dương. Ở lớp việc làm của mình thể hiện sự lịch sự với người khác? Gv nhận xét,tuyên dương HĐ2: Thực hành HS luyện tập Bài tập 1/tr32: GV nhận xét kết luận Bài tập 3 tr/33 Gv nhận xét kết luận Củng cố: Vì sao ta phải biết lịch sự với mọi người? Dặn dò: Vận dụng Chuẩn bị bài sau Kiểm tra 2 HS Kiểm tra vở BT 4 HS -HS HĐ cá nhân -1 HS đọc lại chuyện -HS đọc chuyện,dựa vào hiểu biết của mình tìm câu trả lời đúng. Lớp nhận xét ,bổ sung -HS trả lời -1 HS đọc ghi nhớ 3-4 HS nêu những việc mình đã làm để thể hiện biết lịch sự. Lớp nhận xét 1 HS đọc đề nêu yêu cầu HS hoạt động nhóm nêu ra những hành vi đúng sai và trả lời vì sao? Các nhóm trình bày Lớp trao đổi ,nhận xét HS hoạt động nhóm thảo luận nêu những biểu hiện lịch sự khi ăn uống,nói năng,chào hỏi Đại diện các nhóm trình bày Chuẩn bị đóng vai BT4 Tuần 22 Thứngàytháng.năm Bài : LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI ( tiết 2) I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người . - Biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh . II/ Các kỹ năng sống cơ bản : Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác . Kĩ năng ra quyết định và lựa chọn hành vi vàlời nói phù hợp trong một số tình huống . III/ Phương tiện dạy học : phiếu bài tập . Sách giáo khoa Thẻ màu . Đồ dùng hoá trang sắm vai . III/ Hoạt động trên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ : . 2/ Bài mới : Giới thiệu bài . Thực hành Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến . ( Bài tập 2,SGK) . - GV phổ biến hs cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu . - Nêu từng ý kiến trong bài tập 2 . - Yêu cầu HS giải thích lí do . Kết luận : Các ý kiến (c), (d) là đúng . Các ý kiến (a), (b) ,(đ) là sai . Hoạt động 2: Đóng vai ( bài tập 4 SGK) . - Thảo luận tình huống ( a) bài tập 4 . - Gọi nhóm HS lên thể hiện : Các nhóm khác cóa thể lên đóng vai nếy có cách giải quyết khác . - GV nhận xét . Kết luận chung : - Nêu câu ca dao và giải thích ý nghĩa : Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau . Dặn dò : ( Vận dụng ). Thực hiện cư xử với mọi người xung quanh trong cuộc sống hằng ngày . Kiểm tra 2 HS Kiểm tra vở BT 4 HS - Màu đỏ : Tán thành - Màu xanh : Phản đối . HS trả lời Lớp nhận xét ,bổ sung 1 HS đọc đề nêu yêu cầu -Thảo luận nhóm 4 . Đại diện các nhóm trình bày Lớp nhận xét Lăng nghe và thực hiện . Tuần 23 Thứngàytháng.năm Bài : GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG ( tiết 1) I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: - Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng . - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng. II/ Các kỹ năng sống cơ bản : Kĩ năng xác định giá trị văn hoá tinh thần của những nơi công cộng Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin III/ Phương tiện dạy học . Sách giáo khoa . IV/Hoạt động t
File đính kèm:
- Giao an dao duc lop 4 ca nam.doc