Bài giảng Lớp 4 - Môn Đạo đức: Thực hành kĩ năng giữa kì 2
Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, lạc quan.
- Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước (trả lời được các câu hỏi; thuộc 1, 2 khổ thơ).
II – Chuẩn bị
- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
nhớ). - Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn và xác định được CN của câu tìm được (BT1, mục III); biết ghép các bộ phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học (BT2); đặt được câu kể Ai là gì? với từ ngữ cho trước làm CN (BT3). II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết bài tập 1. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS . Hướng dẫn: + Hoạt động 1: Phần nhận xét. HS đọc yêu cầu đề HS trao đổi nhóm đôi. Câu 1: GV hỏi: Trong các câu trên câu nào có dạng Ai là gì? Câu 2: GV cho 4 HS lên bảng gạch dưới chủ ngữ của các câu vừa tìm. Câu 3: Chủ ngữ trong các câu trên do những từ ngữ như thế nào tạo thành? - Đọc ghi nhớ + Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 1: GV phát phiếu cho HS Dán bài làm đúng lên bảng. - GV nhận xét. Các chủ ngữ trong câu kể: Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận. Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy. Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm bông phượng. Hoa phượng là hoa học trò. Bài tập 2: - GV gợi ý: Ghép từ ở cột A với các từ ngữ ở cột B tạo thành câu kể có nội dung thích hợp - GV nhận xét. Kết quả: Trẻ em là tương lai của đất nước. Cô giáo là người mẹ thứ hai của em. Bạn Lan là người Hà Nội. Người là vốn quý nhất. - HS thực hiện. - Cả lớp nhận xét. (Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành) .- 2 HS đọc. - HS đọc yêu cầu bài. HS làm bài. - Thảo luận nhóm: 2 tổ thi đua ghép các từ ở 2 cột. - Cả lớp nhận xét. - 1, 2 HS đọc kết quả. Củng cố – dặn dò: - Chép bài tập 4 vào vở. - Chuẩn bị bài: mở rộng vốn từ dũng cảm TOÁN LUYỆN TẬP I – Mục tiêu : Biết thực hiện phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số. Bài 1, bài 2, bài 4(a) II - Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức II - Kiểm tra bài cũ III - Bài mới 1. Giới thiệu bài mới 2. Nội dung bài * Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Tính ( theo mẫu) - GV viết bài mẫu lên bảng : 5. - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. - Em có nhận xét gì về phép nhân của phần c ? - Em có nhận xét gì về phép nhân ở phần d ? - GV nêu : Cũng giống như phép nhân số tự nhiên, mọi phân số khi nhân với 1cũng cho ra kết quả là chính phân số đó, mọi phân số khi nhân với 0 cũng bằng 0. Bài 2 - GV tiến hành tương tự như bài tập 1. - Chú ý cho HS nhận xét phép nhân phần c và d để rút ra kết luận : + 1 nhân với phân số nào cũng cho kết quả là chính phân số đó. + 0 nhân với phân số nào cũng bằng 0. Bài 3 (HS khá) - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV yêu cầu HS so sánh 3 và + + - GV nêu : Vậy phép nhân 3 chính là phép cộng 3 phân số bằng nhau + + Bài 4 - GV hỏi : bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS tự làm bài. * Lưu ý ở bài tập này có thể rút gọn ngay trong quá trình tính : = = - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. Bài 5 - GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp. - GV hỏi : Muốn tính chu vi của hình vuông ta làm thế nào ? - GV hỏi : Muốn tính diện tích hình vuông ta làm thế nào ? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. IV- Củng cố - dặn dò - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau: - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - 1 em - HS viết 5 thành phân số sau đó thực hiện phép tính nhân. - Phép nhân phần c là phép nhân phân số với 1 cho ra kết quả là chính số đó. - Phép nhân ở phần d là nhân phân số với 0, cho kết quả là 0. - HS làm bài vào vở - HS thực hiện tính : 3 = = + + = = - Bằng nhau. - Bài tập yêu cầu chúng ta tính rồi rút gọn. - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 phép tính, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Có thể trình bày bài như sau: b) = = = = c) = = = 1 - Theo dõi bài chữa của GV, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - Tính chu vi và diện tích hình vuông có cạnh là m KHOA HỌC ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT I- Mục tiêu: - Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt: không nhìn thẳng vào Mặt Trời, không chiếu đèn pin vào mắt nhau, - Tránh đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu. II- Chuẩn bị: - Chuẩn bị chung: Tranh ảnh về các trường hợp ánh sáng quá mạnh không được để chiếu thẳng vào mắt; về cách đọc, viết ở nơi có ánh sáng hợp lí, không hợp lí, đèn bàn (hoặc nến). III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I - Ổn định tổ chức: II - Kiểm tra bài cũ: - Nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người ? - Nêu vai trò của sáng sáng đối với đời sống động vật ? - Nhận xét ghi điểm III - Bài mới: 1. Giới thiệu bài – Viết đầu bài. 2. Nội dung bài a. Hoạt động 1: - YC HS quan sát hình minh hoạ( H1; H 2- Trang 98) b. Hoạt động 2: - Quan sát tranh H 3, H4 và trả lời các câu hỏi : - Tại sao chúng ta phải đeo kính, đội mũ khi đi ra trời nắng? - Tại sao không nên dùng đèn pin chiếu thẳng vào mắt? + Trường hợp nào cần tránh để bảo vệ đôi mắt ? + Ngồi đọc, viết như thế nào thì không gây hại cho mắt ? IV – Củng cố – Dặn dò: - Về thực hiện tốt những việc nên làm và không nên làm - Về học kỹ bài và CB bài sau. - Nhận xét tiết học. - Lớp hát đầu giờ. - 2 em thực hiện theo YC - Nhắc lại đầu bài. Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng qúa mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng * Dựa vào hình vẽ tìm hiểu những việc không nên và những việc nên làm để tránh tác hại cho mắt. - Do ánh sáng quá mạnh : Nhìn thẳng vào mặt trời, nhìn vào lửa hàn hoặc đèn pin sẽ có hại cho mắt. - Để bảo vệ mắt khi đi nắng cần đội nón, đeo kính màu để tránh ánh sáng chiếu thẳng vào mắt. Tìm hiểu một số việc nên và không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết. - Thảo luận nhóm đôi. - Để tạo ra bónh râm thì cần vật cản sáng hay vật chỉ cho áng sáng truyền qua 1 phần mà mũ , ô kính râm là những vật như vậy nên chúng ngăn không có ánh sáng mặt trời trực tiếp vào cơ thể chúng ta. - Ánh sáng ở đèn pin quá mạnh và tập trung ở 1 điểm . Do vậy nếu chiếu thẳng vào mắt sẽ làm tổn thương mắt + H6 Ngồi trước màn hình chơi điện tử quá lâu + H7 đọc sách mà bóng điện không đúng vị trí và tư thế ngồi đọc khộng đúng. - Tư thế ngồi viết phải ngay ngắn, khoảng cách giữa mắt và vở khoảng 25 – 30cm. Đọc viết phải ở nơi ánh sáng không quá mạnh, quá yếu, không đọc sách khi đang nằm, đang đi trên đường hoặc trên tàu xe lắc lư. Khi đọc, viết thì ánh sáng phải chiếu từ bên tay trái hoặc bên trái phía trước. - HS ghi nhớ CHÍNH TẢ KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I – Mục tiêu - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn trích. - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b hoặc BT do GV soạn. II – Chuẩn bị - Ba bốn tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2 a. III – Các hoạt động dạy học GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu bài Giáo viên ghi tựa bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết. a. Hướng dẫn chính tả: Giáo viên đọc đoạn viết chính tả: từ Cơn tức giận đến như con thú dữ nhốt chuồng. Học sinh đọc thầm đoạn chính tả Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: đứng phắt, rút soạt, quả quyết, nghiêm nghị. b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: Nhắc cách trình bày bài Giáo viên đọc cho HS viết Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi. Hoạt động 3: Chấm và chữa bài. Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. Giáo viên nhận xét chung Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả HS đọc yêu cầu bài tập 2b. Giáo viên giao việc : Làm VBT sau đó thi tiếp sức. Cả lớp làm bài tập HS trình bày kết quả bài tập Bài tập 2b: Mênh mông - lênh đênh - lên - lên Lênh khênh – ngã kềnh (cái thang) Nhận xét và chốt lại lời giải đúng HS theo dõi trong SGK HS đọc thầm HS viết bảng con HS nghe. HS viết chính tả. HS dò bài. HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập Cả lớp đọc thầm HS làm bài HS trình bày kết quả bài làm. HS ghi lời giải đúng vào vở. . Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại nội dung học tập Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có ) Nhận xét tiết học, làm VBT 2 a, chuẩn bị tiết 26 Thứ tư , ngày 23 tháng 2 năm 2011 TẬP ĐỌC BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I – Mục tiêu - Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, lạc quan. - Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước (trả lời được các câu hỏi; thuộc 1, 2 khổ thơ). II – Chuẩn bị - Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III - Các hoạt động dạy học GIÁO VIÊN HỌC SINH a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. - Đọc diễn cảm cả bài. c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài - Những hình nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe ? - Tình đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ được thể hiện trong những câu thơ nào ? - Hình ảnh những chiếc xe không kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì ? + Đó cũng là khí thế quyết chiến thắng “ Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước “ của dân tộc ta. Đó cũng chính là tư thế, là chân dung của một dân tộc anh hùng . - Nêu ý nghĩa của bài thơ ? d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm đoạn Không có kính mau khô thôi - HS khá giỏi đọc toàn bài . - HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. - 1,2 HS đọc cả bài . - HS đọc thầm phần chú giải từ mới. - HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . - Bom giật, bom rung, kính vỡ đi rồi ; Ung dung buồng lái ta ngồi, Nhìn trời, nhìn đất, nhìn thẳng. . . Không có kính, ừ thì ướt áo ; Mưa tuôn , mưa xối như ngoài trời ; Chưa cần thay, lái vài trăm cây số nữa . . . - Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới ; Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi . . . đã thể hiện tình đồng chí, đồng đội thắm thiết giữa những người chiến sĩ lái xe ở chiến trường đầy khói lửa bom đạn. + Cảm nghĩ về các chú bộ đội lái xe rất vất vả, rất dũng cảm. + Các chú bộ đội lái xe thật dũng cảm, lạc quan, yêu đời, coi thường khó khăn, bất chấp bom đạn của kẻ thù. + Cảm nghĩ về khí thế ra trận ào ạt, bất chấp khó khăn, vượt lên tất cả của quân và dân ta lúc bấy giờ. - Qua hình ảnh độc đáo những chiếc xe không kính, ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mĩ cứu nước. - HS luyện đọc diễn cảm. - Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng 1 khổ thơ hoặc bài thơ. Củng cố – Dặn dò - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Về nhà học thuộc lòng bài thơ. - Chuẩn bị :Thắng biển. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC . I - Mục tiêu : - Biết tóm tắt một tin cho trước bằng một, hai câu (BT1, 2); bước đầu tự viết được một tin ngắn (4, 5 câu) về hoạt động học tập, sinh hoạt (hoặc tin hoạt động ở địa phương), tóm tắt được tin đã viết bằng 1, 2 câu. II. Chuẩn bị: -Thầy: Bảng phụ, phấn màu, phiếu III. Các hoạt động dạy học: THẦY TRÒ Giới thiệu bài, ghi tựa. *Hướng dẫn luyện tập: - Gọi lần lượt 2 HS đọc 2 tin - Cho cả lớp đọc thầm 2 tin Bài 2: - Gọi hs đọc yêu cầu đề bài. - GV nhắc lại yêu cầu và lưu ý hs: Muốn tóm tắt tin tức, các em phải nắm thật chắc nội dung bản tin. - GV cho hs trao đổi, thảo luận theo nhóm yêu cầu các bản tin. - Gọi hs trình bày kết quả tóm tắt bản tin. - Cả lớp, gv nhận xét, chốt ý và tuyên dương: Tin a: Liên đội TNTP Hồ Chí Minh Trường Tiểu học Lê Văn Tám(An Sơn ,Tam Kì, Quảng Nam) trao học bổng và quà cho các bạn học sinh nghèo, học giỏi. Tin b: Hoạt động của các bạn HS Tiểu học Trường Quốc Tế Liên hợp quốc (Vạn phúc Hà Nội) Hoặc : Một số hoạt động lí thú, bổ ích của các bạn HS tiểu học Trường Quốc Tế Liên hợp quốc(Vạn phúc Hà Nội) Bài 3: - Gọi hs đọc nội dung đề bài. - GV nhắc lại yêu cầu và trao đổi cùng hs Muốn viết tin em phải nắm được các sự việc, kèm số liệu liên quan nếu có. Để nắm được sự việc ,có được số liệu em phải tìm hiểu tình hình hoạt động của chi đội, liên đội của trường mà em đang học, phải ghi chép lại cẩn thận. - GV yêu cầu hs viết tin theo yêu cầu vào nháp và tóm tắt lại bằng 1,2 câu - Gọi vài hs trình bày trước lớp. - Cả lớp, gv nhận xét, tuyên dương. -2 HS nhắc lại. - 2 Hs đọc to - hs đọc thầm - 1hs đọc to yêu cầu - Vài hs nhắc lại - HS trao dổi, thảo luận theo 6 nhóm - Đại diện 2 nhóm trình bày - HS bổ sung ý kiến và đọc lại tóm tắt bản tin -3 hs đọc to đề bài -hs đọc thầm -Cả lớp lắng nghe và nêu ý kiến - HS làm việc cá nhân vào phiếu - HS trình bày bản tin và phần tóm tắt - HS bổ sung ý kiến Củng cố – Dặn dò: - Hỏi lại ý cần ghi nhớ - Nhận xét chung tiết học TOÁN LUYỆN TẬP I – Mục tiêu : Biết giải bài toán liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số Bài 2, bài 3 II – Các hoạt động dạy học GIÁO VIÊN HỌC SINH Giới thiệu: Luyện tập. Bài 1: Hs khá – giỏi a) Viết tiếp vào chỗ chấm. Sau khi HS làm bài GV giới thiệu một số tính chất giao hoán, tính kết hợp, nhân một tổng hai phân số với số thứ ba. (phát biểu như SGK) b) Tính bằng hai cách Hướng dẫn HS vận dụng các tính chất để giải toán Bài 2: Tính chu vi hình chữ nhật. HS đọc đề toán, tóm tắt, giải toán. Tóm tắt Chiều dài: Chiều rộng: Tính chu vi ? m Bài 3: HS đọc đề, tóm tắt và tự giải. Tóm tắt May 1 túi: May 3 túi ? mét vải HS làm và chữa bài. HS làm và chữa bài. Chu vi hình chữ nhật là ( ) x 2 = Đáp số: HS làm và chữa bài. May 3 túi hết số mét vải là x 3 = 2 m Đáp số 2 m vải Củng cố – dặn dò Nhận xét tiết học Chuẩn bị: ĐỊA LÝ THÀNH PHỐ CẦN THƠ I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Cần Thơ; + Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, bên sông Hậu. + Trung tâm kinh tế, văn hóa và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long. - Chỉ được thành phố Cần Thơ trên bản đồ (lược đồ). Học sinh khá, giỏi: Giải thích vì sao thành phố Cần Thơ là thành phố trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn háo, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long: nhờ có vị trí địa lí thuận lợi; Cần Thơ là nơi tiếp nhận nhiều mặt hàng nông, thủy sản của đồng bằng sông Cửu Long để chế biến và xuất khẩu. II. Chuẩn bị: Bản đồ hành chính, công nghiệp, giao thông Việt Nam. Bản đồ Cần Thơ. Tranh ảnh về Cần Thơ. III. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu: Các em đã nghe nói đến Cần Thơ bao giờ chưa? Đây là thành phố ở trung tâm đồng bằng Nam Bộ, đã từng được gọi là Tây Đô. Cần Thơ có đặc điểm gì? Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu. Hoạt động1: Hoạt động theo cặp GV treo lược đồ đồng bằng Nam Bộ. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm Tìm những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là: + Trung tâm kinh tế (kể tên các ngành công nghiệp của Cần Thơ) + Trung tâm văn hoá, khoa học + Dịch vụ, du lịch Giải thích vì sao thành phố Cần Thơ là thành phố trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng Nam Bộ? GV mô tả thêm về sự trù phú của Cần Thơ & các hoạt động văn hoá của Cần Thơ. GV phân tích thêm về ý nghĩa vị trí địa lí của Cần Thơ, điều kiện thuận lợi cho Cần Thơ phát triển kinh tế. + Vị trí ở trung tâm đồng bằng Nam Bộ, bên dòng sông Hậu. Đó là vị trí rất thuận lợi cho việc giao lưu với các tỉnh khác của đồng bằng Nam Bộ & với các tỉnh trong cả nước, các nước khác trên thế giới. Cảng Cần Thơ có vai trò lớn trong việc xuất, nhập khẩu hàng hoá cho đồng bằng Nam Bộ. + Vị trí trung tâm của vùng sản xuất nhiều lúa gạo, trái cây, thủy, hải sản nhất cả nước, là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, nhất là công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, các ngành công nghiệp sản xuất máy móc, thuốc, phân bónphục vụ cho nông nghiệp. GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. HS chỉ và nói vị trí của Cần Thơ. Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp. HS trả lời câu hỏi mục 1. HS xem bản đồ công nghiệp Việt Nam Các nhóm thảo luận theo gợi ý. Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. Củng cố GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK Chuẩn bị bài: Ôn tập (ôn các bài từ bài 11đến bài 22 Thứ năm , ngày 24 tháng 2 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ DŨNG CẢM I - Mục tiêu Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, việc ghép từ (BT1, BT2); hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm (BT3); biết sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn (BT4). II – Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẳn nội dung bài tập 2 và 3 . Từ điển đồng nghĩaTV. III – Các hoạt độngdạy học:: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài: MRVT: Dũng cảm. Ghi tựa bài. Hướng dẫn: + Hoạt động 1: Bài tập 1 - GV gợi ý: Từ gần nghĩa là những từ có nghĩa gần giống nhau. - GV phát giấy khổ to có bài tập 1 để HS làm việc theo nhóm: Gạch dưới những từ gần nghĩa với từ dũng cảm. - GV nhận xét. + Hoạt động 2: Bài tập 2 GV gợi ý: với từ ngữ cho sẵn, em ghép từ dũng cảm vào trước hoặc sau từ đó để tạo ra tập hợp từ có nội dung thích hợp. - GV nhận xét. + Hoạt động 3: Bài tập 3 - Gợi ý: Nối từ ở cột A với lời giải nghĩa ở cột B. - HS làm việc cá nhân nối vào SGK. - GV nhận xét. + Hoạt động 4: Bài tập 4 - Gợi ý: Ở mỗi chỗ trống, điền từ ngữ cho sẵn tạo ra câu có nội dung thích hợp. - Làm việc theo nhóm trên phiếu. - GV nhận xét. - HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm. Đại diện từng nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét. - HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm à làm việc cá nhân - HS đọc kết quả. - HS đọc yêu cầu bài tập. - Đọc yêu cầu bài tập. - Cả lớp đọc thầm. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - 2, 3 HS đọc lại đoạn văn đã điền. - Cả lớp nhận xét. - HS sữa bài vào SGK. Củng cố – dặn dò: - Chuẩn bị bài: luyện tập về câu “ai là gì?” TOÁN TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ I – Mục tiêu : Biết cách giải bài toán dạng: Tìm phân số của một số. Bài 1, bài 2 II – Chuẩn bị: Vẽ trong giấy khổ to ? quả 12 quả III – Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài cũ: Luyện tập GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Nhắc lại bài toán tìm một phần mấy của một số GV đọc đề bài: của 12 quả cam là mấy quả cam? Hoạt động 2: Tìm hiểu đề bài & tìm cách giải bài toán tìm phân số của một số GV yêu cầu HS đọc đề bài. GV đưa giấy khổ to vẽ sẵn hình, yêu cầu HS quan sát & hoạt động nhóm tư để tìm cách giải bài toán. Để tìm của số 12 ta làm như sau: 12 x = 8 Hoạt động 3: Thực hành Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - GV tiến hành tương tự như bài tập 1. HS sửa bài HS nhận xét Cả lớp tính nhẩm. Một HS nêu cách tính HS đọc đề bài. HS quan sát & hoạt động nhóm để tìm cách giải. Một cách tự nhiên, HS sẽ thấy số quả cam nhân với 2 thì được số cam. Từ đó suy ra lời giải bài toán. HS nhắc lại cách giải bài toán: Để tìm của số 12 ta làm như sau: 12 x = 8 HS làm bài và chữa bài. - HS đọc đề bài, sau đó áp dụng phần bài học để làm bài : Bài giải Số học sinh được xếp loại khá là : 35 = 21 (học sinh) Đáp số : 21 học sinh . - HS tự làm vào vở bài tập. Bài giải Chiều rộng của sân trường là : 120 = 100 (m) Đáp số : 100m KỂ CHUYỆN NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT I. Mục tiêu - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Những chú bé không chết rõ ràng, đủ ý (BT1); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện (BT2). - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện và đặt được tên khác cho truyện phù hợp với nội dung. II – Chuẩn bị Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều kiện) III – Các hoạt động dạy học GIÁO VIÊN HỌC SINH *Hoạt động 1:GV kể chuyện Giọng kể hồi hộp; phân biệt lời các nhân vật(lời tên sĩ quan lúc đầu hống hách; sau ngạc nhiên, kinh hãi đến hoảng loạn; các câu trả lời của chú bé du kích: dõng dạc, kiêu hãnh). Cần làm rõ chi tiết về chiếc áo sơ mi xanh có hàng cúc trắng của các chú bé, nhấn giọng chi tiết vẫn là chú bé mặc áo sơ mi xanh có hàng cúc trắng. Đây chỉ là chi tiết sâu xa có ý nghĩa chỉ sự bất tử của các chú bé dũng cảm, cũng là chi tiết khiến tên sĩ quan phát xít bị ám ảnh đến hoảng loạn. - Kể lần 1:Sau khi k
File đính kèm:
- Giao an tuan 25 cktkn Lam.doc