Bài giảng Lớp 4 - Môn Đạo đức : Kính trọng và biết ơn người lao động (tiết 2)

. Dạy bài mới :

 *Giới thiệu bài : GV cho HS quan sát ảnh trống đồng và giới thiệu bài.

 *Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài

 a. Luyện đọc

 - HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài, ( Với lớp có nhiều HS đọc tốt, GV có thể mời 1 HS đọc cả bài trước khi cho HS đọc nối tiếp từng đoạn.)

 

doc17 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1370 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Đạo đức : Kính trọng và biết ơn người lao động (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ình vẽ, tranh ảnh về cảnh tể hiện bầu không khí trong lành , bầu không khí bị ô nhiễm .
III . HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Khởi động : Hát vui.
 2. Kiểm tra bài cũ : Trả lời câu hỏi trong SGK.
 3. Dạy bài mới :
 Hoạt động 1 : Tìm hiểu về không khí ô nhiễm và không khí sạch.
 *Mục tiêu : Phân Biệt không khí sạch ( trong lành ) và không khí bẩn ( bị ô nhiễm ).
 *Cách tiến hành :
 + Bước 1 : Làm việc theo cặp .
Yêu cầu HS quan sát các hình trang 78,79 SGK và chỉ ra hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch ? Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm ?
 + Bước 2 : Làm việc cả lớp
 GV gọi một số nhóm HS nêu kết quả .
 . Hình2 cho biết nơi có không khí trong sạch.
 . Hình 1,3,4 cho biết nơi không khí bị ô nhiễm .
- GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất của không khí , từ đó rút ra nhận xét , phân biệt không khí sạch và không khí bị ô nhiễm .
Kết luận : 
 Không khí sạch là không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị, chỉ chứa khói, bụi, khí độc, vi khuẩn với tỉ lệ thấp không làm hại đến sức khử con người.
 Không khí bẩn hay ô nhiễm là không khí có chứa một trong các loại khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn quá tỉ lệ cho phép, có hại cho sức khoẻ con người và các sinh vật khác.
Hoạt động 2 : Thảo luận về những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí .
 *Mục tiêu : Nêu được những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí .
 *Cách tiến hành :
 Yêu cầu HS liên hệ thực tế và phát biểu.
 Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm nói chung và nguyên nhân làm không khí ở địa phương bị ô nhiễm nói riêng ? ( Do khí thải của các nhà máy, khói , khí độc, bụi do các phương tiện ô tô thải ra; khí độc , vi khuẩn  do rác thải sinh ra 
 GV hỏi rút ra kết luận :
 Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm :
 + Do bụi : Bụi từ nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi do hoạt động của con người ( bụi nhà máy, xe cộ, bụi phóng xạ, bụi than, xi măng  )
 + Do khí độc : Sự lên men thối của các xác sinh vật, rác thải, sự cháy của than đá, đầu mỏ, khói tàu,xe, nhà máy, khói thuốc lá, chất độc hoá học 
 4. Củng cố, dặn dò :
 HS nhắc lại bài học .
 Nhận xét tiết học .
3 HS trả lời.
HS làm việc theo nhóm đôi.
4 nhóm HS trình bày, cả lớp nhận xét.
 HS nêu.
HS liên hệ thực tế và phát biểu.
4 HS nháwc lại kết luận .
 LỊCH SỬ : 20- CHIẾN THẮNG CHI LĂNG
I. MỤC TIÊU : Học xong bài này HS biết :
 - Thuật lại diễn biến trận Chi Lăng.
 - Ý nghĩa quyết định cuatraanj chi lăng đối với thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn.
 Cảm phục sự thông minh sáng tạo trong cách đánh giặc của ông cha ta qua trận Chi Lăng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Hình trong SGK phóng to .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Khởi động : HS hát vui.
2. Kiểm tra bài cũ :
 Em hãy trình bày tình hình nước ta vào cuối thời Trần ?
 Do đâu nhà Hồ không chống nổi quân Minh xâm lược ?
3. Dạy bài mới :
 Hoạt động 1 : làm việc cả lớp .
 GV trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng :
 Hoạt động 2 : GV hướng dẫn HS quan sát lược đồ SGK và đọc các thông tin trong bài để thấy được khung cảnh của Aûi Chi Lăng.
Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm.
+ Khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng, kị binh ta đã hành động như thế nào ?
 + Kị binh của nhà Minh đã phản ứng thế nào trước hành động của quân ta ?
 + Kị binh của nhà Minh đã bị thua trận ra sao ?
 + Bộ binh của nhà Minh đã bị thua trận như thế nào?
Hoạt động 4 : Làm việc cả lớp.
+ Trong trận Chi Lăng, nghĩa quân Lam Sơn đã thể hiện sự thông minh như thế nào ?
 + Sau trận Chi Lăng, thái độ của quân Minh ra sao ?
 4. Củng cố, dặn dò :Nhận xét tiết học .Chuẩn bị bài “Nhà hậu Lê và việc quản lí đất nước”.
2 HS trả lời câu hỏi.
HS lắng nghe.
HS quan sát lược đồ và đọc SGK.
HS hoạt động nhóm.
Đại diện các nhóm lên thuật lại diễn biến chính của trận Chi Lăng.
Cả lớp thảo luận các câu hỏi 
Đại diện nhóm lên báo cáo.
HS thảo luận và trả lời.
LuyƯn TiÕng viƯt
LuyƯn vÞ ng÷ trong c©u kĨ Ai lµm g× ?
I- Mơc ®Ých, yªu cÇu
1. LuyƯn cho HS hiĨu trong c©u kĨ Ai lµm g× ? vÞ ng÷ nªu lªn ho¹t ®éng cđa ng­êi hay vËt. 
2. VÞ ng÷ trong c©u kĨ Ai lµm g× ? th­êng do ®éng tõ vµ cơm ®éng tõ ®¶m nhiƯm
II- §å dïng d¹y- häc
- 3 b¨ng giÊy viÕt 3 c©u ë bµi tËp 1
- B¶ng phơ kỴ néi dung bµi tËp 3
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
ỉn ®Þnh
A.KiĨm tra bµi cị
B.D¹y bµi míi
1. Giíi thiƯu bµi: Nªu M§- YC
2. H­íng dÉn luyƯn
a) Yªu cÇu 1 
 - T×m c¸c c©u kĨ Ai lµm g× ? trong ®o¹n v¨n
 - GV nhËn xÐt
b)Yªu cÇu 2
 - X¸c ®Þnh vÞ ng÷ c¸c c©u trªn
 - GV më b¶ng líp
c)Yªu cÇu 3
 - Nªu ý nghÜa cđa vÞ ng÷
d) Yªu cÇu 4
 - GV chèt ý ®ĩng: b
3.PhÇn luyƯn tËp
Bµi 1
 - GV chèt ý ®ĩng: C¸c c©u 3, 4, 5, 6, 7 lµ c©u kĨ Ai lµm g× ?
Bµi 2
 - GV chÊm bµi nhËn xÐt: a) §µn cß tr¾ng bay l­ỵn trªn c¸nh ®ång. b) Bµ em kĨ chuyƯn cỉ tÝch. c) Bé ®éi giĩp d©n gỈt lĩa.
Bµi 3
 - GV chèt ý ®ĩng, sưa nh÷ng c©u sai cho HS
4.Cđng cè, dỈn dß
 - Gäi HS ®äc ghi nhí.
 - DỈn viÕt bµi 3 vµo vë bµi tËp
 - H¸t
 - 2 em lµm l¹i bµi tËp 3 tiÕt tr­íc
 - Líp nhËn xÐt 
 - Nghe më s¸ch
 - 2 em nèi tiÕp ®äc ®o¹n v¨n, 1 em ®äc 4 yªu cÇu bµi tËp 1, líp thùc hiƯn c¸c yªu cÇu
 - Cã 3 c©u: 1, 2, 3
 - HS ®äc c¸c c©u võa t×m
 - HS ®äc yªu cÇu 2
 - 3 em lµm b¶ng líp x¸c ®Þnh vÞ ng÷
C©u 1: ®ang tiÕn vỊ b·i
C©u 2: kÐo vỊ n­êm n­ỵp
C©u 3: khua chiªng rén rµng.
 - Nªu ho¹t ®éng cđa ng­êi vµ vËt
 - 1 em ®äc yªu cÇu, líp ®äc thÇm chän ý ®ĩng, 1-2 em ®äc
 - 4 em ®äc, líp nhÈm thuéc ghi nhí
 - HS ®äc yªu cÇu, lµm miƯng
 - 1 em ch÷a b¶ng (g¹ch d­íi vÞ ng÷)
 - HS ®äc yªu cÇu, líp lµm bµi vµo vë
 - Ch÷a bµi ®ĩng
 - HS ®äc yªu cÇu, lµm nh¸p
 - §äc bµi lµm
 - 1 em ®äc ghi nhí
Thứ tư ngày 5 tháng 1 năm 2011
Buổi sáng:
TẬP ĐỌC : TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
 1. Đọc trôi chảy,lưu loát từng bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm ứng tự hào, ca ngợi.
 2. Hiểu các từ mới trong bài(chính đáng, văn hoá Đông Sơn,văn hoá vũ công,nhân bản ,chim Lạc, chim Hồng).
 - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài:Bộ siêu tập Trống Đồng Đông Sơn rất phong phu,ù đa dạng với hoa văn rất đặc sắc,là niềm tự hào chính đáng của ngườiViệt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC : Aûnh trống đồng trong SGK phóng to(nếu có) 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Khởi động : HS hát tập thể
 2. Kiểm tra :
 Gọi 2HS đọc nối tiếp truyện Bốn anh tài và nêu ý nghĩa của truyện.
 3. Dạy bài mới :
 *Giới thiệu bài : GV cho HS quan sát ảnh trống đồng và giới thiệu bài.
 *Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
 a. Luyện đọc
 - HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài, ( Với lớp có nhiều HS đọc tốt, GV có thể mời 1 HS đọc cả bài trước khi cho HS đọc nối tiếp từng đoạn.)
 GV kết hợp : 
 -Hướng dẫn HS xem ảnh trống đồng giúp HS hiểu nghĩa các từ mới, khó trong bài : chính đáng, nhân bản.
 - HS luyện đọc theo cặp.
 - 2 HS đọc cả bài .
 -GV đọc diễn cảm toàn bài.
 b.Hướng dẫn tìm hiểu bài :
 HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi :
 + Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào ? ( Trống đồng Đông Sơn đa dạng cả về hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn.
 + Hoavăn trên mặt trống đồng được tả như thế nào ? ( Giữa mật trống là hình ngôi sao nhiều cánh, hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, hươu nai có gạc  )
 HS đọc đoạn còn lại và trả lời câu hỏi :
 + Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên trống đồng ? 
 + Vì sao nói hình ảnh con người chiếm chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng ? 
+ Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của nhân dân ta ? 
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 
 GV hướng dẫn hướng dẫn các em ù giọng đọc của bài và thể hiện biểu cảm .
GV đọc diễn cảm để làm mẫu cho HS.
GV sửa chữa, uốn nắn.
 4. Củng cố, dặn dò :
 - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS làm việc tích cực.
 -Yêu cầu các em về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, kể những nét đặc sắc của trống đồng cho người thân nghe.
2 HS đọc bài.
2 HS đọc nối tiếp .
HS quan sát ảnh 
HS luyện đọc theo cặp.
 1 HS đọc to đoạn 1, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
1 HS đọc to đoạn2, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ  
Vì những hình ảnh con người chiếm chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng.....
vì Trống Đồng Đông Sơn rất phong phu,ù đa dạng với hoa văn .......
2 HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn.
Từng cặp HS đọc diễn cảm đoạn văn.
Một vài HS đọc trước lớp
 TOÁN : 98 PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU :
 Giúp HS nhận ra :
Nhận biết được kết quả của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành phân số ( trong trường hợp tử số lớn hơn mẫu số).
Bước đầu biết so sánh phân số với 1 .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 Bộ đồ dùng học toán .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Khởi động: Hát vui
2. bµi cị: ch÷a bµi tËp 3
 2. Dạy bài mới :
 GV nêu VD như SGK , hướng dẫn HS tự giải quyết vấn đề 
 Yêu cầu HS lấy mô hình trong bộ đồ dùng học toán để thể hiện nhận biết trên.
 GV nêu VD2 HS quan sát hình vẽ trong SGK HS nêu cách giải quyết vấn đề đểû dẫn tới nhận biết : Chia đều 5 quả cam cho 4 người thì mỗi người nhận được 5 / 4 quả cam .
GV hỏi để rút ra nhận xét : 
*Thực hành :
 Bài 1 : Hướng dẫn HS làm bảng con
 Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số :
Bài 2 : GV vẽ hình trên bảng, HS quan sát hình và trả lời miệng.
 Bài 3 : GV hướng dẫn HS làm bài vào vở và sửa bài trên bảng .
 3. Củng cố , dặn dò :
 HS nhắc lại phần nhận xét.
 Nhận xét tiết học.
HS lªn b¶ng ch÷a bµi
HS đọc VD1 trong SGK .
 HS trả lời để rút ra nhận xét.
HS sử dụng mô hình để học .
HS nêu nhận xét .
: Phân số 5 / 4 có tử số lớn hơn mẫu số, phân số đó lớn hơn 1 .
 + Phân số 4/ 4 có tử số bằng mẫu số , phân số đó bằng 1 , và viết 4 / 4 = 1; Phân số ¼ có tử số bé hơn mẫu số phân số đó bé hơn 1 và viết : ¼ < 1.
HS làm bảng con .
HS làm miệng .
HS làm bài vào vở .
(Hai tiết Anh văn, cô Trinh dạy)
Buổi chiều:
ĐỊA LÍ : 20 - ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I. MỤC TIÊU :
 Học xong bài này HS biết :
Chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ Việt Nam : sông Tiền, sông Hậu. Sông Đồng Nai, đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Mũi CàMau .
Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên đồng bằng Nam Bộ .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 Các bản đồ : địa lí tự nhiên Việt Nam .
 Tranh ảnh về thiên nhiên của đồng bằng Nam Bộ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
 1.Khởi động : HS hát vui.
 2.Kiểm tra bài cũ : Kể một số điều kiện để Hải Phòng trở thành một cảng biển , một trung tâm du lịch lớn của nước ta ?
 3. Bài mới :
 GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng .
a. Đồng bằng lớn nhất của nước ta .
 *Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
Yêu cầu HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của bản thân , trả lời các câu hỏi :
 + Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước ? Do phù sa của các sông nào bồi đắp nên? 
 + Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu (diện tích, địa hình, đất đai) ?
b. Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
*Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân
 Bước 1 : HS quan sát hình trong SGK và trả lời
+ Tìm và kể tên một số sông lớn , kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ.
+ Nêu nhận xét về mạng lưới sông ngòi, kênh rạch của động bằng Nam Bộ ?
+ Nêu đặc điểm của sông Mê Công, giải thích vì sao ở nước ta sông lại có tên là Cửu Long ? 
 Bước 2 : HS trình bày kết quả 
 GV chỉ lại vị trí sông Mê Công , sông Tiền ,sông Hậu , sông Đồng Nai, Kênh Vĩnh Tế,  trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam .
 *Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân
 HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết của bản thân, trả lời câu hỏi :
Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông ? 
 Sông ở đồng bằng Nam Bộ có tác dụng gì ?
 Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô, người dân nơi đây đã làm gì ? 
GV hỏi để rút ra bài học .
 4. Củng cố, dặn dò :
 Nhận xét tiết học .
 Chuẩn bị tranh ảnh cho bài “Người dân ở đồng bằng Nam Bộ”
HS trả lời câu hỏi.
HS đọc SGK, trả lời câu hỏi .
(  do hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp nên )
- HS lên bảng tìm và chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam vị trí đồng bằng Nam Bộ, đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Mũi Cà Mau .
HS lên tìm và chỉ trên bản đồ.
(Sông Mê Công là sông lớn, bắt nguồn từ Trung Quốc , chảy qua nhiều nước và đổ ra biển đông. Đoạn hạ lưu chảy qua nước ta chia thành hai nhánh . .......
HS quan sát lược đồ và trả lời các câu hỏi.HS trình bày kết quả và chỉ vị trí của sông trên bản đồ.
HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi.
( Vị qua mùa lũ, đồng bằng được bồi thêm một lớp phù sa màu mỡ)
( xây dựng nhiều hồ lớn để cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt vào mùa khô ).
4HS đọc lại bài học.
 TOÁN :99 - LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : Giúp HS : 
 - Củng cố một số hiểu biết ban đầu về phân số; đọc, viết phân số; quan hệ giữa phép cha số tự nhiên và phân số.
 - Bước đầu biết so sánh độ dài một đoạn thẳng bằng mấy phần độ dài một đoạn thẳng khác.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Khởi động : Hát vui.
Bµi cị : ch÷a bµi 3
dạy bài mới :
 Bài 1 : GV viết các số đo đại lượng lên bảng , gọi GV và cả lớp nhận xét.
 Bài 2 : Viết các phân số :
 GV yêu cầu HS viết vào bảng con.
 1 ; 18 ; 72 ; 6 
 4 18 100 10
 Bài 3 : Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
 Viết mỗi số tự nhiên sau dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1 :
 8 = 8 ; 14 = 14 ; 32 = 32 
 1 1 1
Bài 4 : HS nêu phân số ( làm miệng )
Viết một phân số :
- Bé hơn 1 : 2 , - Bằng 1 : 3 
 7 3
Bài 5 : GV hướng dẫn HS làm bài theo mẫu rồi tự làm phần a, b :
 a. CP = 3 CD ; PD = 1 CD.
 4 4
 3. Củng cố, dặn dò : 
Nhận xét tiết học.
 Chuẩn bị bài “Phân số bằng nhau” .
-1HS ch÷a bµi
HS đọc từng số đo đại lượng ( dạng phân số ).
HS viết vào bảng con.
HS tự làm bài rồi chữa bài.
 HS nêu phân số ( làm miệng) 
HS làm bài theo mẫu rồi tự làm phần a, b :
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU :
MỞ RỘNG VỐN TƯ Ø: SỨC KHOẺ
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 
 1. Mở rộng và tích cực hoá vốn từ thuộc chủ điếmức khoẻ của HS.
 2. cung cấp cho học sinh một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Bút dạ; một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1,2,3.
 - VBT Tiếng việt 4, tập hai .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
 Khởi động : Hát vui 
Kiểm tra bài cũ :
GV kiểm tra :đọc đoạn văn kể về công việc làm trực nhật lớp, chỉ rõ các câu Ai làm gì? 
3. Dạy hoc bài mơí :
a. Giới thiệu bài : GV nêu MĐ, YC của tiết học.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
 Bài tập 1 : 
 - 1HS đọc nội dung BT1 ( đọc cả mẫu).
 GV phát phiếu cho các nhóm HS.
 Trọng tài và GV nhận xét, tính điểm, chốt lại lời giải đúng :
 Bài tập 2 :
 GV nêu yêu cầu của bài tập.
 Đại diện các nhóm lên bảng thi tiếp sức. Tổ trọng tài và GV bình chọn đội thắng cuộc.
 Bài 3 : Làm việc cả lớp.
 Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập , Cả lớp suy nghĩ để tìm từ điền :
Bài 4 : 
 GV hỏi để gợi ý :
 GV chốt lại :
 + Tiên : Những nhân vật trong truyện cổ tích, sống nhàn nhã, thư thái trên trời, tượng trưng cho sự sung sướng.
 4. Củng cố, dặn dò :
 Nhận xét tiết học.Về học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ trong bài.
2 HS đọc, cả lớp nhận xét.
1HS đọc.
HS thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm trình bày kết quả.
HS trao đổi nhóm và làm bài tiếp sức.
HS viết tên các môn thể thao vào vở bài tập 
HS làm việc cá nhân . Khoẻ như voi ( trâu, hùm 
+ Nhanh như vắt ( gió, chớp, điện, sóc )
1HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp phát biểu ý kiến.
Thứ năm ngày 6 tháng 1 năm 2011
(Thầy Toàn dạy)
Thứ sáu ngày 7 tháng 1 năm 2011
Buổi sáng:
LÀM VĂN : LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu Nét Mới ở Vĩnh Sơn.
Buớc đầu biết quan sát và trình bày được nhữnh đổi mới nơi các em sinh sống.
Có ý thức nơi với công việc xây dựng quê hương.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh hoạ một số nét đổi mới ở địa phươngem(GV và HS siêu tầm)
Bảng phụ (hoặc giấy khổ to )viết dàn ý của bài giới thiệu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Khởi động : HS hát vui
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Dạy bài mới :
 *Giới thiệu bài : *Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập.
 Bài tập 1 : Bài văn giới thiệu những đổi mới ở địa phương nào ? 
 + Kể lại những nét đổi mới nói trên . V : Nét mới ở Vĩnh Sơn là mẫu về một bài giới thiệu. Dán lên bảng tờ giấy to đã viết dàn ý. Gọi 1 HS nhìn bảng đọc 
 - Mở bài : Giới thiệu chung về địa phương em sinh sống ( tên, đặc điểm chung )
- Thân bài : Giới thiệu những đổi mới ở địa phương.
- Kết bài : Nêu kết quả đổi mới ở địa phương, cảm nghĩ của em vệ sự đổi mới đó.
 Bài 2 : 
 GV giúp HS nắm vững yêu cầu, tìm được nội dung cho bài giới thiệu .
 HS tiếp nối nhau nói nội dung các em cần giới thiệu .
 - HS thực hành giới thiệu những đổi mới của địa phương :
 + HS bình chọn người giới thiệu hay.
 4. Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết học.
 Về viết lại vào vở bài giới thiệu của em.
HS lắng nghe.
1HS đọc to, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.(  những đổi mới của xã Vĩnh Sơn, một xã miền núi của huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định )
 HS đọc, xác định yêu cầu của đề bài.
HS đọc dàn y.
 HS tiếp nối nhau nói nội dung các em cần giới thiệu .
+ Thực hành giới thiệu trong nhóm.
 + Thi giới thiệu trước lớp.
 TOÁN : 100- PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
 - Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số .
 - Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của hai phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 Các băng giấy hoặc hình vẽ SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Khởi động : Hát vui.
2. Bµi cị : ch÷a bµi 3
2.Dạy bài mới 
*Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nhận biết 
 và tự nêu được tính c

File đính kèm:

  • docGA4THT20.doc