Bài giảng Lớp 4 - Môn Đạo đức - Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tiếp)

1. Thực hành

Bài 1 : Nhằm củng cố biểu tượng về hình thoi. HS nhận dạng. GV chữa bài và kết luận.

Bài 2 : Nhằm giúp HS nhận biết thêm một đặc điểm của hình thoi. Chữa chung cả lớp.

- HS sử dụng ê ke kiểm tra đặc tính vuông góc của hai đường chéo. Gọi HS nêu kết quả để chữa chung cho cả lớp.

 

doc30 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2054 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Đạo đức - Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
äu cuối câu :
 Bài tập 3
 - Tự đặt để mượn quyển vở của bạn bên cạnh, viết vào vở.
 - GV chia bảng làm hai phần.
 -Cả lớp GV nhận xét từng câu, rút ra kết luận : -GV : những câu dùng để yêu cầu, đề nghị, nhờ vảngười khác làm một việc gì đó gọi là câu khiến.
 b.Phần ghi nhớ
 GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK.
 c. Phần luyện tập
 Bài tập 1
 - GV dán bảng 4 băng giấy – mỗi bảng viết 1 đoạn văn.
 Bài tập 2 
 - GV nêu yêu cầu của BT2 ; -Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm cao cho nhóm nhiều câu khiến. 
 Bài tập 3
 -GV nhắc HS : đặt câu khiến phải hợp với đối tượng 
 4. Củng cố – dặn dò :
 - GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS đọc ghi nhớ nội dung bài học, viết vào vở 5 câu khiến.
2HS làm bài tập của tiết LTVC trước 
HS đọc yêu cầu của BT1,2.HS phát biểu ý kiến.
HS đọc yêu cầu BT3.
 6HS nối tiếp nhau lên bảng, mỗi bạn 1 câu.HS đọc câu văn của mình.
 3,4 HS đọc phần ghi nhớ SGK.1HS lấy một ví dụ minh hoạ nội dung ghi nhớ. Bốn HS đọc nối tiếp nhau yêu cầu BT1. HS làm cá nhân.
4HS gạch dưới câu khiến. 
 Các nhóm trình bày kết quả.
 HS đọc yêu cầu bài tập.
HS làm việc cá nhân
 HS viết
HS tiếp nối nhau đọc bài viết. 
TOÁN
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (GHKII)
KỂ CHUYỆN
 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
 I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
 1. Rèn kĩ năng nói :
 - HS đọc một câu chuyện về lòng dũng cảm đã chứng kiến hoặc tham gia. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
 - Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.
 2. Rèn kĩ năng nghe : Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn 
II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Tranh minh hoạ trong SGK, một số tranh minh hoạ việc làm của người có lòng dũng cảm (nếu có ). Bảng lớp viết đề bài, dàn ý của bài kể chuyện.
 III – CÁC HOẠT ĐỘNG – HỌC
Khởi động : Hát vui.
Kiểm tra bài cũ :
GV kiểm tra 1 HS kể lại câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về lòng dũng cảm.
3.Dạy bài mới :
 a. Giới thiệu bài
- Trong tiết kể chuyện tuần trước, các em đã kể những câu chuyện đã nghe, đã học nói về lòng dũng cảm của những con người có thực đang sống chung quanh các em.
b) Hướng dẫn HS kể chuyện
 + Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập.
 - Một HS đọc đề bài. GV viết đề bài lên bảng, gạch chân những từ ngữ quan trọng, giúp HS xác định yêu cầu của đề bài. (Kể một câu chuyện về lòng dũng cảm mà em được chứng kiến hoặc tham gia).
 Cả lớp theo dõi SGK, xem các tranh minh hoạ gợi ý đề tài KC.
DV : Tôi muốn kể về lòng dũng cảm đưổi bắt cướp, bảo vệ dân của một chú công an ở phường tôi tuần qua./ Tôi muốn kể câu chuyện về một lần đã đấu tranh với bản thân để dũng cảm nhận lỗi trước bố mẹ./
 c)Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Cả lớp và GV bình chọn người có câu chuyện hay nhất, người kể chuyện lôi cuốn nhất.
 4. Củng cố – dặn dò :
 - Gv nhận xét tiết học. Yêu cầu của HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân ( hoặc viết lại vào vở câu chuyện vừa kể ở lớp).
 - Dặn HS xem trước bài kể chuyện Đôi cánh của ngựa trắng tuần 29.
 HS đọc
 4HS đọc nối tiếp nhauđọc các gợi ý 1,2, 3, 4.
 HS đọc tiếp nối đề tài câu chuyện mình chọn kể.
 HS kể chuyện theo cặp.
 Thi kể chuyện trước lớp.
 Đại diện nhóm lên thi kể.
 HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
 KĨ THUẬT : LẮP CÁI ĐU
(Tiết 2)
I – MỤC TIÊU
 - HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cài đu.
 - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
 - Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc theo qui trình.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Mẫu cái đu lắp sẵn.
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Khởi động : Hát vui.
Kiểm tra bài cũ : nªu QT l¾p c¸i ®u
3. Dạy bài mới :
 +Hoạt động 3. HS thực hành lắp cái đu
 Trước khi HS thực hành, GV gọi HS đọc phần ghi nhớ và nhắc nhở các em phải quan sát kĩ hình trong SGK cũng như nội dung của từng bước lắp.
HS chọn các chi tiết để lắp cái đu
 - GV đến từng HS, để kiểm tra giúp đỡ các em chọn đúng và đủ chi tiết lắp cái đu.
 b) Lắp từng bộ phận
 Trong quá trình HS thực hành từng bộ phận.
GV có thể nhắc nhở các em lưu ý một số điểm sau 
- Vị trí trong, ngoài giữa các bộ phận của giá đỡ đu (cọc đu, thanh giăng và giá mđỡ trục đu).
 - Thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nhỏ (thanh thẳng 7 lỗ, thanh chữ U dài, tấm nhỏ ) khi lắp ghế đu.
 - Vị trí của các vòng hãm.
c) Lắp cái đu
 - GV nhắc HS quan sát hình 1 SGK để ráp hoàn thiện cái đu.
 *Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập.
 - GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành :
 +GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.
 4. Củng cố – dặn dò :- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập của HS, kĩ năng lắp ghép cái đu.- GV dặn dò HS đọc trước bài mới và chuẩn bị đấy đủ lắp ghép để học bài “ Lắpxenôi”.
 HS nªu -nx bỉ xung 
 HS quan sát.
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK 
và xếp từng loại vào nắp hộp.
HS thực hành từng bộ phận. 
HS l¾p theo nhóm.
HS quan sát®Ĩ kiĨm tra.
HS trưng bày sản phẩm thực hành.
HS đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
 Thứ tư, ngày 22 tháng 3 năm 2006
 TẬP ĐỌC : CON SẺ
I – MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU
 1. Đọc lưu loát bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Biết đọc diễn cảm bài văn - chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện : hồi hợp, căng thẳng (ở đoạn sau – tả sự đối đầu giữa sẻ mẹ và chó săn ) chậm rãi, thán phục ( (ở doạn sau – sự ngưỡng mộ của tác giả trước tình mẹ con thiêng liêng, hành động dũng cảm bảo vệ con sẻ mẹ). 
 2.Hiểu được nội dung, ý nghĩa của bài : Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già. 
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Tranh minh hoạ bài học trong SGK. 
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Khởi động : Hát vui.
Kiểm tra bài cũ :
 GV kiểm tra 2HS đọc bài Dù sao trái đất vẫn quay, trả lời các câu hỏi : Lòng dũng cảm của Cô-pec- níc và Ga-li- lê thể hiện ở chỗ nào ? 
Dạy bài mới :
Giới thiệu bài :
Bài học này giới thiệu các em ca ngợi lòng dũng cảm của một con sẻ bé bỏng khiến con người phải kính cẩn nghiêng mình trước nó.
 b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
 + Luyện đọc
 - GV hướng dẫn HS quan sát minh hoạ truyện ; giúp HS hiểu các từ khó trong bài( tuồng, như, khản đặc,nấu, bối rối, kính cẩn) ; nhắc HS nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ trong câu văn để gây ấn tượng hoặc không gây hiểu lầm về nghĩa : Bỗng / từ trên cây cao gần đó, một con chim sẻ già có bộ ứcđen nhánh lao xuống như hòn đá / rơi trước mõm con chó.
 - GV đọc diễn cảm toàn bài 
 c) Tìm hiểu bài :
 - Trên đường đi, con chó thấy gì ? Nó định làm gì ? (Trên đường đi, con chó đánh hơi thấy một con sẻ non vừa rơi từ trên tổ xuống. Nó chậm rãi tiến lại gần sẻ non.)
 - Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại và lùi ? (Đột nhiên, một con sẻ già từ trên cây lao xuống đất cứu con. Dáng vẻ của sẻ hung dữ khiến con chó phải dừng lại và lùi vì cảm thấy trước mặt nó có một sức mạnh làm nó phải ngần ngại.)
 - Hình ảnh con sẻ mẹ dũng cảm từ trên cao lao xuống cứu con được miêu tả như thế nào?
(con sẻ già lao xuống như một hòn đá rơi trước mõm con chó ; lông dựng ngược, miệng rít lên tuyệt vọng và thảm thiết ; nhảy hai, ba bước về phía cái mõm há rộng đầy răng của con chó ; lao đến cứu con, lấy thân mình phủ kín sẻ con)
 *GV em hiểu sức mạnh vô hìnhtrong câu như một sức mạnh vô hình vẫn cuốn nó xuống đất là sức mạnh gì ? GV chốt lại : Đó là sức mạnh của tình mẹ con, một tình cảm tự nhiên, bản năng trong con sẻkhiến nó dù khiếp sợ con chó săn to lớn vẫn lao vào nơi nguy hiểm để cứu con.)
 - Vì sao tác giả bày tỏ kính phục đối với con sẻ bé nhỏ ? (Vì hành động cứu con sẻ nhỏ bé dũng cảm đối đầu với con chó săn hung dữ để cứu con là một hành động đáng trân trọng, khiến con người phải cảm phục.)
 d) Hướng dẫn đọc diễn cảm 
 - GV hướng dẫn các em tìm đúng giọng từng đoạn, thể hiện dũng cảm phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
 4. Củng cố – dặn dò :
 -GV nhận xét tiết học. Yêu HS về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn kể lại câu chuyện trên cho người thân.
 HS đọc nối tiếp.
 HS luyện đọc theo cặp.
 HS đọc cả bài.
 HS trả lời câu hỏi.
 HS phát biểu.
 HS trả lời câu hỏi.
 HS phát biểu.
 3HS đọc nối tiếp nhau 5 đoạn văn.
 HS luyện đọc thi.
 TẬP LÀM VĂN : MIÊU TẢ CÂY CỐI 
 ( Kiểm tra viết).
I – MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
 HS thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả cây cối sau giai đoạn học về văn miêu tả cây cối – bài viết đúng với yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả sinh động, tự nhiên.
 II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Aûnh một số cây cối trong SGK ; một số tranh, ảnh cây cối khác (nếu có).
- Giấy, bút để làm bài kiểm tra.
- Bảng lớp viết đề bài và dàn ý của bài văn tả cây cối ;
 1. Mở bài : Tả hoặc giới thiệu bao quát về cây.
 2. Thân bài : Tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây.
 3. Kết bài : Có thể nêu ích lợi của cây, ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả với cây.
 Gợi ý về cách ra đề
 Bốn đề kiểm tra ở tiết TLV (tr, 92) là những đề bài gợi ý. GV có thể dùng 4 đề này (vì đó là đề bài mở), Cũng có thể dựa theo các đề bài gợi ý, ra đề khác cho HS. Khi ra đề, cần chú ý những điểm sau :
 - Nên ra ít nhất 3 đề để HS lựa chọn được 1 đề bài tả cái cây gần gũi, mình ưa thích.
 - Ra đề gần với những kiến thức TLV về các cách mở bài, kết bài) vừa học. Sau đây là ví dụ về một số đề bài :
 Đề 1 : Hãy tả một cái cây ở trường gắn với nhiều kỉ niệm của em. Chú ý mở bài theo cách gián tiếp.
 Đề 2 : Hãy tả một cái cây do chính tay em vun trồng. Chú ý kết bài theo cách mở rộng.
 Đề 3 : Em thích loài hoa nào nhất ? Hãy tả loài hoa đó. Chú ý mở bài theo cách gián tiếp. 
 TOÁN : HÌNH THOI
 I - MỤC TIÊU
 Giúp HS :
 - Hình thành biểu tượng về hình thoi.
 - Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi, từ đó phân biệt được hình thoi với một số hình đã học.
 - Thông qua hoạt động vẽ và gấp hình để củng cố kĩ năng nhận dạng hình thoi và một số đặc điểm củ hình thoi.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV : + Chuẩn bị bảng phụ có vẽ một số hình như trong bài 1 (SGK).
 + Chuẩn bị 4 thanh gỗ mỏng dài khoảng 30cm, ở hai đầu khoét lỗ, để có thể lắp ráp được hình vuông hoặc hình thoi.
 - HS : + Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông cạnh 1cm ; thước kẻ ; ê ke ; kéo.
 + Mỗi HS chuẩn bị 4 thanh nhựa trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật để có thể lắp ghép thành hình vuông hoặc hình thoi.
 II – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Khởi động : Hát vui.
Kiểm tra bài cũ :
2HS lên bảng sửa bài.
Dạy bài mới :
Hình thành biểu tượng hình thoi
- GV cùng HS cùng lắp ghép mô hình hình vuông. GV và HS dùng mô hình vừa lắp để vẽ hình vuông lên bảng và lên giấy, vở.
- HS quan sát hình vẽ trong SGK, nhận ra những hoa văn (hoạ tiết) hình thoi. Sau đó HS quan sát hình vẽ biểu diễn hình thoi ABCD trong SGK và trên bảng.
2. Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi
- GV yêu cầu HS quan sát mô hình lắp ghép của hình thoi và đặc điểm câu hỏi gợi ý để 
HS tự phát 
HS tự phát hiện đặc điểm của hình thoi. Nên thông qua việc đo độ dài các cạnh hình thoi để giúp HS thấy được : bốn cạnh có hình thoi
đều bằng nhau.
Thực hành
Bài 1 : Nhằm củng cố biểu tượng về hình thoi. HS nhận dạng. GV chữa bài và kết luận.
Bài 2 : Nhằm giúp HS nhận biết thêm một đặc điểm của hình thoi. Chữa chung cả lớp.
- HS sử dụng ê ke kiểm tra đặc tính vuông góc của hai đường chéo. Gọi HS nêu kết quả để chữa chung cho cả lớp.
 - HS dùng thước có vạch chia từng mi-li- mét để kiểm tra hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
 - GV phát biểu nhận xét.
Bài 3 : Nhằm giúp HS nhận dạng hình thoi
 Thông qua hoạt động gấp cắt hình.
 GV yêu cầu HS xem các hình vẽ trong SGK, hiểu đề bài và thực hành trên giấy.
 GV theo dõi và uốn nắn những thiếu sót và mẫu cho HS.
4. Củng cố :
 - HS nêu đặc điểm của hình thoi.
5. Dặn dò : 
 - Nhận xét ưu, khuyết điểm.
 - HS chuẩn bị bài trước “ Diện tích của hình thoi “.
 HS quan sát và nhận xét.
 HS biểu diễn.
 HS lên bảng chỉ vào hình thoi và nhắc lại các đặc điểm của hình thoi.
HS trả lời câu hỏi.
 HS nêu kết quả.
 HS nhận dạng. 
 1 vài HS nhắc lại.
 Một số HS lên bảng trình bày các thao tác.
 HS nêu. 
 ĐỊA LÍ : DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
I – MỤC TIÊU
 Học xong bài này, HS biết :
 - Dựa vào bản đồ / lược đồ, chỉ và đọc tên các đồng bằng ở duyên hải miền Trung.
 - Duyên hải miền Trung có nhiều đồng bằng nhỏ, hẹp, nối với nhau tạo thành dải đồng bằng với nhiều đồi cát ven biển.
 - Nhận xét lược đồ, ảnh, bảng số liệu để biết đặc điểm nêu trên.
 - Chia sẻ với người dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây ra.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
 - Aûnh thiên nhiên duyên hải miền Trung : bãi biển phẳng ; núi lan ra đến biển, bờ biển dốc, có nhiều khối đá nổi ven bờ ; cánh đồng trồng màu, đầm phá, rừng phi lao trên đồi cát ( nếu có).
 III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Khởi động : Hát vui
Kiểm tra bài cũ : nªu ghi nhí tiÕt tr­íc 
3. Dạy bài mới :
* Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp.
 *Bước 1 : 
 GV chỉ lên bảng đồ địa lí tự nhiên Việt Nam tuyến đường sắt, đường bộ từ Hà Nội qua suốt dọc duyên hải miền Trung để đến Thành phố Hồ Chí Minh.
 Bước 2 :
 - GV yêu cầu các nhóm HS đọc câu hỏi, quan sát lược đồ, ảnh trong SGK, trao đổi với nhau về tên vị trí, độ lớn của các đồng bằng ở duyên hải miền Trung (so với đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ) HS cần :
 +Đọc tên và chỉ đúng vị trí các đồng bằng.
 +Nhận xét : Các đồng bằng nhỏ, hẹp cách nhau bởi các dãy núi lan ra sát biển.
 GV bổ sung :
Các đồng bằng được gọi theo tên của tỉnh có đồng đó.
 Dải đồng bằng duyên hải miền Trung chỉ gồm các đồng bằng nhỏ hẹp song tổng diện tích cũng khá lớn, gần bằng diện tích đồng bằng Bắc Bộ
 Bước 3 :
 - GV cho HS quan sát một số tranh về đầm, phá, cồn cát được trồng phi lao ở duyên hải miền Trung và giới thiệu những dạng địa hình
phổ biến xen đồng bằng ở đây.
- GV giới thiệu núi lan ra biển trước khi đọctên các đồng bằng để HS thấy rõ hơn lí do gì đồng bằng miền Trung nhỏ, hẹp.
2.Khí hậu sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam.
* Hoạt động 2 : 
 Bước 1 : GV yêu cầu từng HS quan sát lược đồ hình 1. 
Bước 2 : GV giải thích vai trò “ bức tường” chắn gió của dãy Bạch Mã. 
 Bước 3 :
 GV nêu : gió tây nam mùa hạ đã gây mưa ở sườn tây Trường Sơn vượt dãy Trường Sơn gió trở nên khô, nóng, gió này người dân thường gọi là gió “ lào” do hướng thổi từ nước Lào sang.
 Tổng kết bài :
+Nhận xét về sự khác biệt khí hậu giữa khu vực phía nam của duyên hải ; về đặc điểm gió mùa hạ khô nóng và mưa bão vào nhũng tháng cuối năm của miền này.
 Gợi ý giải đáp :
 Câu 2, ý d : núi lan ra sát biển nên đồng bằng duyên hải miền Trung nhỏ, hẹp.
4. Củng cố – dặn dò :
 GV nhận xét ưu, khuyết điểm.
HS làm việc nhóm.
 HS điền vào lược đồ.
 HS trình bày kết quả.
 HS thảo luận.
 HS làm việc cả lớp.
 HS trả lời câu hỏi trong SGK.
 HS điền.
HS trình bày kết quả.
 HS trả lời câu hỏi.
Trình bày kết quả trước lớp.
 HS mhóm.
 Làm việc cả lớp hoặc theo từng cặp.
HS quan sát lược đồ hình 1. HS cần : chỉ và đọc tên dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân, thành phố Huế, thành phố Đà Nẵng.
HS :
+ Sử dụng lược đồ duyên hải miền Trung hoặc bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, chỉ và đọc tên các đồng bằng, nhận xét đặc điểm đồng bằng duyên hải miền Trung.
Thứ năm, ngày 23 tháng 3 năm 2006
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU : CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN
I – MỤC ĐÍCH, YÊU CÂU
 HS nắm được cách đặt câu khiến. Biết đặt câu trong các tình huống khác nhau.
 II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Bút màu đỏ, 3 băng giấy, mỗi văn đều viết câu văn (Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương) bằng mực xanh đặt trong các khung khác nhau để 3 HS làm BT1 (phần nhận xét ) – chuyển câu kể thành câu khiến theo 3 cách khác nhau.
 Các bảng kết quả :
 Cách 1 :
Nhà vua
Hoàn gươm lại cho Long Vương
 Cách 2 : 
Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương
 Cách 3 :
Nhà vua hàon gươm lại cho Long Vương
 Bốn băng giấy – mỗi băng viết 1 câu văn ở BT1 (phần Luyện tập)
 - Ba tờ giấy khổ rộng – mỗi tờ viết thành 1 tình huống (a, b hoặc c) của BT2 (phần Luyện tập) – 3 tờ tương tự để 3 HS làm BT3.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Khởi động : Hát vui 
Kiểm tra bài cũ :
GV kiểm tra : Một HS nói lại phần ghi nhớ trong tiết học trước (Câu khiến) đặt câu khiến.
 - Một HS đọc 3 câu khiến đã tìm được trong SGK Tiếng Việt hoặc Toán.
 3.Dạy bài mơí :
Giới thiệu bài : Bài học trước đã giúp các em hiểu tác dụng của câu khiến. Bài học này giúp các em biết cách tạo ra câu khiến trong các tình huống khác.
Phần nhận xét 
 GV hướng dẫn HS biết cách chuyển câu kể Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương thành câu khiến theo 4 cách đã nêu trong SGK.
 _ GV dán 3 băng giấy, phát bút màu mời 3 HS
lên bảng chuyển câu kể thành câu khiến theo 3 cách khác nhau. Sau đó từng em đọc lại các câu khiến với giọng điệu phù hợp. Cả lớp và GV nhận xét.
 Các bảng kết quả :
 Cách 1 :
Nhà vua
Hãy (nên, phải, đừng, chớ)
Hoàn gươm lại cho Long Vương.
 Cách 2 :
Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương
Đi / thôi / nên
 Cách 3 :
Xin / Mong
Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.
 Cách 4 : GV mời 1 – 2 HS đọc lại nguyên văn
Câu kể. Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương, chuyển câu đó thành câu khiến chỉ nhờ giọng điệu phù hợp với câu khiến.
+ Có thể dùng phối hợp các cách mà SGK đã gợi ý. VD :
 *Xin nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương!
*Nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương đi !
*Xin nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương đi !
c) Phần ghi nhớ
 - HS c

File đính kèm:

  • docGiao an T27.doc