Bài giảng Lớp 4 - Môn Đạo đức : Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tiết 1)

Học xong bài này, HS biết :

 -Điền đúng vị trí đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ, sông Thái Bình, sông Hồng, sông Tiền, sông Đồng Nai trên bản đồ, lượt đồ Việt Nam.

 -So sánh sự giống và khác nhau giữa hai đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ.

 -Chỉ trên bản đồ vị trí thủ đô Hà Nội, TPHCM, Cần Thơ và nêu một vài đặt điểm tiêu biểu của các thành phố này.

 

doc29 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1625 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Đạo đức : Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 băng giấy viết 4 câu lên bảng
 *Bài tập 3 
-GV cho HS đọc đề bài và gợi ý : mỗi em tưởng tượng một tình huống và giới thiệu một cách tự nhiên. Sau đó cho từng cặp đổi bài sửa lỗi cho nhau.
.Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học. Biểu dương học sinh học tốt
-Xem trước bài “ Mở rộng vốn từ : Dũng cảm”.
-Cả lớp lắng nghe, nhận xét
-Cả lớp theo dõi.
-HS đọc đề bài 
-Cả lớp lắng nghe, tìm câu kể theo yêu cầu.
-Cả lớp theo dõi sửa bài
-Cả lớp theo dõi và xác đinh CN, VN
-Cá nhân nêu kết quả, sau đó theo dõi trên bảng để sửa sai.
-Cả lớp thực hiện nêu kết quả, lớp nhận xét.
-Cả lớp lắng nghe.
 TOÁN 126 : LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
	Giúp HS rèn kĩ năng thực hiện phép chia.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
-Cho HS nêu quy tắc thực hiện phép chia phân số.
3.Bài mới
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
b/ Thực hành
*Bài tập 1: 
-Cho HS thực hiện phép chia phân số, rồi rút gọn. GV nhận xét rồi sửa bài lên bảng.
*Bài tập 2: 
-GV giúp HS nhận thấy: “các quy tắc tìm x tương tự như đối với số tự nhiên”.
-HS thực hiện vào bảng con. Gv sửa bài lên bảng lớp.
*Bài tập 3
-Cho HS thực hiện phép tính vào vở học. 
-GV hướng dẫn HS nêu nhận xét:
+Ở mỗi phép nhân, hai phân số đó là hai phân số đảo ngược với nhau.
+Nhân hai phân số đào ngược với nhau thì có kết quả bằng 1.
*Bài tập 4
-GV cho HS nêu lại cách tính độ dài đáy của hình bình hành. Rồi giải vào vở học. 1 HS lên bảng thực hiện giải. GV nhận xét sửa bài.
4.Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học. Biểu dương học sinh học tốt
-Xem trước bài “Luyện tập”.
-3-4 HS nêu, lớp nhận xét.
-HS đọc lại đề bài.
-Cả lớp thực hiện vào bảng con.
-Vài HS nhắc lại quy tắc, lớp lắng nghe.
-Cả lớp giải vào bảng con.
-Cả lớp giải vào vở học rồi nêu nhận xét, lớp nhận xét bổ sung.
-Cả lớp nêu cách tính rồi giải vào vở học.
-Cả lớp lắng nghe
 KỂ CHUYỆN : 
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.MỤC TIÊU
	1.Rèn kĩ năng nói :
	-Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa, nói về lòng dũng cảm của con người.
	-Hiểu truyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
	2.Rèn kĩ năng nghe : Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 -Một số truyện viết về lòng dũng cảm của con người trong các câu truyện cổ tích.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
-Cho hai HS kể truyện Những chú bé không chết và trả lời câu hỏi : Vì sao truyện có tên là “ Những chú bé không chết” ?
3.Bài mới
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
b/ Hướng dẫn HS kể chuyện
-Cho 1 HS đọc đề bài, GV gạch dưới những từ ngữ trọng tâm : lòng dũng cảm, được nghe, được đọc.
-Cho 4 HS lần lượt đọc 4 gợi ý trong bài.
-Cho một số HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình. 
c/ HS thực hành kể
-HS kể theo nhóm đôi, sau đó trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Cho HS thi kể trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện.
-Cho cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất.
4.Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học. Biểu dương học sinh học tốt
-Xem trước bài “ Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”.
-Cả lớp theo dõi, nhận xét 
-HS đọc đề bài
-Cả lớp theo dõi đề bài
-HS đọc, cả lớp theo dõi suy nghĩ.
-HS tập trung theo nhóm đôi
-thảo luận ý nghĩa truyện
-HS bình chọn
-Cả lớp lắng nghe
KĨ THUẬT 20 : CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ 
CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH c¬ khÝ
Tiết 2
I.MỤC TIÊU
	-HS biết tên gọi và hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
	-Sử dụng được cờ-lê, tua-vít để lắp, tháo các chi tiết.
	-Biết lắp gháp một số chi tiết với nhau.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
-GV kiểm tra dụng cụ của HS.
3.Bài mới
A/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
*Hoạt động 2 : GV hướng dẫn HS cách sử dụng cờ-lê, tua-vít
-GV hướng dẫn HS thao tác lắp vít theo các bước 
+Dùng ngón tay cái và ngón trỏ của tay trái văn ốùc vào vít. Ta dùng cờ lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua vít đặt vào rãnh của vít và quay cán tua vít theo chiều kim đồng hồ.
-GV gọi 2-3 HS lên bảng thực hiện thao tác lắp vít, sau đó cho cả lớp tập lắp vít.
-Hướng dẫn HS thao vít:
+Tay trái dùng cờ lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua vít đặt vào rãnh của vít, văn tua vít quay ngược kim đồng hồ.
-Cho HS quan sát hình 26b và trả lời câu hỏi SGK.
+GV làm thao tác mẫu
4.Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học. Biểu dương học sinh học tốt.
-Xem trước bài “Lắp cái đu”.
-HS để dụng cụ lên bàn
-HS đọc lại đề bài
-Cả lớp lắng nghe và thực hiện
-Cả lớp thực hiện theo GV
-Cả lớp thực hiện 
-HS quan sát trả lời.
HS tập lắp một só chi tiết
+Lớp theo dõi, làm theo.
+Lớp theo dõi, làm theo.
-Cả lớp lắng nghe.
 Thứ tư, ngày tháng năm 200
 TẬP ĐỌC : GA-VRỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ
I.MỤC TIÊU
	1.Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng, lưu loát các tên riêng người nước ngoài, lời đối đáp giữa các nhân vật.
	Giọng đọc phù hợp với lời nói của từng nhân vật, với lời dẫn truyện ; thể hiện được tình cảm hồn nhiên và tinh thần dũng cảm của Ga-vrốt ngoài chiến luỹ.	
	2.Hiểu nọi dung ý nghĩa của bài : Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
	-Truyện Những người khốn khổ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
-GV kiểm tra 2 HS đọc bài Thắng biển trả lời các câu hỏi SGK.
3.Bài mới
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
b/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
*Luyện đọc
-Cho HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn, đọc 3-2 lượt
-GV kết hợp hướng dẫn HS phát âm đúng các tên riêng và giúp HS hiểu nghĩa các từ trong bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài
*Tìm hiều bài
-Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì ?
-Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga-vrốt ? 
-Vì sao tác giả nói Ga-vrốt là một thiên thần ? -Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga-vrốt ? 
c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
GV hướng dẫn để các em đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung từng đoạn theo gợi ý ở mục luyện đọc.
4.Củng cố – dặn dò
-Cho HS nêu ý nghĩa của bài văn : 
-Nhận xét tiết học. Biểu dương học sinh học tốt.
-HS đọc và trả lời câu hỏi
-HS đọc đề bài
-HS đọc, cả lớp theo dõi
HS luyện đọc theo cặp.
2 HS đọc cả bài.
-Lớp lắng nghe và đọc phần giải nghĩa từ
-Luyện đọc theo nhóm đôi
-HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
-HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
-HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
-HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
-Cá nhân đọc, lớp theo dõi nhận xét
-HS thi đọc theo tổ
-HS nêu , lớp nhận xét
 TẬP LÀM VĂN :
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI 
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I.MỤC TIÊU
	1.HS nắm được hai kiểu kết bài trong bài văn tả cây cối.
	2.Luyện tập viết đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối theo cách mở rộng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	-Tranh ảnh một số loài cây : na, ổi, mít, si, tre, tràm.
	-Bảng phụ viết dàn ý quan sát (BT2).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
-Cho 3 HS đọc đoạn mở bài giới thiệu chung về cây em định tả của tiết học trước.
3.Bài mới
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
b/ Hướng dẫn HS luyện tập
*Bài tập 1
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập, trao đổi theo nhóm cùng bạn để trả lời câu hỏi.
-GV nhận xét và chốt lại 
*Bài tập 2
-Cho HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ và trả lời câu hỏi SGK để hình thành các ý cho một kết bài mở rộng. GV nhận xét góp ý.
*Bài tập 3
-GV nêu yêu cầu và nhắc học sinh : 
-Cho HS viết đoạn văn, tiếp nối nhau đọc đoạn kết bài trước lớp. GV nhận xét khen những HS viết bài hay.
*Bài tập 4
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập. Tiến hành viết đoạn văn. GV nhận xét chấm điểm những đoạn hay.
4.Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học. Biểu dương học sinh học tốt
-Xem trước bài “Luyện tập miêu tả cây cối”.
-HS lần lượt nêu, lớp nhận xét.
-HS đọc đề bài
-Tập trung nhóm 4 để thảo luận, sau đó nêu kết quả thảo luận, lớp nhận xét.
-Cả lớp lắng nghe
-HS chuẩn bị cho kiểm tra.
-Cả lớp suy nghĩ trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
-Cả lớp viết và đọc trước lớp bài viết của mình. Lớp nhận xét bổ sung.
-HS làm việc cá nhân sau đó làm việc nhóm đôi. Đọc đoạn viết , lớp nhận xét cho điểm.
-Cả lớp lắng nghe.
 TOÁN 127 :LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
	Giúp HS :
	-Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số.
	-Biết cách tính và viết gọn phép tính một số tự nhiên chia cho một phân số.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Khởi động
3.Bài mới
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
b/ Luyện tập thực hành
*Bài tập 1
-Cho HS tính rồi rút gọn. GV nhận xét sửa bài lên bảng lớp 
Ví dụ: Cách 1: 
 Cách 2 : 
*Bài tập 2
-Cho HS tính vào vở nháp, 1 HS lên bảng giải. GV nhận xét sửa bài.
*Bài tập 3
-Cho HS nhắc lại tính chất của một tổng nhân với một số, một hiệu nhân với một số và áp dụng để làm tính. Gv nhận xét sửa bài lên bảng lớp. Aùp dụng tương tự như đối với các số tự nhiên.
*Bài tập 4
-GV hướng dẫn HS làm theo mẫu, lớp thực hiện vào vở học
-Mẫu : . Vậy gấp 4 lần 
-Tiến hành tương tự đối với các bài còn lại.
4.Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học. Biểu dương học sinh học tốt
-Xem trước bài “Luyện tập chung”.
-HS đọc lại đề bài
-Cả lớp giải vào bảng con
-Cả lớp tính vào vở nháp, nêu kết quả, lớp nhận xét.
-Cả lớp thực hiện vào vở học, nêu kết quả, lớp nhận xét.
-Lớp thực hiện theo mẫu vào vở nháp
-Cả lớp lắng nghe.
 ĐỊA LÍ : ÔN TẬP ĐIẠ LÍ
I.MỤC TIÊU
	Học xong bài này, HS biết :
	-Điền đúng vị trí đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ, sông Thái Bình, sông Hồng, sông Tiền, sông Đồng Nai trên bản đồ, lượt đồ Việt Nam.
	-So sánh sự giống và khác nhau giữa hai đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ.
	-Chỉ trên bản đồ vị trí thủ đô Hà Nội, TPHCM, Cần Thơ và nêu một vài đặt điểm tiêu biểu của các thành phố này.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	-Bản độ địa lí tự nhiên, hành chánh Việt Nam.
	-Lượt đồ trống Việt Nam treo tường và của cá nhân.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
-Nêu những thuận lợi về phát triển kinh tế của TP Cần Thơ.
3.Bài mới
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
*Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
-GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí các địa danh và điền các địa danh có ở câu hỏi 1 SGK.
*Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
-Cho HS tập trung theo nhóm 4 thảo luận và hoàn thành bảng so sánh về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ.
-GV kẻ sẵn bảng thống kê lên bảng và giúp HS điền đúng kiến thức vào bảng.
*Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân
-Cho HS trả lời câu hỏi 3 SGK. GV nhận xét giúp các em hoàn thiện câu trả lời.
4.Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học. Biểu dương học sinh học tốt.
-Xem trước bài “Dải đồng bằng Duyên Hải Miền Trung”.
-HS trả lời, lớp nhận xét.
-HS đọc đề bài
-HS lên bảng thực hiện, lớp theo dõi nhận xét.
-Tập trung theo nhóm 4 thảo luận và nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung.
-Đại diện các nhóm lên điền
-Cá nhân trả lời, lớp nhận xét.
-Cả lớp lắng nghe.
 Thứ năm, ngày tháng năm 200 
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
MỞ RỘNG VỐN TỪ : DŨNG CẢM
I.MỤC TIÊU
	1.Tiếp tục mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm. Biết một số thành ngữ gắn với chủ điểm.
	2.Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	-Từ điểm trái nghĩa, đồng nghĩa tiếng Việt.
	-Bảng lớp viết các từ ngữ ở bài tập 3; 3 mảnh bìa gắn sẵn nam châm viết sẵn 3 từ cần điền vào ô trống.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
-Gọi 2 HS thực hành đóng vai giới thiệu bố mẹ Hà về từng người trong nhóm đến thăm Hà bị ốm.
3.Bài mới
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
b/ Hướng dẫn HS làm bài tập
*Bài tập 1
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập. 
GV nhận xét sửa bài lên bảng:
*Bài tập 2
-Cho HS đọc yêu cầu và mỗi em tiến hành đặt một câu. GV nhận xét sửa ý cho các em.
*Bài tập 3
-GV cho HS đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ sau đó cho HS làm vào vở bài tập. GV nhận xét sửa bài :
*Bài tập 4
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập và các thành ngữ, từng cặp trao 
*Bài tập 5
-Cho HS đặt câu, GV nhận xét sửa ý, từ  
4.Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học. Biểu dương học sinh học tốt
-Xem trước bài “Câu khiến”.
-HS đóng vai, cả lớp theo dõi, nhận xét.
-HS đọc đề bài
-Cả lớp theo dõi SGK
-Tập trung nhóm 4 thảo luận , nêu kết quả, lớp nhận xét.
-Cả lớp lắng nghe.
3 HS lên bảng điền vào chỗ chống.
-Cả lớp theo dõi, đặt câu, lớp nhận xét bổ sung.
-Cả lớp theo dõi, làm vào vở bài tập nêu kết quả, lớp nhận xét
-HS suy nghĩ và nêu kết quả, lớp nhận xét
-Cá nhân đặt câu, lớp nhận xét bổ sung.
 TOÁN 128 : LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU
	Giúp HS:
	-Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số.
	-Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho một số tự nhiên.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
b/ Thực hành
*Bài tập 1
-Cho HS làm bài vào bảng con. 1 HS lên bảng thực hiện giải. GV nhận xét sửa bài.
*Bài tập 2
-Cho HS làm theo mẫu như SGK. GV nhận xét sửa bài lên bảng.
*Bài tập 3
-GV hướng dẫn HS thực hiện : Nhân, chia trước, cộng, trừ sau:
Ví dụ : 
-Tương tự như các bài còn lại
*Bài tập 4
-Hướng dẫn HS các bước giải
+Tính chiều rộng.(tìm phân số của một số)
+Tính chu vi.
+Tính diện tích.
-Cho cả lớp giải vào vở học. GV nhận xét sửa bài lên bảng.
4.Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học. Biểu dương học sinh học tốt
-Xem trước bài “Luyện tập chung (tt)”.
-HS đọc lại đề bài
-Cả lớp giải vào bảng con.
-Cả lớp thực hành giải vào vở học theo mẫu, 1 HS lên bảng thực hành giải.
-Cả lớp theo dõi, thực hành giải vào vở nháp. 2 HS lên bảng giải.
-Cả lớp theo dõi, sau đó giải vào vở học. 1HS lên bảng giải, lớp nhận xét.
-Cả lớp lắng nghe.
 KHOA HỌC 
VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT
I.MỤC TIÊU
	Sau bài học, HS nhận biết:
	-Biết được có những vật dẫn nhiệt tốt, và những vật dẫn nhiệt kém 
	-Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu.
	-Biết cách lí giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, chách nhiệt và sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản, gần gũi.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	-Chuẩn bị chung : phích nước nóng ; xoong, nồi, giỏ ấn, cái lót tay .
	-Chuẩn bị theo nhóm : 2 chiếc cốc như nhau, thìa kim loại, thìa nhựa, thìa gỗ, một vài tờ giấy báo, dây chỉ ,len hoặc sợi, nhiệt kế.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
-Cho HS nêu ví dụ về các vật nóng hoặc lạnh đi, về sự truyền nhiệt.
-Giải thích được hiện tượng co giản về nóng, lạnh.
3.Bài mới
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
*Hoạt động 1 : Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém.
-Cho HS làm thí nghiệm theo nhóm và trả lời câu hỏi SGK.
-GV giúp HS có nhận xét : các kim loại dẫn nhiệt tốt còn được gọi đơn giản là vật dẫn nhiệt ; gỗ, nhựa . dẫn nhiệt kém còn gọi là vật cách nhiệt.
-GV hỏi :
+Tại sao vào những hôm trời rét chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh ?
+Tại sao khi chạm vào ghế gỗ, tay ta không có cảm giác lạnh bằng khi chạm vào ghế sắt ?
-GV rút ra kết luận về hai câu hỏi trên.
*Hoạt động 2 : Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí
-GV hướng dẫn học sinh đọc 2 phần đối thoại của hình 3 SGK.
-Cho cả lớp tiến hành làm thí nghiệm như hướng dẫn SGK.
-Cho HS đo nhiệt độ ở 2 cốc đến hai lần. Sau 5 – 10 phút và trình bày kết quả.
-Cho HS trình bày kết quả trước lớp, GV nhận xét sửa sai.
-GV hỏi thêm :
+Vì sao chúng ta phải đổ nước nóng như nhau vào 2 cốc ?
+Vì sao phải đo nhiệt độ 2 có cùng một lúc ?
*Hoạt động 3 : Thi kể tên và nêu công dụng cuả các vật cách nhiệt .
-Chia lớp thành bốn nhóm để tìm kết quả và thi trước lớp.
-GV nhận xét khen nhóm thực hiện tốt.
-Rút ra bài học như SGK. Vài học đọc lại bài
4.Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học. Biểu dương học sinh học tốt
-Xem trước bài “Các nguồn nhiệt”.
-Cá nhân trả lời, lớp nhận xét.
-HS đọc lại đề bài
-HS làm việc theo nhóm rồi thảo luận chung.
-Cá nhân nhận xét, lớp lắng nghe.
-Cá nhân trả lời, lớp nhận xét.
-Cả lớp tập đối thoại, các bạn khác nhận xét.
-Cả lớp làm thí nghiệm.
-HS thực hành đo, nêu nhận xét
-Cả lớp lắng nghe và nêu nhận xét.
-HS suy nghĩ trả lời, lớp nhận xét
-Tập trung nhóm thảo luận nêu kết quả 
-Cả lớp bình chọn nhóm tốt
-Cả lớp lắng nghe.
-Cả lớp lắng nghe.
 KĨ THUẬT : LẮP CÁI ĐU
Tiết 1
I.MỤC TIÊU
	-HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết đề lắp gháp cái đu.
	-Lắp được từng bộ phận và lắp gháp cái đu đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
	-Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc theo quy trình.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	-Mẫu cái đu đã lắp sẵn.
	-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
-GV kiểm tra dụng cụ của học sinh.
3.Bài mới
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
*Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
-Cho HS quan sát mẫu cái đu đã lắp sẵn.
-GV đặt câu hỏi :
+Cái đu có những bộ phận nào ? 
*Hoạt động 2 : GV hướng dẫn HS thao tác kĩ thuật
-GV cùng HS chọn các chi tiết theo SGK và để vào nắp hộp theo từng loại.
-Hướng dẫn lắp từng bộ phận:
+Để lắp được giá đu cần phải có những chi tiết nào ? 
+Khi lắp giá đỡ đu em cần chú ý điều gì ?
+Để

File đính kèm:

  • docGiao an T26.doc