Bài giảng Lớp 4 - Môn Đạo đức - Tiết 26 - Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tiết 1)

Nhận xét và chốt ý đúng.

+ Tại sao câu : Tàu nào có hàng cần bốc lên là cần trục vươn tay tới? ” không phải là câu kể Ai là gì ?

* Giải thích : Câu : Tàu nào .vươn tay tới . không phải là câu kể Ai là gì ? Tuy về dấu hiệu câu có từ là , vì các bộ phận của nó không trả lời cho câu hỏi Ai là gì ? Từ là ở đây dùng để nối 2 vế câu – nhằm diển tả 1 sự việc có tình qui luật ,

 

doc26 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1270 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Đạo đức - Tiết 26 - Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt
4/. Đọc diễn cảm 
- Gọi HS đọc bài theo phân vai :
 Người dẫn truyện , Ga-vrốt , Cuốc-phây-rắc, Ang-giôn-ra 
- Treo bảng phụ – đoạn luyện đọc .
- GV đọc diễn cảm đoạn cuối : Đọc đúng giọng các nhân vật, đọc với cảm hứng ca ngợi.
- Y/c HS luyện đọc theo cặp .
- Tổ chức HS thi đọc diễn cảm .
* Nhận xét – cho điểm HS .
C . CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- HS - Nêu ý chính của bài .?
* GD HS : - Giáo dục HS lòng dũng cảm và làm những việc thể hiện lòng dũng cảm.
-- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
- Về luyện đọc cho trôi chảy bài .
- Chuẩn bị : Dù sao trái đất vẫn quay !
- 4 HS thực hiện .
+tranh vẽ 1 em nhỏ đang chạy trong bom đạn với cái giỏ trên tay , những tiếng bom rơi đạn nổ không thể làm tắt nụ cười trên gương mặt em bé .
- Lắng nghe .
- SGK / 80
- 3 HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. 
 Đ 1 : Ang-giôn-ra .mưa rơi .
 Đ 2 : Thì ra .Ga-vrốt nói .
 Đ 3 : Còn lại .
Lớp đọc đồng thanh .
- 1 HS đọc chú giải .
- 2 HS cùng bàn đọc cho nhau nghe .
- 1 HS đọc toàn bài .
- Chú ý lắng nghe .
- 1 HS đọc to - lớp đọc thầm – thảo luận nhau trả lời câu hỏi . 
1/.*Ga-va-rốt ra ngoài chiến luỹ để nhặt đạn giúp nghĩa quân có thể tiếp tục chiến đấu.
+ Vì em nghe thấy Ang-giôn-ra nói chỉ còn 10 phút nữa thì chiến lũy không còn quá mười viên đạn .
3/. VÌ Ga-vrốt giống như 1 thiên thần có phép thuật , không bao giờ chết:Vì bóng cậu nhỏ , lúc ẩn lúc hiện trong làn khói đạn.Vì chú không sợ chết , đạn đuổi theo Ga-vơ-rốt nhưng chú bé nhanh hơn đạn, chú như chơi trò ú tim với cái chết.
4/.HS tiếp nối nhau phát biểu :
o. Ga-vrốt là 1 thiếu niên anh hùng , không sợ nguy hiểm đến thân mình lo cho nghĩa quân không còn đạn để tiếp tục chiến đấu.
o. Em rất khâm phục lòng dũng cảm của Ga-vrốt .
- Đọc thầm tìm nội dung của bài.và nêu trước lớp .
- 2 HS đọc lại .
-4 HS đọc theo phân vai .
- 2 - HS luyện đọc diễn cảm. 
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm bài văn.
- 1 HS nhắc lại .
- Lắng nghe .
Toán 
TIẾT 127 	 LUYỆN TẬP 
I - MỤC TIÊU
- Thực hiện được phép chia 2 phân số, chia số tự nhiên cho phân số
II.CHUẨN BỊ
-Phấn màu.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
A. KIỂM TRA BÀI CŨ :
- HS khác nhắc lại qui tắc chia 2 phân số với nhau ?
- Nhận xét – cho điểm HS .
B . BÀI MỚI :
1/.Giới thiệu bài:Trong giờ học hôm nay các em sẽ tiếp tục làm các bài tập luyện tập về phép chia phân số .
 Ghi tựa : Luyện tập chung . 
2/. Hướng dẫn luyện tập :
 Bài tập 1: 
- Gọi HS đọc y/c bài tập .
- Yêu cầu HS thực hiện vào nháp .
* -GV chốt lại lời giải đúng – cho điểm HS .
 Bài tập 2:
- GV ghi lên bảng : 2 : 3/4 
+ GV HD :Trường hợp số tự nhiên chia phân số: 
 Cần giải thích trước khi thực hiện theo mẫu:
Đây là trường hợp số tự nhiên chia cho phân số
Viết số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số là 1 (2 = )
Thực hiện phép chia hai phân số ..
 + GV HD thực hiện như trong SGK .
- Y/c HS làm bài vào vở 
* -GV chốt lại lời giải đúng – cho điểm HS .
 Bài tập 3: 
- Gọi HS đọc y/c bài tập .
- Y/c HS tự làm bài .
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện .
* -GV chốt lại lời giải đúng – cho điểm HS .
- Hỏi HS nêu kết quả làm của mình . 
C . CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
 - Nhận xét tiết học , tinh thần thái độ học tập HS .
- Về xem lại các baì tập đã làm .
- Xem trước bài sau : Luyện tập chung .
- 2 HS thực hiện .
- 1 HS nhắc lại tựa
- Tính rồi rút gọn
- HS làm bài vào nháp .
 - 2 HS lên bảng thực hiện . 
- Lớp nhận xét sửa & thống nhất 
Chú ý theo dõi GV hướng dẫn .
- LỚp làm vào vở .
- 3 HS lên thực hiện ..
a). 3: 5/7 
b). 4 : 1/3 
c). 5 :1/
-HS khá giỏi
- Tính bằng hai cách 
- HS làm bài .
- 2 HS lên bảng làm . 
- HS lần lượt nêu kết quả làm .
- Theo dõi GV HD làm .
- 3 HS lên bảng thi đua làm bài ..
 - HS nhận xét - sửa bài .
- Lắng nghe .
Buổi chiều
Chính tả 
TIẾT 26	 THẮNG BIỂN
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Nghe viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn trích
- Là đúng BT phuong ngữ 2 a/b hoặc BT do GV lựa chọn
*GD BVMT: GD lòng dũng cảm tinh thần đoàn kết chống lại sự nguy hiểm do thiên nhiên gây ra để bảo vệ cuộc sống con người .
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Phiếu học tập viết sẵn bài tập 2 b / 87.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
A. KIỂM TRA BÀI CŨ : : ( Khuất phục tên cướp biển ).
- HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. 
- Nhận xét lớp .
B.BÀI MỚI 
1/Giới thiệu bài :Tiết chính tả hôm nay , các em sẽ nghe viết 1 đoạn trong bài tập đọc “ Thắng biển” 
2/. Hướng dẫn HS nghe viết.
 a. Trao đổi nội dung : 
 - Gọi HS đọc đoạn 1 + 2 / 76 bài “ Thắng biển”.
+ Qua đoạn văn em thấy hình ảnh cơn bão biển hiện ra như thế nào ?
b. Hướng dẫn viết từ khó :
 - Y/c HS đọc thầm và tìm từ khó – dễ lẫn khi viết .
- Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: mênh mông , lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng.
- Nhận xét chữ viết HS .
 c. Viết chính tả:
- Nhắc cách trình bày bài
- Giáo viên đọc cho HS viết 
- Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.
 d. Chấm và chữa bài.
- Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. 
 * Giáo viên nhận xét chung 
 3/HD làm bài tập chính tả 
 Bài 2 ( lựa chọn b ).
- HS đọc yêu cầu bài tập 2b. 
- GV dán phiếu bài tập lên bảng .
+- Tổ chức HS làm việc theo nhóm dưới hình thức thi tiếp sức .
+- GV nêu cách chơi – thể lệ chơi cho HS nắm .
Cho 2 nhóm lên chơi .
* Nhận xét và chốt lại lời giải đúng :
 Bài 2b: Tiếng có vần in hay inh :
Lung linh,thầm kín, giữ gìn, lặng thinh,bình tĩnh, học sinh, nhường nhịn, gia đình, rung rinh thông minh 
Nhận xét – tuyên dương nhóm thắng cuộc 
C . CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- HS nhắc lại nội dung học tập ?
- Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có )
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài sau : - Về HTL bài “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính ” 
- Lớp viết vào bảng con .
- Lắng nghe .
- 1 Hs đọc “từ đầu đến quyết tâm chống giữ 
+hình ảnh bão biển rất hung dữ , nó tấn công dữ dội vào khúc đê mỏng manh .
- lắng nghe và nhớ .
- HS theo dõi trong SGK và nêu : 
Ví dụ : mênh mông , vật lộn , dữ dội , điên cuồng , quyết tâm .
- HS phân tích từng từ khó , lớp luyện viết vào bảng con .
- HS nghe.
- HS viết chính tả. 
- HS rà soát lại bài. 
- HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập
- 1 HS đọc to , Cả lớp đọc thầm
- lắng nghe và nhớ cách thực hiện .
- 2 nhóm lên thực hiện thi đua ..
- Lớp theo dõi , nhận xét .
- HS ghi lời giải đúng vào vở. 
- HS nhắc lại .
- Lắng nghe .
Lịch sử
Tiết 26 	 CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG
I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
- Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong: Từ TK 16 các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong. Những đoàn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển nam trung bộ và đồng bằng sông Cửu Long; Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng hoang hóa, ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển
- Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Bản đồ Việt Nam .- Phiếu hoc tập của HS .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A . KIỀM TRA BÀI CŨ 
- Gọi HS trả lời câu hỏi 
+ Do đâu mà đầu thế kỹ XVI , nước ta lâm vào thơì kì bị chia cắt ?
+ Kết quả cuộc nội chiến ra sao?
B . BÀI MỚI :
 1/. Giới thiệu bài :
- Treo bản đồ VN và giới thiệu : Đến thế kỉ XVII điạ phận Đàng Trong được tính từ sông Gianh đến hết vùng Quảng Nam . Vậy mà đến thế kỉ XVIII .vùng đất Đàng Trong đã được mở rộng đến vùng Nam Bộ ngày nay .
 Vì sao vùng đất Đàng Trong lại được mở rộng như vậy , việc mỡ rộng đất đai này có ý nghĩa ntn chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay .
 Ghi tựa : Cuộc khẩn hoang ở Đàng trong.
2/.Tìm hiểu bài :
Hoạt động1: Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang 
 - Gọi HS đọc đoạn : Trước thế kỉ .càng trù phú 
- Phát phiếu học tập cho nhóm TL trình bày .
 Phiếu thảo luận
 Nhóm : 
1/.Ai là lực lượng chủ yếu trong cuộc khẫn hoang?
 * Nông dân * Quân lính
 * Tù nhân * Tất cả các lực lượng trên.
 2/. Chúa Nguyễn đã có biện pháp gì giúp dân khẩn hoang?
 * Dựng nhà cho dân khẩn hoang .
 * Cấp hạt giống cho dân gieo trồng .
 * Cấp lương thực trong nữa năm và 1 số nông cụ cho dân khẩn hoang .
3/. Đoàn người đi khẩn hoang đã đi đến những đâu ?
 * Họ đến vùng Phú Yên – Khánh Hoà .
 * Họ đến Nam Trung Bộ – Tây Nguyên .
 * Họ đến cả ĐB SCL ngày nay .
 * Tất cả các nơi trên đều có người khẩn hoang .
4/. Người đi khẩn hoang đã làm gì ở những nơi họ đến
 * Lập làng , lập ấp mới .
 * Vỡ đất để trồng trọt , chăn nuôi , buôn bán.
 * Tất cả các việc làm trên .
- Tổ chức cho các nhóm trình bày 
Nhận xét các nhóm trình bày – chốt ý đúng:
 Trước thế kỉ XVI , từ sông Gianh vào phía nam , đất hoang còn nhiều, xóm làng & cư dân thưa thớt . Những người nông dân nghẻo khổ ở phía Bắc đã di cư vào phía nam cùng nhân dân địa phương khai phá , làm ăn . Từ cuối thế kỉ XVI , các chúa Nguyễn đã chiêu mộ dân nghèo và bắt tù binh tiến dần vào phía nam khẩn hoang lập làng .
+ Trong cuộc khẩn hoang của nhân dân Đàng Trong đã đạt được kết quả ntn ? ta cùng tìm hiểu tiếp .
Hoạt động 2: Kết quả cuộc khai hoang
- Gọi HS đọc tiếp đoạn : Lúc đó .nhiều bản sắc .
- HS trao đổi nhóm đôi câu hỏi sau :
+ Nêu kết quả cuộc khẩn hoang ?
+ Cuộc sống chung giũa các dân tộc phía Nam đã đem lại kết quả gì ?
*Nhận xét – chốt ý đúng :
C. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Gọi HS đọc ghi nhớ / 56 
- Nhận xét tiết học .
- Về học thuộc ghi nhớ
- - Chuẩn bị bài: Thành thị ở thế kỉ XVI - XVII
HS đọc SGK rồi xác định địa phận .
- Quan sát bản đồ và lắng nghe 
- SGK / 55 .
Hoạt động cả lớp
- 2 HS nối tiếp nhau đọc , lớp theo dõi SGK.
- HS thảo luận theo nhóm 6.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận .
- Nhóm khác bổ sung nhận xét .
Thảo luận nhóm
- 1 HS đọc to .
- HĐ nhóm đôi
+bờ cõi đất nươc được được phát triển , diện tích đất nông nghiệp tăng , sản xuất nông nghiệp phát triển , đời os61ng nhân dân được ấm no .
+.nền văn hoá dân tộc hoà chung nhau , bổ sung cho nhau taop nên nền văn hoá chung của đất nước trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hoá riêng của mỗi tộc người.
- 2 HS đọc to.
- Lắng nghe .
Luyện từ và câu 
TIẾT 51 	 LUYỆN TẬP VỀ CÂU “AI LÀ GÌ?”
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Nhận biết được câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể tìm được (BT1); biết xác định CN,VN trong mỗi câu kể Ai là gì? Đã tìm được(BT2); viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì? (BT3)
- HS khá giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu theo yêu cầu BT3
II.CHUẨN BỊ:
- Bìa cứng ghi 4 câu kể Ai là gì ? trong từng đoạn văn . Giấy khổ to , bút .
III Hoạt động dạy – học
A. KIỂM TRA BÀI CŨ 
- Gọi HS lên bảng 
+ 1 em nêu lại ghi nhớ bài .?
+ 2 HS lên đặt 2 câu kể Ai là gì ? có dùng các cụm từ trong bài tập 2 /74 .
+ 1 em đứng tại chỗ làm miệng bài tập 4/ 74 .
- Nhận xét và cho điểm HS .
B . BÀI MỚI :
 1/. Giớí thiệu bài :
+ Trong câu kể Ai là gì ? được dùng để làm gì ?
Vậy trong tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập về câu kể Ai là gì ?
 Ghi tựa : Luyện tập về câu “Ai là gì?”
2/. Hướng dẫn luyện tập .
 Bài tập 1
- Gọi HS đọc y/c bài tập .
-GV nêu yêu cầu của bài : Đọc kĩ đoạn văn , dùng bút đóng ngoặc đơn các câu kể Ai là gì? và nêu tác dụng của nó .
- Y/c HS tự làm bài .
- Dán 2 tờ giấy đã ghi sẵn lên bảng. 
- Gọi HS nhận xét bài bạn .
- HS khác nêu bài làm của mình .
* Nhận xét và chốt ý đúng.
+ Tại sao câu : Tàu nào có hàng cần bốc lên là cần trục vươn tay tới? ” không phải là câu kể Ai là gì ?
* Giải thích : Câu : Tàu nào.vươn tay tới . không phải là câu kể Ai là gì ? Tuy về dấu hiệu câu có từ là , vì các bộ phận của nó không trả lời cho câu hỏi Ai là gì ? Từ là ở đây dùng để nối 2 vế câu – nhằm diển tả 1 sự việc có tình qui luật , 
( hễ tàu cần hàng là cần trục có mặt .)
 Bài tập 2: 
- Gọi HS đọc y/c bài tập .
- Y/c HS tự làm bài – và dùng các kí hiệu đã học.
- Gọi HS lên bảng làm .
- Gọi HS nhận xét bạn làm .
* Nhận xét - - GV chốt ý đúng.Cho điểm HS .
 Bài tập 3: 
- Gọi HS đọc y/c bài tập.
-HD học sinh cần tưởng tượng tình huống cùng bạn đến thăm bạn Hà bị ốm. Gặp bố mẹ của Hà, trước hết cần phải chào hỏi, nêu lí do đến thăm, sau đó giới thiệu với bố và mẹ Hà từng người trong nhóm. 
- Y/c HS tự làm vào vở .
- HS đọc bài làm của mình.
* GV theo dõi, nhận xét, sửa chữa cho HS- cho điểm HS .
C . CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Nhận xét tiết học .
- Về Chép bài tập 3 vào vở( chưa ĐYC ).
- Chuẩn bị bài sau : MRVT : Dũng cảm .
- 4 HS thực hiện .Lớp theo dõi nhận xét .
+ được dùng để giới thiệu hoặc nêu nhận định về 1 người hay một vật nào đó .
- Lắng nghe .
- SGK /78
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Lắng nghe .
- Lớp làm bằng bút chì như GV y/c .
- 2 HS làm trên giấy khổ to .
- Nhận xét bài làm của bạn .
-Học sinh phát biểu ýkiến :Câu kể Ai là gì :
* Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên (giới thiệu )
* Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội (nêu nhận định )
* Ông Năm là dân định cư của làng này (giới thiệu )
* Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân. (nêu nhận định )
- Cả lớp nhận xét.
+ .vì câu này không có ý nghĩa nêu nhận xét hay giới thiệu về cần trục .
- Lắng nghe và nhớ 
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 HS lên bảng thực hiện .
Nguyễn Tri Phương / là người Thừa Thiên.
Cả hai ông / đều không phải là người Hà Nội.
Ông Năm / là dân định cư của làng này.
Cần trục / là cánh tay kì diệu của các chú công nhân. 
- Cả lớp nhận xét.
-HS đọc yêu cầu .
- HS làm bài cánhân 
- HS nối tiếp nhau đọc bài của mình
- Lắng nghe .
Thứ tư ngày 28 tháng 2 năm 2012
Toán
Tiết 130 LUYỆN TẬP CHUNG 
I.MỤC TIÊU 
- Thực hiện các phép tính với phân số .
- Biết giải toán có lời văn liên quan đến phân số
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A. KIỂM TRA BÀI CŨ 
- Gọi HS nhắc lại cách thực hiện 
 + Cộng ( trừ ) 2 phân số cùng mẫu số ?
 + Cộng ( trừ ) 2 phân số khác mẫu số ?
 + Nhân 2 phân số với nhau ?
 + Chia 2 phân số với nhau ?
- Nhận xét HS trả lời .
 B . BÀI MỚI :
1/. Giới thiệu bài :Tiết luyện tập hôm nay chúng ta tiếp tục rèn luyện về các phép tính với phân số và giải toán có lời văn Ghi tựa : Luyện tập chung 
2/. Luyện tập thực hành :
 Bài 1 
- Y/c HS tự làm và nêu kết quả .
* Nhận xét – chốt ý đúng .
 Bài 2 
- Y/c HS làm vào nháp .
- Gọi HS nêu kết quả bài làm .
* Nhận xét – sữa chữa -chốt ý đúng .cho điểm.
 Bài 3 a,c 
- Y/c HS làm vào vở .
- 3 HS lên bảng làm .
+ Gọi HS nêu nhận xét bài bạn làm .
* * Nhận xét – sữa chữa -chốt ý đúng .cho điểm.
 Bài 4 
- Gọi HS đọc đề bài toán .
+ Đề bài y/c chúng ta làm gì ?
+ Để tính được phần bể chưa có nước , chúng ta cần làm như thế nào ?
- Y/c HS tự làm bài .
- 1 HS lên bảng làm 
- Gọi HS nhận xét bài bạn .
 * Nhận xét – sữa chữa -chốt ý đúng .cho điểm.
* Chấm 1 số vở và nhận xét lớp .
 C. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Nhận xét tiết học , tinh thần thái độ học tập HS .
- Về xem lại các dạng bài tập đã làm .
- Chuẩn bị bài sau .
- 4 HS trả lời .
- Lắng nghe .
- SGK / 138 .
- Lần lượt HS nêu :
a/. Sai b/. Sai
c/. Đúng d/. Sai .
- Lớp làm vào nháp
- 3 HS lên bảng làm .
- Lần lượt từng HS nêu nhận xét ..
- Lớp làm vào vở .
- 3 HS lên bảng làm .
- Lần lượt từng HS nêu nhận xét ..
- HS khá giỏi
- 1 HS đọc đề bài .
- tính phần bề chưa có nước .
- .lấy cả bể nước trừ đi phần đã co nước .
- Lớp làm vào vở .
- 1 HS lên bảng làm .
- Lắng nghe .
Khoa học 
TIẾT 52	 VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT
I- MỤC TIÊU
- Kể được 1 số vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém
+ Các kim loại dẫn nhiệt tốt. + Không khí, chất xốp như bông, len.dẫn nhiệt kém
*KNS:KN lựa chọn giải pháp cho các tình huống cần dẫn nhiệt và cách nhiệt tốt
- KN: Giải quyết vấn đề liên quan đến dẫn nhiệt, cách nhiệt
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Chuẩn bị chung:phích nước nóng; xoong, nồi, ấm, cái lót tay
-Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc cốc như nhau, thìa kim loại, thìa nhựa, thìa gỗ, một vài tờ giấy báo; dây chỉ, len hoặc sợi; nhiệt kế.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
A. KIỂM TRA BÀI CŨ :
- Gọi HS lên trả lời các câu hỏi sau :
+ Hãy nêu VD về sự truyền nhiệt ?
+ Nêu nguyên tắc của sự truyền nhiệt ?
- Nhận xét cho điểm HS . 
B . BÀI MỚI :
1/. Giới thiệu bài :Các em đã được tìm hiểu về sự thu nhiệt – toả nhiệt của 1 số vật.Trong quá trình truyền nhiệt có những vật dẫn nhiệt.Trong thực tế có những vật dẫn nhiệt tốt, vật dẫn nhiệt kém. Đó là những vật nào? Bài học hôm nay các em sẽ hiểu rõ hơn. Ghi tựa : Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt.
2/. Tìm hiểu bài 
Hoạt động 1: Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém .
- Gọi HS đọc thí nghiệm / 104 
-Cho hs làm thí nghiệm nhóm và trả lời như hướng dẫn trang 104 SGK.
- Cho HS trình bày.
- GV ghi nhanh kết quả thì nghiệm lên bảng . Hỏi:
+ Tại sao muỗng nhôm lại nóng lên ?
+-Tại những ngày trời lạnh, chạm tay vào vật bằng kim loại ta cảm thấy lạnh ?
+ Tai sao khi ta chạm vào ghế gỗ – tay ta không có cảm giác lạnh bằng khi chạm vào ghế sắt ?
Nhận xét – chốt ý đúng :
Các vật bằng kim loại dẫn nhiệt tốt hơn gọi đơn giản là vật dẫn nhiệt.
Gỗ, nhựa..dẫn nhiệt kém hơn còn được gọi là vật cách nhiệt.
-Không khí có nhiệt độ thấp nên vật kim loại truyền nhiệt vào không khí và có nhiệt độ thấp (lạnh), tay chạm vào và truyền nhiệt cho kim loại nên tay cảm thấy lạnh. Vật gỗ truyền nhiệt kém nên tay không cảm thấy lạnh.
Hoạt động 2: Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí 
-Yêu cầu hs đọc phần đối thoại của 2 hs hình 3 / 105 SGK. tiến hành thí nghiệm để làm rõ hơn.
-Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm như SGK.
* GV đi quan sát giúp đỡ – nhắc nhỡ HS ở các nhóm 
- Gọi HS trình bày .
- Nhận xét – kết luận : Với cùng 2 chiếc cốc như nhau với lượng nước nhiệt độ khác nhau .Nhưng do cốc thứ 2 được quấn lỏng bằng những lớp báo nhăn – nên có nhiều chỗ rỗng chứa nhiều không khí bên trong các chỗ rỗng ấy .Không khí có tính cách nhiệt nên nước trong cốc còn nóng hơn so với cốc quấn chặt giấy báo bình thường . 
Hoạt dộng 3 : Thi kể tên – công dung của các vật cách nhiệt ?
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ.
- Phát giấy cho các nhóm ghi tên – công dụng của vật cách nhiệt vào ?
* GV cùng HS nhận xét – tuyên dương nhóm ghi nhiều – không trùng lặp .
 C. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
+ Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học .
- - Nhận xét tiết học .
- Học thuộc ghi nhớ ở nhà .
- Chuẩn bị bài sau : “ Các nguồn nhiệt ”
- 2 HS thực hiện .
- Lắng nghe .
- SGK/ 104 .
- 1 HS đọc to thí nghiệm .
-Thí nghiệm theo nhóm: cho vào cốc nước nóng 2 thìa nhựa và nhôm và thấy thìa nhôm nóng hơn. Trình bày kết quả thí nghiệm.
+ là do nhiệt từ nước nóng đã truyền sang muỗng .
+.là do sắt dẫn nhiệt tốt tay ta ấm đã truyền nhiệt cho ghế sắt . Ghế sắt là vật lạnh , do đó tay ta cảm giác lạnh .
+.vì gỗ là vật dẫn nhiệt kém , nên tay ta không bị mất nhiệt nhanh như khi chạm vào ghế sắt . 
- Lắng nghe và nhớ 
- 2 HS Đọc đối thoại như SGK.
-Với cốc quấn lỏng, ta vo tờ báo lại cho nhăn và quấn lỏng sao cho các ô chứa không khí giữa các lớp báo.
-Với cốc quấn chặt, ta để thẳng tờ báo và quấn buộc chặt bằng dây.
-Cho hs đo nhiệt độ 2 lần mỗi 10 phút.
-Nhận xét: nước trong cốc quấn lỏng còn nóng hơn.
-Vì không khí cách nhiệt giữa các lớp giấy báo quấn lỏng ở trên.
+ Đại diện nhóm trình bày kết quả thí nghiệm 
- Nhóm khác bổ sung nhận xét .
- Lắng nghe .
Buổi chiều
To¸n ( t¨ng )
RÌn kü n¨ng chia ph©n sè
A. Môc tiªu: Cñng cè cho HS :
- BiÕt thùc hiÖn phÐp chia ph©n sè( LÊy ph©n sè thø nhÊt nh©n víi ph©n sè thø hai ®¶o ng­îc)
B. §å dïng d¹y häc:
 - Vë bµi tËp to¸n 4 trang 47
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
 Ho¹t ®éng cña thÇy
 Ho¹t ®éng cña trß
1. æn ®Þnh:
2.Bµi míi: 
Cho HS lµm c¸c bµi tËp trong vë bµi tËp to¸n vµ ch÷a bµi.
- ViÕt c¸c ph©n sè ®¶o ng­îc cña c¸c ph©n sè ®· cho?
- TÝnh theo mÉu?
 : = x =
- TÝnh?
- GV chÊm bµi nh©n xÐt:
Bµi 1:C¶ líp lµm vë- ®æi vë kiÓm tra
-1em nªu miÖng kÕt qu¶
Bµi 2: C¶ líp lµm vë -2 em ch÷a bµi líp nhËn xÐt?
 a. : = x = 
 b. : = x = 
(Cßn l¹i lµm t­¬ng tù)
Bµi 3: C¶ líp lµm vë - 2 em lªn b¶ng ch÷a líp nhËn xÐt
 a. : = x = 
 b. x = 
 c. : = x = 
D.C¸c ho¹t ®éng nèi tiÕp:
1.Cñng cè : Nªu c¸ch chia ph©n sè?
2.DÆn dß : VÒ nhµ «n l¹i bµi.	
Kĩ thuật 
TIẾT 26	 CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KĨ THUẬT
I. MỤC TIÊU 
- Biết gọi tên, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật
- Sử dụng được Cờ-lê, tua-vít để lắp vít, tháo vít
- Biế

File đính kèm:

  • docTUAN 26.doc