Bài giảng Lớp 4 - Môn Đạo đức: Tiết kiệm thời giờ ( tiết 3)
GV hướng dẫn cả lớp soát lại, sửa sai.
* Bài tập 2 : Hoạt động nhóm bàn.
- Treo bảng BT2.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
GV nêu yêu cầu :
- Nếu chọn thành ngữ thì các em đặt câu với thành ngữ đó.
- Nếu chọn tục ngữ, các em nêu hoàn cảnh sử dụng tục ngữ đó.
- Yêu cầu HS cá nhóm trình bày.
lớp nhận xét bổ sung. - 3 HS đọc đề bài - HS lần lượt nêu, HS khác nhận xét bổ sung. - HS nêu. - HS theo dõi vànhóm đôi trao đổi về nội dung bức thư theo câu hỏi gợi ý. - Lớp lắng nghe. - HS làm bài, đọc bài làm của mình - Lớp nhận xét . - Lắng nghe, ghi nhớ về nhà thực hiện. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2011 Tập đọc Oân tập và kiểm tra giữa kì I ( tiết 3) I.Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa học kì I ( khoảng 75 tiếng/ phút ) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng. 2 Kĩ năng: Đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ theo yêu cầu . Trả lời được nội dung chính của đoạn văn, đoạn thơ vừa đọc. 3.Thái độ: Tham gia bốc thăm và đọc bài theo yêu cầu.Hoàn thành các bài tập trong vở BT. II.Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài học. - Bảng phụ viết sẵén lới giải cho BT 2 & BT 3 SGK /98. - Một số bảng phụ kẻ sẵn BT 2 & BT 3 cho HS làm việc theo nhóm. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Ổn định - Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị học bài. B. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: - Tiếp tục kiểm tra những HS còn lại. - Mục đích & yêu cầu: như tiết 1 (tuần 10). 2. Kiểm tra đọc và học thuộc lòng: - HS bốc thăm chọn bài - GV nêu câu hỏi được bốc thăm - GV cho điểm. 3. Bài tập 2: - Chia lớp thành 2 dãy A & B. + GV cho HS sinh hoạt nhóm theo bàn. Yêu cầu: - Nhóm A: đọc lướt 3 bài- ghi ra vở nháp tên bài, thể loại, nội dung, giọng đọc. (có thể trong bàn lại phân cụ thể từng bài cho HS – tuỳ nhóm trưởng xử lý) - GV theo dõi và cho HS trình bày sản phẩm của nhóm + nhận xét. - GV treo bảng để sửa bài (hoặc chọn bài tốt của HS để sửa). 4. Bài tập 3: - GV yêu cầu HS HS nêu tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm : Trên đôi cánh ứơc mơ. - GV nêu yêu cầu : sinh hoạt nhóm theo đôi điền vào ô từng cột cho thích hợp – phát phiếu. - GV sửa bài (treo những bài làm tốt của HS) như SGV /221. D. Củng cố - Các bài tập đọc thuộc chủ điểm: “Trên đôi cánh ước mơ) giúp các em hiểu điều gì? E.Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Oâng trạng thả diều SGK /104. - Nhận xét, tuyên dương. - Cả lớp thực hiện. - Cả lớp. - HS lắng nghe. - sĩ số HS bốc thăm. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS đọc yêu cầu của BT 2 /98. - HS đọc tên 6 bài tập đọc + GV ghi bảng tên và số trang. - HS trình bày phần chuẩn bị của mình trước nhóm. - Nhóm nhận xét + bổ sung + thư kí ghi vào phiếu. - Các nhóm treo sản phẩm lên bảng. - HS đọc kết quả. - HS viết bài vào vở hoặc VBT theo lời giải đúng . - HS đọc yêu cầu của bài. - HS nêu : Đôi giày , Thưa chuyện , Điều ước - HS thảo luận và ghi vào bảng. - Đại diện 4 nhóm trình bày sản phẩm. - 2 HS đọc lại kết quả. - HS nêu : Sống phải có ước mơ, cần quan tâm đến ước mơ của nhau. Những ước mơ tham lam => bất hạnh; ước mơ cao đẹp => hạnh phúc, tươi vui. - Lắng nghe, ghi nhớ về nhà thực hiện. --------------------------------------------------------------- Toán: Luyện tập chung I.Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Thực hiện được cộng trừ các số có đến 6 chữ số . - Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc. - Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật. - Làm được cacá bài tập 1a,2a,3a,4 SGK trang 56 2 Kĩ năng: Cộng trừ thành thạo, xác định được số lớn, số bé, tổng, hiệu trong bài toán có lời văn và giải đúng bài toán . 3.Thái độ: Trình bày các bài tập rõ ràng, sạch sẽ. II.Đồ dùng dạy học: - Thước có vạch chia xăng-ti-mét và ê ke (cho GV và HS). III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: - Yêu cầu HS ngồi ngay ngắn, chuẩn bị sách vở để học bài. 2.Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách tính chu vi và diện tích hình chữ nhật. - GV nhận xét chung. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: - GV: nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng. b.Hướng dẫn luyện tập : * Bài 1: SGK/56 : Hoạt động cá nhân - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Chia lớp thành 2 dãy A,B mỗi dãy làm một phép tính cộng, 1 phép tính trừ - GV nhận xét bài làm. Hỏi :+ Muốn thực hiện phép cộng ta làm sao ? + Muốn thực hiện phép trừta làm sao ? * Bài 2: SGK/56 : Hoạt động cá nhân - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS làm bài vào phiếu học tập với bài a,b. - Để tính giá trị của biểu thức a, b trong bài bằng cách thuận tiện chúng ta áp dụng tính chất nào ? - GV yêu cầu HS nêu quy tắc về tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng. - GV nhận xét chung. * Bài 3: SGK/56 : Hoạt động nhóm 6 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK. - Thảo luận cách vẽ và cho biết cạnh hình vuông BIHC là bao nhiêu cm? Cạnh DH vuông góc với cạnh nào ? Tính chu vi hình chữ nhật AIHD. - GV nhận xét chung. * Bài 4: SGK/56 : Hoạt động nhóm đôi. - GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp. - Thảo luận cách giải và giải vào vở. - Muốn tính được diện tích của hình chữ nhật chúng ta phải biết được gì ? - Bài toán này thuộc dạng toán nào các em đã học. - GV nhận xét chốt bài giải đúng. 4.Củng cố - Nêu cách tìm số bé trước. 5. Dặn dò: Oân bài chuẩn bị KT giữa kì I. - Cả lớp thục hiện. - 2 HS nêu. - Bạn nhận xét. - HS nghe. - 1 HS nêu. - Cả lớp làm vào bảng con. Dãy A làm phần a, dãy B làm phần b - 2 HS lên bảng làm. - 1 HS nêu - 1 HS nêu - 1 HS nêu. - Cả lớp làm bài vào vở, 2 Hs làm bài vào phiếu. - Dán phiếu và trình bày - Bạn nhận xét, bổ sung. -2 HS nêu. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS quan sát hình. - Các nhóm thảo luận yêu cầu trên. - Vẽ hình và ghi câu trả lời vào phiếu học tập. - Dán kết quả và trình bày. - Bạn nhận xét. - HS đọc. - Nhóm đôi thảo luận cách giải và giải vào vở, 1 HS giải vào phiếu học tập. - Dán kết quả và trình bày. - HS nêu : tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó . -1 HS đọc bài giải - 1 HS nêu. --------------------------------------------------------------- CHIỀU: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Oân tập và kiểm tra giữa kì I ( tiết 4) I.Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Nắm được một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng ) thuộc các chủ điểm đã học ( Thương người như thể thương thân , Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ). - Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. 2 Kĩ năng: Tìm và giải thích đựơc một số câu tục ngữ, thành ngữ thuộc chủ điểm đã học. Vận dụng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép để viết văn có lời dẫn trực tiếp. 3.Thái độ: Hoàn thành các bài tập và trình bày sạch sẽ. II.Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu khổ to viết sẵn lời giải BT1, 2 + Một số phiếu kẻ bảng để HS các nhóm làm BT1. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Ổn định: - Nhắc nhỡ HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài. B. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là động từ ? Cho ví dụ. - Gọi HS lên bảng viết 10 động từ đã giao ở tiết trước . - Nhận xét chung. C.Bài mới: 1. Giới thiệu bài : - Từ đầu năm học đến nay, các em đã được học những chủ điểm nào? - GV ghi tên các chủ điểm lên bảng lớp, giới thiệu: Các bài học TV trong 3 chủ điểm ấy đã cung cấp cho các em một số từ, thành ngữ, tục ngữ, một số hiểu biết về dấu câu. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ hệ thống lại vốn từ ngữ, ôn lại kiến thức và dấu câu. 2. Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1: hoạt động nhóm 6 - Treo bảng BT1. - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu nhắc lại các bài mở rộng vốn từ, GV ghi nhanh lên bảng. - Phát phiếu, yêu cầu HS sinh hoạt nhóm và làm bài. - Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng và đọc các từ nhóm mình tìm được. GV nêu cách chấm chéo bài làm của nhóm bạn: Gạch chéo từ không thuộc chủ điểm. Ghi tổng số từ đúng dưới từng cột. - GV hướng dẫn cả lớp soát lại, sửa sai. * Bài tập 2 : Hoạt động nhóm bàn. - Treo bảng BT2. - Yêu cầu HS đọc đề bài. GV nêu yêu cầu : - Nếu chọn thành ngữ thì các em đặt câu với thành ngữ đó. - Nếu chọn tục ngữ, các em nêu hoàn cảnh sử dụng tục ngữ đó. - Yêu cầu HS cá nhóm trình bày. - GV nhận xét. * Bài tập 3 : Hoạt động nhóm 4 - Treo bảng BT3. - Gọi HS đọc đề. - Yêu cầu HS thảo luận. - GV phát phiếu kẻ sẵn BT3 cho 3 HS. - Yêu cầu HS trình bày. - GV nhận xét. D..Củøng cố – dặn dò: - GDTT: Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép - Nhắc HS đọc trước, chuẩn bị nội dung cho tiết ôn tập sau. - Nhận xét tiết học - HS cả lớp lắng nghe thực hiện. - HS lần lượt nêu. - 1 HS lên bảng thực hiện. - 4 HS nêu các động từ đã chuẩn bị ở nhà - Nhận xét bài bạn. - Thương người như thể thương thân -Măng mọc thẳng; Trêân đôi cách ước mơ - HS theo dõi và lắng nghe GV giới thiệu - 1 HS đọc đề, xác định yêu cầu HS xem lướt lại 5 bài MRVT thuộc 3 chủ điểm trên - HS ngồi theo nhóm để thảo luận. - Nhóm trưởng phân công bạn đọc bài - Dán phiếu lên bảng, và trình bày. - Nhóm khác nhận xét. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS lắng nghe. - Từng HS trình bày nhanh phần chuẩn bị của mình. Cả nhóm nhận xét, bổ sung. Thư kí ghi kết quả vào phiếu. - HS trình bày kết quả. - HS đọc đề, xác định đề - HS thảo luận nhóm - HS trình bày kết quả.. - HS khác nhận xét. - 1 HS nêu. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. --------------------------------------------------------------- LỊCH SỬ : Bài 8 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNGXÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT (NĂM 981) I.MỤC TIÊU : - HS biết Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân - Kể lại được diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược . - Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trong SGK phóng to . - PHT của HS III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân . - GV nhận xét ghi điểm . 3.Bài mới : a.Giới thiệu :ghi tựa . b. Giảng bài: *Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - GV cho HS đọc SGK đoạn : “Năm 979 .sử cũ gọi là nhà Tiền Lê”. - GV đặt vấn đề : + Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào? +Lê hoàn được tôn lên làm vua có được nhân dân ủng hộ không ? - GV tổ chức cho HS thảo luận để đi đến thống nhất :ý kiến thứ 2 đúng vì :khi lên ngôi, Đinh Toàn còn quá nhỏ ;nhà Tống đem quân sang xâm lược nước ta; Lê Hoàn đang giữ chức Tổng chỉ huy quân đội ; khi Lê Hoàn lên ngôi được quân sĩ ủng hộ tung hô “vạn tuế”. *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - GV phát PHT cho HS . - GV yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi : + Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào? + Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào? + Lê Hoàn chia quân thành mấy cánh và đóng quân ở đâu để đón giặc ? - Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không ? - Kết quả của cuộc kháng chiến như thế nào? - Sau khi HS thảo luận xong ,GV yêu cầu HS các nhóm đại diện nhóm lên bảng thuật lại diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tống của nhân dân ta trên lược đồ . - GV nhận xét ,kết luận . *Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận: “Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta ?”. - GV tổ chức cho HS thảo luận để đi đến thống nhất :Nền độc lập của nước nhà được giữ vững ; Nhân dân ta tự hào ,tin tưởng vào sức mạnh và tiền đồ của dân tộc 4.Củng cố : - Gọi HS đọc bài học . - Cuộc kháng chiến chống quân Tống mang lại kết quả gì ? - GV nhận xét . 5.Dặn dò: - Về nhà học bài và chuẩn bị bài : “Nhà Lý dời đô ra Thăng Long”. - Nhận xét tiết học . - 3 HS trả lời . - HS khác nhận xét . - HS lắng nghe. -1 HS đọc . - HS cả lớp thảo luận và thống nhất ý kiến thứ 2. - HS các nhóm thảo luận . - Đại diện nhóm trình bày . - Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung . - HS cả lớp thảo luận và trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét ,bổ sung . - 2 HS đọc bài học . - HS trả lời . - HS cả lớp chuẩn bị . --------------------------------------------------------------- Chính tả: Oân tập và kiểm tra giữa kì I ( tiết 5) I.Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa học kì I ( khoảng 75 tiếng/ phút ) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Nhận biết được các thể loại văn xuôi, kịch, thơ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã học. 2 Kĩ năng: Đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ theo yêu cầu . Trả lời được nội dung chính của đoạn văn, đoạn thơ vừa đọc. 3.Thái độ: Tham gia bốc thăm và đọc bài theo yêu cầu.Hoàn thành các bài tập trong vở BT. II.Đồ dùng dạy học: III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Ổn định - Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị học bài. B. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: - Tiếp tục kiểm tra những HS còn lại. - Mục đích & yêu cầu: như tiết 1 (tuần 10). 2. Kiểm tra đọc và học thuộc lòng: - HS bốc thăm chọn bài - GV nêu câu hỏi được bốc thăm - GV cho điểm. 3. Bài tập 2: - Chia lớp thành 2 dãy A & B. + GV cho HS sinh hoạt nhóm theo bàn. Yêu cầu: - Nhóm A: đọc lướt 3 bài- ghi ra vở nháp tên bài, thể loại, nội dung, giọng đọc. (có thể trong bàn lại phân cụ thể từng bài cho HS – tuỳ nhóm trưởng xử lý) - GV theo dõi và cho HS trình bày sản phẩm của nhóm + nhận xét. - GV treo bảng để sửa bài (hoặc chọn bài tốt của HS để sửa). 4. Bài tập 3: - GV yêu cầu HS HS nêu tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm : Trên đôi cánh ứơc mơ. - GV nêu yêu cầu : sinh hoạt nhóm theo đôi điền vào ô từng cộ cho thích hợp – phát phiếu. - GV sửa bài (treo những bài làm tốt của HS) như SGV /221. D. Củng cố - Các bài tập đọc thuộc chủ điểm: “Trên đôi cánh ước mơ) giúp các em hiểu điều gì? E.Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Oâng trạng thả diều SGK /104. - Nhận xét, tuyên dương. - Cả lớp thực hiện. - Cả lớp. - HS lắng nghe. - sĩ số HS bốc thăm. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS đọc yêu cầu của BT 2 /98. - HS đọc tên 6 bài tập đọc + GV ghi bảng tên và số trangu3 - HS trình bày phần chuẩn bị của mình trước nhóm. - Nhóm nhận xét + bổ sung + thư kí ghi vào phiếu. - Các nhóm treo sản phẩm lên bảng. - HS đọc kết quả. - HS viết bài vào vở hoặc VBT theo lời giải đúng . - HS đọc yêu cầu của bài. - HS nêu : Đôi giày , Thưa chuyện , Điều ước - HS thảo luận và ghi vào bảng. - Đại diện 4 nhóm trình bày sản phẩm. - 2 HS đọc lại kết quả. - HS nêu : Sống phải có ước mơ, cần quan tâm đến ước mơ của nhau. Những ước mơ tham lam => bất hạnh; ước mơ cao đẹp => hạnh phúc, tươi vui. - Lắng nghe, ghi nhớ về nhà thực hiện. Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2011 Khoa học --------------------------------------------------------------- Toán: Kiểm tra định kì giữa kì I ( Đề do tổ chuyên môn ra) --------------------------------------------------------------- CHIÊU: ƠN TIẾNG VIỆT : Oân tập và kiểm tra giữa kì I ( tiết 6) I.Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn ; nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ trong đoạn văn ngắn. * HS khá, giỏi phân biệt được sự khác nhau về cấu tạo của từ đơn và từ phức, từ ghép và từ láy. 2 Kĩ năng: Xác định được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ trong đoạn văn ngắn . 3.Thái độ: Hoàn thành các bài tập trong vở BTTV . II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi mô hình đầy đủ của âm tiết. - Một số tờ giấy khổ to viết nội dung BT2. - Một số tờ giấy viết nội dung BT3,4( GV hoặc HS chuẩn bị). III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Ổn định: - Nhắc nhở HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài. B. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS lấy ví dụ về danh từ, động từ, từ đơn, từ ghép, từ láy. - Nhận xét. C. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : - Những tiết học LTVC đã học thời gian qua đã giúp các em biết cấu tạo của tiếng, hiểu thế nào là từ đơn, từ láy, từ ghép, danh từ và động từ. Bài học hôm nay giúp các em làm một số bài tập để ôn lại các kiến thức đó 2. Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1 : Hoạt động cá nhân. - Treo bảng BT1 - Yêu cầu HS đọc đoạn văn - Cảnh đẹp của đất nước ta được quan sát ở vị trí nào ? - Cảnh đẹp đó cho em biết điều gì về đất nước ta ? - Nhận xét chung. * Bài 2 : Họat động nhóm 4 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Phát phiếu yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm bài. - Gọi nhóm xong trước dán phiếu lên bảng. - Nhận xét, kết luận phiếu đúng . * Bài 3 : Hoạt động nhóm 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Treo bảng BT3. + Thế nào là từ đơn, từ láy, từ ghép ? Cho ví dụ - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp và tìm từ - GV phát phiếu giao việc và yêu cầu HS thực hiện. - GV nhận xét. * Bài tập 4 : Hoạt động nhóm bàn - Gọi HS đọc yêu cầu. - Treo bảng BT4. + Thế nào là danh từ ? cho ví dụ. + Thế nào là động từ ? cho ví dụ. - Y/c HS thảo luận theo bàn để thực hiện BT4. D/ Củng. Cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS cả lớp lắng nghe thực hiện. - HS lần lượt nêu. - Nhận xét bài bạn. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm - HS lần lượt trả lời. - Bạn khác trả lời. - HS đọc đề, xác định yêu cầu - HS thảo luận nhóm 4. - Dán phiếu, trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung . - HS đọc đề, xác định yêu cầu - HS trả lời lần lượt từng câu hỏi. - Trao đổi theo cặp và tìm từ , HS nhận phiếu làm bài vào phiếu. - HS trình bày kết quả. - HS khác nhận xét. - HS đọc đề, xác định yêu cầu -HS lần lượt trả lời. - HS thảo luận. - HS trình
File đính kèm:
- TUAN 10 KNS.doc