Bài giảng Lớp 4 - Môn Đạo đức - Tiết 22 - Lịch sự với mọi người
.như : hoa thơm ngát như hường cau , hương bưởi , hoa đậu từng chùm , màu trắng ngà , cánh hoa nhỏ li ti như vảy cá ,hao hao giống cánh sen con , lác đác vài nhuỵ li ti .
- Đọc thầm tìm từ khó và nêu lên .
- HS phân tích từ khó ,lớp viết bảng con.
- Lắng nghe.
- Gấp SGK , viết bài vào vở .
- HS nghe và rà soát bài viết .
Đọc diễn cảm toàn bài . - 3 HS thực hiện , lớp theo dõi . - Tranh vẽ cảnh phiên hcợ rất đông vui , nhôn nhịp. - Lắng nghe Hoạt động lớp , nhóm đôi . - 4 Tiếp nối nhau đọc từng đoạn . Đọc 3 lượt . -1 HS Đọc phần chú thích để hiểu nghĩa các từ cuối bài . - Luyện đọc theo cặp . - Vài em đọc cả bài . 3/. Tìm hiểu bài . - Y/c HS đọc thầm bài thơ và trao đổi nhau trả lời câu hỏi : 1/ Người các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh đẹp như thế nào ? 2/. - Mỗi người đến chợ Tết với những dáng vẻ riêng ra sao ? 3/. HS yếu : . Bên cạnh dáng vẻ riêng , những người đi chợ Tết có điểm gì chung ? 4/. - Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ Tết . Em hãy tìm những từ ngữ đã tạo nên bức tranh ấy . Tác gỉa dùng nhiều gam màu gần giống nhau nhằm mục đích gì ? Giảng thêm : Ở vùng Trung Du miền nui hay 1 số nơi của nước ta vẫn còn phiên chợ . Những ngày chợ phiên thường rất đông người mua kẻ bán.Nhưng đặc biệt thì phiên chợ tết thì thật nhôn nhịp. Mọi người cùng đi mua sắm để chuẩn bị đón tết . Mỗi người có 1 dáng vẽ riêng , nhưng ai nấy đều rất vui vẽ . + Bài thơ cho chúng ta biết được điều gì ? * Đó cũng chinh là nội dung chính của bài thơ . Ghi bảng :Bài thơ thể hiện được bức tranh chợ tết ở miền Trung Du giàu màu sắc , âm thanh và vô cùng sinh động , đã nói lên cuộc sống vui vẽ , hạnh phúc của những người dân quê . 4/. Hướng dẫn đọc diễn cảm . Hoạt động lớp , nhóm . - HS đọc thầm – trao đổi nhau trả lời. 1/. Người các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh thiên nhiên rất đẹp : - Mặt trời lên làm đỏ dần những dải mây trắng , sương Chưa tan ,– núi uốn mình trong chiếc áo the , đồi thoa son . Những tia nắng nghịch ngợm nháy hoài trong ruộng lúa 2/. Những thằng cu áo màu đỏ chạy lon xon các cụ già chống gậy bước lom khom cô gái mặc yếm thắm che môi cười lặng lẽ em bé nép đầu bên yếm mẹ hai người gánh lợn , con bò vàng ngộ nghĩnh đuổi theo sau . 3/. .- Ai ai cũng vui vẻ , tưng bừng ra chợ Tết , vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc . 4/. ..- Trắng , đỏ , hồng lam , xanh , biếc , thắm , vàng , tía , son . o. .nhằm để miêu tả sinh động phiên chợ tết rất dông vui nhộn nhịp , đủ sắc màu . - Lắng nghe . - .cảm nhận được bức tranh chợ tết ở miền Trung Du giàu màu sắc , âm thanh và vô cùng sinh động . Qua đóta thấy cảnh sinh hoạt của người dân quê rất vui vẽ đầm ấm . - 2 HS lặp lại . - Hướng dẫn tìm đúng giọng đọc biểu cảm cho bài thơ . - Đọc mẫu đoạn thơ . - Cho HS luyện đọc. - Tổ chức thi đọc diễn cảm từng đoạn – cả bài . * Nhận xét – cho điểm HS . C . CỦNG CỐ DẶN DÒ + Các em đã đi chợ tết bao giờ chưa ? Em thấy không khí lúc này như thế nào ? *Giáo dục BVMT : GD HS tự hào về quê hương, đất nước , nhận ra vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên giàu sức sống qua các câu thơ trong bài. - Nhận xét tiết học , tinh thần thái độ học tập HS . - Về đọc nhiều lần cho thuộc .HTL bài thơ. - Chuẩn bị bài sau “ Hoa học trò ” Hoạt động lớp , nhóm đôi . - 2 em tiếp nối nhau đọc bài thơ . - lắng nghe - Luyện đọc diễn cảm theo cặp . - Thi đọc diễn cảm trước lớp . - Nhẩm học thuộc lòng bài thơ . - Thi đọc thuộc từng khổ , cả bài . - HS phát biểu - Lắng nghe . TOÁN TIẾT 107 SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ I. MỤC TIÊU - Biết so sánh 2 phân số cùng mẫu số.Nhận biết 1 phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1 II. LÊN LỚP 1/Ổn định lớp: Hát 2/ KTBC: 3/ Bài mới: a/ GTB:”So sánh hai phân sốù cùng mẫu số” b/ Nội dung: 1/ Hưóng dẫn so sánh hai phân số cùng mẫu số. a) Ví dụ: -GV vẽ đoạn thẳng AB như phần bài học SGK lên bảng. Lấy đoạn thẳng AC = AB và AD = AB. -H: Độ dài đoạn thẳng AC bằng mấy phần đoạn thẳng AB ? -Độ dài đoạn thẳng AD bằng mấy phần đoạn thẳng AB ? -Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng AC và đạon thẳng AD. -Hãy so sánh độ dài AB và AB. -Hãy so sánh và ? b/ Nhận xét: -Em có nhận xét gì tử số và mẫu số của hai phân số và ? -Vậy muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số ta chỉ việc làm như thế nào ? -GV yêu cầu HS nêu lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số. 2/ Luyện tập , thực hành: Bài 1: -GV yêu cầu HS tự so sánh các cặp phân số, sau đó báo cáo kết quả trước lớp. -GV chữa bài, có thể yêu cầu HS giải thích cách so sánh của mình. VD: Vì sao < ? Bài 2 a,b ( 3 ý đầu) -GV: Hãy so sánh hai phân số và . -H: bằng mấy ? -GV: < mà = 1 nên < 1. -Em hãy so sánh tử số và mẫu số của phân số . -Những phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số thì như thế nào so với 1 ? -GV tiến hành tương tự với cặp phân số và . -GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. -GV cho HS đọc bài làm trước lớp. 4/ Củng cố – dặn dò: -GV củng cố kiến thức vừa học hoặc cho thi đua. -Nhận xét tiết học. -HS lắng nghe. -HS quan sát hình vẽ. -Đoạn thẳng AC bằng độ dài đoạn thẳng AB. -Đoạn thẳng AD bằng độ dài đoạn thẳng AB. -Độ dài đoạn thẳng AC bé hơn độ dài đoạn thẳng AD. - AB < AB. - < . -Hai phân số có mẫu số bằng nhau, phân số có tử số bé hơn, phân số có tử số lớn hơn. -Ta chỉ việc so sánh tử số của chúng với nhau. Phân số có tử số lớn hơn thì lớn hơn. Phân số có tử số bé hơn thì bé hơn. -Một vài HS nêu trước lớp. -HS làm bài: ; > ; < -Vì hai phân số có cùng mẫu số là 7, so sánh hai tử số ta có 3 < 5 nên < . -HS so sánh < . -HS: = 1. -HS nhắc lại. -Phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số. -Thì nhỏ hơn. -HS rút ra: + > mà = 1 nên > 1 +Những phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì lớn hơn 1. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. 1 ; > 1 ; = 1 ; > 1. Buổi chiều Chính tả Tiết 22 SẦU RIÊNG I. MỤC TIÊU - Nghe viết đún bài CT, trình bày đúng đoạn văn trích -Làm đúng BT3 (kết hợp đọc đoạn van7 sau khi đã hoàn chỉnh; Làm bài tập 2 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng lớp viết sẵn các dòng thơ BT2 b ; 3 – 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT3 . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. KIỂM TRA BÀI CŨ : Chuyện cổ tích về loài người.- Đọc cho HS viết vào bảng con các từ : rao vặt , lẫn lộn , ngã ngửa , giao bài tập , lã chã Nhận xét chữ viết – KT tập chữa bài HS - Nhận xét lớp . B . BÀI MỚI 1/. Giới thiệu bài: Trong giờ học hôm nay chúng ta cùng nghe viết đoạn 2 bài văn “ Sầu riêng ” và làm các bài tập .Ghi tựa : Sầu riêng . 2/ Hướng dẫn HS nghe – viết . a).Tìm hỉểu nội dung bài - Y/c HS đọc đoạn văn . + Đoạn văn miêu tả gì ?+ Những từ ngữ nào cho biết hoa sầu riêng rất đặc sắc ? b). Viết từ khó . - Y/c HS đọc thầm tìm những từ thường dễ lẫn khi viết ? - Gọi HS phân tích từ khó –viết bảng con * Nhận xét HS viết những từ khó . c). GV đọc cho HS viết bài . - Nhắc HS chú ý cách trình bày bài chính tả , những từ ngữ dễ viết sai - Đọc từng câu cho HS viết . - Xong , đọc lại cho HS rà soát bài . d) .Chấm , chữa bài . - Nêu nhận xét chung Hoạt động lớp , cá nhân . - Lớp viết vào bảng con. - 1 em đọc đoạn văn cần viết . - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn cần viết . +hoa sầu riêng . + ..như : hoa thơm ngát như hường cau , hương bưởi , hoa đậu từng chùm , màu trắng ngà , cánh hoa nhỏ li ti như vảy cá ,hao hao giống cánh sen con , lác đác vài nhuỵ li ti . - Đọc thầm tìm từ khó và nêu lên . - HS phân tích từ khó ,lớp viết bảng con. - Lắng nghe. - Gấp SGK , viết bài vào vở . - HS nghe và rà soát bài viết . - Từng cặp đổi vở , soát lỗi cho nhau . 3/. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài 2 ( lựa chọn câu b ). - Nêu yêu cầu BT . - Y/c HS trao đổi nhóm đôi y/c bài vào SGK bằng bút chì . - Gọi 2 HS lên bảng làm . * Nhận xét–chốt ý đúng:Lá trúc, bút nghiêng , bút chao . - Gọi HS đọc lại đoạn thơ đó . Bài 3 + Nêu yêu cầu BT . - Nhận xét – chốt ý đúng –tuyên dương nhóm thực hiện đúng. Các từ đúng: nắng, trúc, cúc, lóng lánh, nên,vút ,náo nức C. CỦNG CỐ – DẶN DÒ - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS ghi nhớ các từ ngữ đã luyện viết chính tả ; học thuộc lòng khổ thơ ở BT2 b. - Làm bài tập 3 vào vở. - Về HTL bài thơ “ Chợ Tết”. Hoạt động lớp , nhóm .SGK / 35. - 1 HS đọc y/cbài . - HĐ nhóm đôi theo y./c . - 2 HS lên bảng làm . - Lớp nhận xét – chữa bài . - 2 – 3 em đọc lại các dòng thơ đã hoàn chỉnh . - 1HS nêu y/c bài . - 3 nhóm thi làm bài tiếp sức , mỗi HS làm 1 từ. - Đại diện nhóm đọc lại đoạn văn sau khi đã điền hoàn chỉnh. - Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng . - Lắng nghe . Lịch sử Tiết 22 TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ I. MỤC TIÊU - Biết sự6 phát triển của giáo dục thời Hậu Lê (những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học): Đến thời Hậu Lê giáo dục có qui củ chặt chẽ: Ở kinh đô Quốc Tử Giám, ở các địa phương bên cạnh trường công còn có các trường tư; 3 năm có 1 kỳ thi Hương và thi Hội; nội dung học tập là Nho giáo; Chính sách khuyến khích học tập: đặt ra lễ xướng danh,lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh Vinh quy bái tổ và Lễ xướng danh . - Phiếu học tập . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định 2. Bài cũ : Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới a) Giới thiệu bài : Trường học thời Hậu - Lê Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : + Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào ? + Trường học thời Hậu Lê dạy những điều gì + Chế độ thi cử thời Hậu Lê thế nào ? - Khẳng định : Giáo dục thời Hậu Lê có tổ chức quy củ , nội dung học tập là Nho giáo . Hát Hoạt động nhóm . - Các nhóm đọc SGK , thảo luận các câu hỏi . - Đại diện các nhóm trình bày , thống nhất đi đến kết luận sau : + Lập Văn Miếu , xây dựng lại và mở rộng Thái học viện , thu nhận cả con em thường dân vào trường Quốc Tử Giám ; trường có lớp học , chỗ ở , kho trữ sách ; ở các đạo đều có trường do Nhà nước mở + Nho giáo , lịch sử các vương triều phương Bắc . + 3 năm có một kì thi Hương và thi Hội , có kì thi kiểm tra trình độ của quan lại . Hoạt động 2 : - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập ? - Cho HS xem và tìm hiểu nội dung các hình SGK và tranh , ảnh tham khảo thêm - Nêu ghi nhớ SGK . 4. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học . - Học thuộc ghi nhớ ở nhà . Hoạt động lớp . - Cả lớp cùng thảo luận để đi đến thống nhất : Tổ chức lễ đọc tên người đỗ , lễ đón rước người đỗ về làng , khắc vào bia đá tên những người đỗ cao rồi cho đặt ở Văn Miếu . - 2 HS đọc Luyện từ và câu Tiết 43 CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I. MỤC TIÊU - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào? - Nhận biết câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn (BT1 mục 3;Viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào? II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hai tờ phiếu khổ to viết 4 câu kể trong đoạn văn phần Nhận xét - 1 tờ phiếu khổ to viết 5 câu kể trong đoạn văn BT1 phần Luyện tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. KIỂM TRA BÀI CŨ “Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ? - Gọi HS lên bảng làm bài tập : + Đặt câu kể Ai thế nào ? + Xác định CN và ý nghĩa của VN ? + VN trong câu biểu thị nội dung gì ? Chúng do những từ ngữ nào tạo thành ? - Nhận xét – cho điểm HS . B . BÀI MỚI : 1/. Giới thiệu bài : Trong tiết học trước các em đã tìm hiểu kĩ về bộ phận VN trong câu kể Ai thế nào? Còn bộ phận chính thứ nhất của câu là CN biểu thị nội dung gì? Chúng do loại từ nào tạo thành? Các em sẽ được tìm hiểu qua bài học hôm nay .Ghi tựa Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ? 2/Tìm hiểu nhận xét : Câu 1 : -Gọi HS đọc y/c cầu và đoạn văn . - Y/c HS dùng dấu ngoặc đơn làm dấu câu kể Ai thế nào? + Kết luận : Các câu 1 , 2 , 4 , 5 là các câu kể Ai thế nào ? Câu 2 Gọi HS đọc y/c bài . + Dán bảng 2 tờ phiếu đã viết sẵn 4 câu văn , mời 2 em có ý kiến đúng lên bảng gạch dưới CN ở mỗi câu . + Kế luận lời giải đúng . Câu 3 : + Nêu yêu cầu BT . + Gợi ý : @ CN trong các câu trên cho ta biết điều gì ? @ CN trong các câu trên do loại từ nào tạo thành + Kết luận : @ CN của các câu đều chỉ sự vật có đặc điểm , tính chất được nêu ở VN . @ CN của câu do danh từ hoặc do cụm danh từ tạo thành . - 3 HS thực hiện , lớp theo dõi . - Lắng nghe . SGK / 36 . Hoạt động lớp , nhóm đôi . - Đọc nội dung BT , trao đổi cùng bạn ngồi bên , tìm các câu kể Ai thế nà ? trong đoạn văn - Phát biểu ý kiến . - HS khác bổ sung nhận xét . . - Đọc yêu cầu BT : xác định CN những câu vừa tìm được . - Phát biểu ý kiến .lớp theo dõi nhận xét . - 2 HS lên bảng làm . - 1 HS nêu y/c bài tập .HS nêu y/c bàiHS +Sự vật sẽ được thông báo về đặc điểm , tính chất ở VN . + .do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành. - Lắng nghe 3/ Ghi nhớ: Gọi HS đọc ghi nhớ / 36 . - 2 , 3 em đọc nội dung phần Ghi nhớ . 4/Luyện tập . Bài 1 : + Gọi HS nêu yêu cầu BT + Nhắc HS thực hiện tuần tự 2 việc sau : o. Tìm các câu kể Ai thế nào ? o. Xác định CN của mỗi câu . - Y/c HS làm bài theo các kí hiệu quy định . Treo phiếu ghi bài tập lên – gọi HS lên làm . + Kết luận : Các câu kể 3 , 4 , 5, 6 , 8 là các câu kể Ai thế nào ? - Hỏi : + Câu : Ôi chao ! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao là kiểu câu gì ? + Câu : Chú đậu trên một cành lộc vừng là kiểu câu gì ? + Câu : Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thuỷ tinh thuộc câu kể Ai thế nào? Và nó có 2 CN và 2 VN đặt song song nhau à Đ1o là câu ghép các em sẽ học sau . Bài 2 : - Gọi HS nêu yêu cầu BT . - Y/c HS tự làm bài vào vở . * Nhấn mạnh : Viết khoảng 5 câu về 1 loại trái cây có sử dụng – Ai thế nào ? - Gọi HS đọc câu văn của mình . * Nhận xét – chữa bài – cho điểm những HS viết tốt C . CỦNG CỐ – DẶN DÒ : - CN biểu thị nội dung gì ?Chúng thường do từ ngữ nào tạo thành ? + Nhận xét tiết học . + Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn tả một trái cây , viết lại vào vở . Hoạt động lớp , nhóm đôi . -1 HS đọc to y/c bài . - Đọc thầm đoạn văn , trao đổi cùng bạn , làm bài vào vở bằng bút chì . -1 HS lên thực hiện , lớp theo dõi nhận xét + Màu vàng trên lưng chú // lấp lánh . + Bốn cái cánh // mỏng như giấy bóng . + Cái đầu // tròn và hai con mắt long lanh như thủy tinh . + Thân chú // nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu . + Bốn cánh // khẽ rung rung như còn đang phân vân . + .câu cảm . + . Ai làm gì ? - 1 HS đoc to y/ c. - Cả lớp viết đoạn văn . - Tiếp nối nhau đọc đoạn văn , nói rõ các câu kể Ai thế nào ? trong đoạn . Ví dụ : o. Em rất thích bưởi : những quả bưởi tròn trĩnh , vàng tươi trông thật ngon. Ngoài lớp vỏ cay bên trong là thế giới tôm tép. Những tép bười căng mọng nước . Hương vị chua chua ngọt ngọt không gì so sánh nổi . o . Em rất thích ăn xoài .Quả xoài chín màu vàng ươm. Hương thơm nức , hình dáng bầu bĩnh . Đi học về mà được ly sinh tố xoài thì thật là tuyệt . - Cả lớp nhận xét . - HS trả lời . - Lắng nghe . Thứ tư ngày 1 tháng 2 năm 2012 Buổi sáng TOÁN TIẾT 108 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - So sánh được 2 phân số có cùng mẫu số. So sành được 1 phân số với 1 - Biết viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn II. LÊN LỚP 1/Ổn định lớp: Hát 2/ KTBC: 3/ Bài mới: a/ GTB:”Luyện tập” b/ Nội dung: 1/ Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: -GV yêu cầu HS tự làm bài. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: -GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp. Yêu cầu các HS khác đổi chéo vở để KT bài cảu nhau. -GV nhận xét bài làm của HS. Bài 3a,c -GV yêu cầu HS dọc đề bài. -H: Muốn viết được các phân số thẻo thứ tự từ bé đến lớn chúng ta phải làm gì ? -GV yêu cầu HS tự làm bài. -GV nhận xét bài làm của HS. 4/ Củng cố – dặn dò: -GV củng cố kiến thức vừa học hoặc cho thi đua. -Nhận xét tiết học. -HS lắng nghe GV giới thiệu. -2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS so sánh 2 cặp phân số, HS cả lớp làm bài vào VBT. Kết quả đúng: a) > b) < c) -Kết quả bài làm đúng: 1 ; > 1 1 -Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. -Chúng ta phải so sánh các phân số với nhau. a) Vì 1 < 3 < 4 nên < < c) Vì 5 < 7 < 8 nên < < Khoa học Tiết 43 ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG I. MỤC TIÊU - Nêu được ví dụ về lợi ích của âm thanh trong cuộc sống: âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt,học tập, lao động, giải trí; dùng để báo hiệu (còi tàu, xe, trống trường,) *KNS: -Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về nguyên nhân , giải pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC + 5 chai hoặc cốc giống nhau . + Tranh , ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống + Tranh , ảnh về các loại âm thanh khác nhau . + Một số đĩa , băng cát-xét . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định 2. Bài cũ : Sự lan truyền âm thanh . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài : Âm thanh trong cuộc sống b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong đời sống - Giúp các nhóm tập hợp lại . - Hát Hoạt động nhóm . - Các nhóm quan sát hình SGK , ghi lại vai trò của âm thanh . - Bổ sung thêm vai trò khác mà em biết . - Tập hợp tranh , ảnh sưu tầm được để giới thiệu. - Từng nhóm giới thiệu kết quả trước lớp . Hoạt động 2 : Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không ưa thích . - Nêu vấn đề . - Ghi bảng thành 2 cột : Thích – Không thích . Hoạt động lớp , cá nhân . - Làm việc cá nhân rồi nêu lên ý kiến của mình ; nêu lí do thích hoặc không thích . Hoạt động 3 : Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại được âm thanh . - Đặt vấn đề : Các em thích nghe bài hát nào ? Do ai trình bày ? - Cho vài em lên nói , hát ; ghi âm vào băng , sau đó phát lại . Hoạt động lớp , nhóm . - Các nhóm làm việc : Nêu các ích lợi của việc ghi lại âm thanh . - Thảo luận chung cả lớp về cách ghi lại âm thanh hiện nay . Hoạt động 4 : Trò chơi Làm nhạc cụ . - Giải thích : Khi gõ , chai rung động phát ra âm thanh . Chai nhiều nước , khối lượng lớn hơn sẽ phát ra âm trầm hơn . - Nêu ghi nhớ SGK . 4. Củng cố - Dặn dò - Giáo dục HS có ý thức giữ im lặng trong giờ nghỉ ngơi - Nhận xét tiết học - Học thuộc ghi nhớ ở nhà Hoạt động nhóm . - Các nhóm làm nhạc cụ : Đổ nước vào các chai từ vơi đến gần đầy . So sánh âm do các chai phát ra khi gõ . - Từng nhóm lên biểu diễn . - Các nhóm khác đánh giá bài biểu diễn của nhóm bạn . Buổi chiều: Ôn Toán LuyÖn so s¸nh hai ph©n sè cïng mÉu sè A.Môc tiªu: Gióp HS : - Cñng cè c¸ch so s¸nh hai ph©n sè cã cïng mÉu sè; so s¸nh ph©n sè víi 1 B.§å dïng d¹y häc: - Vë bµi tËp to¸n C.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß 1. æn ®Þnh: 3.Bµi míi: Cho HS lµm c¸c bµi trong vë bµi tËp - §iÒn dÊu thÝch hîp vµo chç chÊm? - ViÕt c¸c ph©n sè bÐ h¬n 1, cã mÉu sè lµ 4 tö sè kh¸c 0? - ViÕt c¸c ph©n sè; ; theo thø tù tõ bÐ ®Õn lín? GV kiÓm tra vë cña HS - nhËn xÐt Bµi 1: - C¶ líp lµm vµo vë -2em ch÷a bµi > ; <; (c¸c phÐp tÝnh cßn l¹i lµm t¬ng tù) Bµi 3: - C¶ líp lµm vë - 1em lªn ch÷a bµi 1< 1< ; 1 < Bµi 4: 1 em lªn b¶ng ch÷a bµi - líp nhËn xÐt C¸c ph©n sè; ; viÕt theo thø tù tõ bÐ ®Õn lín lµ; ; - C¶ líp ®æi vë kiÓm tra- nhËn xÐt D.C¸c ho¹t ®éng nèi tiÕp: 1.Cñng cè : 2.DÆn dß : VÒ nhµ «n l¹i bµi Tập làm văn Tiết 43 LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI I. MỤC TIÊU - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lý,kết hợp các giác quan khi quan sát, bước đầu nhận ra sự giống nhau giữa miêu tả 1 loài cây với miêu tả 1 cái cây - Ghi lại được các ý quan sát về một loài cây em thích theo 1 trình tự nhất định II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một số tờ phiếu kẻ bảng thể hiện nội dung các BT1a,b - Bảng viết sẵn lời giải BT1d,e . Tranh , ảnh một số loài cây III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A . KIỂM TRA BÀI CŨ: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối . - Gọi HS đọc lại dàn ý tả một cây ăn quả theo 1 trong 2 cách đã học - Nhận xét – cho điểm HS B .BÀI MỚI 1/. Giới thiệu bài :Trong tiết TLV trước , các em đã lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả . Tiết học này giúp các em học cách quan sát cái cây theo thứ tự , kết hợp nhiều giác quan để tìm chi tiết cho dàn ý của bài văn miêu tả đó . Ghi tựa : Luyện tập quan sát cây cối . 2/Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc y/c bài tập .lớp theo dõi SGK . - Y/c HS làm việc theo nhóm nhỏ - Nhắc HS chú ý : + Đọc kĩ lại bài Bãi ngô / 30 , Cây gạo / 32 . Sầu riêng / 34 . + Trả lời viết các câu hỏi a , b trên phiếu + Trả lời miệng các câu hỏi c , d , e . Với câu c , chỉ cần đưa ra một , hai hình ảnh so sánh mà em thích . - Phát phiếu kẻ nội dung BT1a,b cho các nhóm - Cho các nhóm trình bày . + Theo em , tr
File đính kèm:
- TUAN 22.doc