Bài giảng Lớp 4 - Môn Đạo đức - Kính trọng biết ơn người lao động (tiết 1)

Học xong bài này, HS biết :

 - Xác định của thành phố Hải Phòng trên bản đồ Việt Nam.

 - Trình bày đặc điểm của thành phố Hải Phòng.

 - Hình thành biểu tượng về thành phố cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch.

 - Có ý thức tìm hiểu về thành phố cảng.

 

doc17 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1450 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Đạo đức - Kính trọng biết ơn người lao động (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cã liªn quan ®Õn phÐp chia
B.§å dïng d¹y häc:
 - Vë bµi tËp to¸n trang 78
 - Th­íc mÐt
C.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
 Ho¹t ®éng cđa thÇy
 Ho¹t ®éng cđa trß
1. ỉn ®Þnh:
2.Bµi míi:
Cho HS lµm c¸c bµi tËp trong vë bµi tËp to¸n trang 78
- §Ỉt tÝnh råi tÝnh?
 256075 : 5 =51215
 369090 : 6 = 61515
 498479 : 7 = 71211
- §äc ®Ị - tãm t¾t ®Ị
- Bµi to¸n cho biÕt g×? hái g×?
- Muèn biÕt sè thãc trong kho cßn l¹i bao nhiªu ta ph¶i tÝnh ®­ỵc g×?
- T×m y:
Nªu c¸ch t×m thõa sè? sè chia ch­a biÕt?
-GV chÊm bµi nhËn xÐt:
Bµi 1:
- C¶ líp chia vµo vë - 3em lªn b¶ng ch÷a bµi- Líp nhËn xÐt.
Bµi 2:
C¶ líp lµm vë - 1 em ch÷a bµi
 §· lÊy sè thãc lµ:
 305080 : 8 = 38135 (kg)
 Trong kho cßn l¹i sè thãc lµ :
 305080 – 38135 = 266945 (kg)
 §¸p sè:266945 (kg)
Bµi 3:
C¶ líp lµm vë - 2em lªn b¶ng
a. y x 5 =106570
 y = 106570 : 5 
 y = 21314
b.
 450906 : y = 6
 y =450906 : 6 
 y =75151
D.C¸c ho¹t ®éng nèi tiÕp:
1.Cđng cè: 408 09 : 5 = ? 301849 : 7 = ?
2.DỈn dß : VỊ nhµ «n l¹i bµi
Thứ ba ngày 28 tháng12 năm 2010
Buổi sáng: Thầy Toàn dạy
Buổi chiều:
KHOA HỌC:37
Tại sao có gió
 I-MỤC TIÊU
 Sau bài học, HS biết :
 - Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió.
Giải thích tại sao có gió ?
Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền,ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Hình trang74, 75 SGK.
Chong chóng ( đủ dùng cho mỗi HS).
+ Hộp đối lưu như miêu tả trong trang 74 SGK.
+ Nến, diêm, miếng giẻ hoặc vài nén hương.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
 1.Khởi động : Hát vui.
 2. Kiểm tra bài cũ :
 Trả lời câu hỏi trong SGK.
3. Dạy bài mới :
Hoạt động 1: Chơi chong chóng
 Mục tiêu : Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió.
Cách tiến hành :
Bước 1 : Tổ chức, hướng dẫn
- Trong quá trình chơi, tìm hiểu xem :
 + Khi nào chong chóng không quay ?
 + Khi nào chong chóng quay ?
 + Khi nào chong chóng quay nhanh, quay 
chậm ?
 Bước 2 :
GV kiểm tra bao quát hoạt động của các nhóm.
+Cả nhóm cùng tiên dương chong chóng của bạn nào quay nhanh nhất và cùng nhau phát hiện xem lại sao chong chóng của bạn quay nhanh :
Do chong chóng tốt ?
Do bạn đó chạy nhanh nhất ?
Giải thích tại sao khi bạn chạy nhanh, chong chóng lại quay nhanh ?
 Bước 3 : Làm việc trong lớp.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió.
Mục tiêu : HS giải thích tại sao có gió.
Cách tiến hành :
Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn
GV chia nhóm đề nghị nhóm trưởng báo cáo.
Bước 3 : Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
Kết luận
 Hoạt động 3 : Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên
Mục tiêu : Giải thích được tại sao ban ngày có gió từ biển thổi vào đất liền ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển.
Cách tiến hành :
 Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn
GV đề nghị HS làm việc theo cặp.
 Bước 2 : 
HS làm việc cá nhân trước khi làm việc theo cặp.
 Bước 3 : Diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
 Kết luận
 Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền đã làm cho chiều gió thay đổi giữa ban ngày và ban đêm.
 4. Củng cố – dặn dò :
 - Nhận xét ưu, khuyến điểm.
 - Chuẩn bị tiết sau “ Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão “
 HS quan sát
 HS nhóm
-HS ra sân chơi chong chóng
 HS trả lời câu hỏi.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn chơi : 
HS chơi ngoài sân theo nhóm theo nhóm.
 HS làm việc cả lớp.
: Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
HS làm việc theo cặp.
Cácnhãm thay nhau hỏi và chỉ vào hình để làm rõ câu hỏi trên.
 HS trả lời câu hỏi.
 Đại diện nhóm báo cáo
LỊCH SỬ
Nước ta cuối Thời Trần.
 I – MỤC TIÊU
 Học xong bài này, HS biết :
 - Các biểu hiện suy yếu của Nhà Trần vào giữa thế kỉ XIV.
 - Vì sao nhà Hồ thay nhà Trần.
 II –ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Phiếu học tập của HS. 
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Khởi động : Hát vui.
Kiểm tra bài cũ :
 - Việc quân dân nhà Trần ba lần rút quân khởi nghĩa Thăng Long là đúng hay sai ? Vì sao ?
 3. Dạy bài mới :
 *Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp.
 - GV đưa phiếu học tập cho các nhóm. Nội dung của phiếu ;
 Vào nửa thế kỉ XIV :
 +Vua nhà Trần sống như thế nào ? 
 + Những kẻ có quyền thế đối với dân ra sao?
 +Cuộc sống của nhân như thế nào ?
 + Thái độ phản ứng với nhân dân với triều đình ra sao ?
 + Nguy cơ ngoại xâm như thế nào ?
 - Các nhóm cử người (dựa vào kết quả thảo luận của nhóm). Tình hình đất nước dưới thời nhà Trần từ nửa sau thế kỉ XIV.
 * Hoạt động 2 :
 - GV tổ chức cho HS thảo luận 3 câu hỏi :
 + Hồ Quý Ly là người như thế nào ?
 + Ông đã làm gì ?
 + Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly có hợp lòng dân không ? Vì sao ?
 - Dựa vào SGK, GV giúp HS trả lời câu hỏi 
 HS thảo luận nhóm.
HS trả lời câu hỏi.
 Đại diện nhóm trình bày.
 Làm việc cả lớp.
 HS nhóm đôi.
 HS trả lời câu hỏi.
LuyƯn TiÕng viƯt
LuyƯn kĨ chuyƯn Mét ph¸t minh nho nhá
I- Mơc ®Ých, yªu cÇu
1.LuyƯn cho HS kÜ n¨ng nãi: Dùa vµo lêi kĨ cđa GV vµ tranh minh ho¹, HS kĨ ®­ỵc c©u chuyƯn: Mét ph¸t minh nho nhá, lêi kĨ ®iƯu bé tù nhiªn, phï hỵp.
HiĨu néi dung c©u chuyƯn. BiÕt trao ®ỉi víi b¹n vỊ ý nghÜa c©u chuyƯn: NÕu chÞu khã t×m hiĨu thÕ giíi xung quanh, ta sÏ ph¸t hiƯn ra nhiỊu ®iỊu lÝ thĩ, bỉ Ých.
2.LuyƯn cho HS kÜ n¨ng nghe: Ch¨m chĩ nghe c« gi¸o kĨ chuyƯn, nhí chuyƯn
Theo dâi b¹n kĨ, nhËn xÐt ®ĩng, kĨ ®­ỵc tiÕp lêi.
II- §å dïng d¹y- häc
- Tranh minh ho¹ phãng to
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
ỉn ®Þnh
A.KiĨm tra bµi cị
B.D¹y bµi míi
1. Giíi thiƯu bµi: SGV 339
2. LuyƯn kĨ chuyƯn
 - GV kĨ lÇn 1
 - GV kĨ lÇn 2 kÕt hỵp treo tranh minh ho¹, kĨ theo tranh
 - GV kĨ lÇn 3
3. H­íng dÉn HS kĨ chuyƯn, trao ®ỉi vỊ ý nghÜa c©u chuyƯn
a)LuyƯn kĨ chuyƯn theo nhãm
b)LuyƯn thi kĨ chuyƯn tr­íc líp
 - Nªu ý nghÜa c©u chuyƯn
 - Trong tranh Ma-ri-a lµ nh©n vËt nµo ?
 - Theo b¹n Ma-ri-a lµ ng­êi thÕ nµo ?
 - C©u chuyƯn giĩp em hiĨu ®iỊu g× ?
 - B¹n cã ham hiĨu biÕt nh­ Ma-ri-a kh«ng ?
 - KĨ c©u chuyƯn cđa b¹n.
4.Cđng cè, dỈn dß
 - Gäi 1 HS chØ tranh kĨ chuyƯn tr­íc líp
 - GV nhËn xÐt vỊ néi dung, lêi kĨ, ®iƯu bé, sù chÝnh x¸c khi chØ tranh
 - DỈn HS tËp kĨ ë nhµ
 - H¸t
 - 1 em kĨ l¹i chuyƯn ®­ỵc chøng kiÕn hoỈc tham gia, nªu ý nghÜa
 - Nghe giíi thiƯu
 - Nghe kĨ lÇn 1
 - Quan s¸t tranh, nghe kĨ lÇn 2 
 - Nghe kĨ lÇn 3
 - 1 HS ®äc yªu cÇubµi 1, 2
 - Dùa vµo lêi kĨ cđa c« gi¸o vµ tranh minh ho¹, tõng nhãm 2 em tËp kĨ
 - 2 tèp HS kĨ chuyƯn tõng ®o¹n, c¶ chuyƯn theo 5 tranh
 - Nªu ý nghÜa
 - Ma-ri-a mỈc v¸y xanh, m¸i tãc mµu vµng
 - C« bÐ tß mß, ham hiĨu biÕt
 - NÕu chÞu khã quan s¸t, suy nghÜ, ta sÏ ph¸t hiƯn ra nhiỊu ®iỊu bỉ Ých trong thÕ giíi xung quanh.
 - HS liªn hƯ
 - KĨ c©u chuyƯn liªn hƯ cđa m×nh
 - Líp nhËn xÐt.
 - HS chØ tranh kĨ chuyƯn.
Thứ tư ngày 29 tháng12 năm 2010
Buổi sáng: 
TẬP ĐỌC
Chuyện cổ tích về loài người.
I MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU
1. Đọc lưu loát toàn bài :
 - Đọc đúng các từ ngữ khó do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
 - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng kể chậm, dàn trải, dịu dàng; chậm hơn ở câu thơ kết bài.
 2.Hiểu ý nghĩa của bài thơ : Một vật được sinh ra trên trái đất này là vì con người, vì trẻ em. Hãy dành cho trẻ em mọi đều tốt đẹp nhất. 
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 Băng giấy (hoặc bảng phụ ) viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Khởi động : Hát vui 
Kiểm tra bài cũ :
 GV kiểm tra 2 HS đọc truyện Bốn anh tài, trả lời các câu hỏi về nội dung truyện.
3.Dạy bài mới :
a) Giới thiệu bài :
 b)Hướng dẫn luyện tập và tìm hiểu bài.
 * Luyện đọc
 GV kết hợp sửa lỗi về phát âm, cách đọc
cho HS, nhắc nhở HS ngắt nhịp đúng :
-GV đọc diễn cảm cả bài 
 c) Tìm hiểu bài
Trong “câu chuyện cổ tích” này, ai là người được sinh ra đầu tiên ? 
 + Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay mặt trời ? (để trẻ nhìn cho rõ )
 + Sau khi trẻ em sinh ra, cần có ngay người mẹ ? + Bố giúp trẻ em những gì ?).
 +Thầy giaó giúp trẻ em những gì ? - HS đọc thầm những bài thơ, suy nghĩ, nói ý nghĩa của bài thơ này là gì ? 
+ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ.
 - HS tiếp nối nhau đọc bài thơ. GV kết hợp hướng dẫn để HS tìm đúng giọng đọc bài thơ,
để thể hiện diễn cảm.
 - GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm 1- 2 khổ thơ tiêu biểu theo trình tự như đã hướng dẫn (GV đọc mẫu). Có thể chọn khổ thơ 4 – 5.
 - HS nhẩm HTL bài thơ. HS thi dọc thuộc lòng từng khổ thơ và cả bài thơ.
 4. Củng cố – dặn dò :
GV nhận xét tiết học. Đặc biệt khen ngợi HS biết điều khiển nhóm trao đổi về nội dung bài học. Yêu cầu HS tiếp tục HTL bài thơ.
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà tịếp tục HTL, bài thơ.
2 HS đọc truyện
1HS đọc cả bài.
HS đọc nối tiêp nhau 7 khổ thơ từ 2 đến 3 lượt.
- HS luyện đọc theo cặp.HS trao đổi nhóm
 HS trả lời câu hỏi.
HS trả lời câu hỏi.
HS trả lời câu hỏi.
 HS trả lời câu hỏi.
 HS phát biểu.
HS luyện đọc theo cặp.
 HS đọc thuộc lòng.
TOÁN:93
Hình bình hành
 I - MỤC TIÊU
 Giúp HS :
 _ Hình thành biểu tượng về hình bình hành.
 - Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành, từ đó phân biệt được hình bình hành với một số hình đã học.
 II – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
ho¹t ®éng cđa thµy
Ho¹t ®éng cđa trß
Khởi động : Hát vui.
Kiểm tra bài cũ :
2HS lên bảng sửa baiø +Muốn tính diện tích hình vuông ta làm như thế nào ?
3. Dạy bài mới :
a. Hình thành biểu tượng về hình bình hành
-GV giới thiệu tên gọi hình bình hành.
b. Nhận xét một số đặc điểm của hình bình hành.
 - GV gợi ý để HS tự phát hiện các đặc điểm của hình bình hành (thông qua việc đo độ dài của các cặp cạnh đối diện để giúp HS thấy hình bình hành có hai cặp đối diện bằng nhau). c. Thực hành
Bài 1 : Nhằm biểu tượng về hình bình hành.
HS nhận dạng. GV chữa bài và kết luận.
Bài 2 :
- GV giới thiệu cho HS về các cặp đối diện của hình tứ giác ABCD.
Bài 3 : GV hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa 
 Làm tương tự với phần b).
4. Củng cố :
 - HS nêu khái niệm về hình bình hành.
5. Dặn dò : 
 - Nhận xét ưu, khuyết điểm.
 - HS chuẩn bị bài trước “ Diện tích hình bình hành “.
- HS quan sát hình vẽ trong phần bài học của SGK rồi nhận xét hình dạng của hình, từ đó hình thành biểu tượng về hình bình hành.
 HS cùng GV thực hiện.
HS phát biểu thành lời : “ Hình bình hành có hai cặp đối diện song song và bằng nhau “.
- HS tự nêu một số ví dụ
- HS nhận dạng và nêu được hình bình hành MNPQ có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
 HS trả lời. HS trả lời câu hỏi.
 HS nhận dạng. HS vẽ hình vào vở 
 HS
(Hai tiết Anh văn, cô Trinh dạy)
Buổi chiều:
ĐỊA LÍ
Thành phố Hải Phòng.
 I – MỤC TIÊU
 Học xong bài này, HS biết :
 - Xác định của thành phố Hải Phòng trên bản đồ Việt Nam.
 - Trình bày đặc điểm của thành phố Hải Phòng.
 - Hình thành biểu tượng về thành phố cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch.
 - Có ý thức tìm hiểu về thành phố cảng.
 II – ĐỒ DÙNG DẠYHỌC
 - Các bản đồ : hành chính, giao thông Việt Nam.
 - Bản đồ Hải Phòng (nếu có).
 - Tranh, ảnh về thành phố Hải Phòng (do HS và GV sưu tầm).
 III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Khởi động : Hát vui
Kiểm tra bài cũ :
+Kể tên một số trường đại học, viện bảo tàng ..ở Hà Nội. 
3. Dạy bài mới :
a) Hải Phòng – thành phố cảng
* Hoạt động 1 :
 Bước 1 :
 Các nhóm HS dựa vào SGK, các bản đồ hành chính và giao thông Việt Nam, tranh, ảnh thảo luận theo gợi ý :
 - Thành phố Hải Phòmg nằm ở đâu ?
 - Trả lời các câu hỏi ở mục 1 trong SGK.
 - Hải Phòng có những điều kiện tự nhiện thuận lợi nào để trở thành một bến cảng biển? 
 - Mô tả về hoạt động của cảng Hải Phòng.
 Bước 2 :
 Đại diện các nhóm trình bày kết quả trước lớp. GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
Đóng tàu là ngành công nghiệp của Hải Phòng
*Hoạt động 2 :
- Dựa vào SGK, trả lời các câu hỏi sau :
 + So sánh các ngành công nghiệp khác, công nghiệp đóng tàu ở Hải Phòng có vai trò như thế nào ?
 + Kể tên các`nhà máy đóng tàu của Hải Phòng.
 + Kể tên các sản phẩm của ngành đóng tàu ở Hải Phòng (xà lan, tàu đánh cá, tàu du lịch, tàu chở khách, tàu chở hàng..).
- GV bổ sung : Các nhà máy đóng tàu ở Hải Phòng đã đóng được những chiếc tàu biển lớn không chỉ phục vụ cho nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu. Hình 3 trong SGK thể hiện chiếc tàu biển có trọng tải lớn của nhà máy đóng tàu Bạch Đằng đang hạ thuỷ.
 c) Hải Phòng là trung tâm du lịch
 * Hoạt động 3 : 
 Bước 1 : HS dựa vào SGK, tranh, ảnh vốn hiểu biết của bản thân, thảo luận theo gợi ý :
Hải Phòng có những điều kiện nào phát triển ngành du lịch ?
 Bước 2 : 
- GV giúp HS hoàn thiện câu hỏi trả lời.
- GV bổ sung : Đến Hải Phòng chúng ta có thể tham quan nhiều hoạt động lí thú : nghỉ mát, tấm biển, tham quan các danh lam thắng cảnh, lễ hội, vườn quốc gia Cát Bà. Vườn quốc gia Cát Bà vừa được UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển của thế giới.
4. Củng cố – dặn dò :
 GV nhận xét ưu, khuyết điểm.
 Chuẩn bị tiết sau “ Đồng bằng Nam Bộ “.
 HS làm việc nhóm.
 HS trả lời nhũng câu hỏi.
 HS trình bày kết quả.
 HS thảo luận.
 HS làm việc cả lớp.
 HS trả lời câu hỏi trong SGK.
 HS trình bày kết quả.
 HS làm việc nhóm
 HS trả lời câu hỏi.
 Trình bày kết quả trước lớp.
TOÁN:94
 Diện tích hình bình hành I – MỤC TIÊU
 Giúp HS rèn luyện kĩ năng ;
 - Hình thành công thức tính hình bình hành.
 - Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích tính diện tích hình bình hành
 để giải các bài tập.
 II _ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV : Chuẩn bị các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ trong SGK.
 - HS : Chuẩn bị giấy kẻ ôvuông (ô vuông cạnh 1cm) thước kẻ, ê ke và kéo.
II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
 1.Khởi động : Hát vui.
 2. Kiểm tra bài cũ :
 HS nêu đặc điểm hình bình hành.
3.Dạy bài mới :
a ) Hình thành công thức tính diện tích của hình bình hành.
 GV vẽ trên bảng hình bình hành ABCD ; vẽ AH vuông góc với DC là đáy của hình bình hành ; độ dài AH là chiều cao của hình bình hành.
 _ GV đạt vấn đề : Tính diện tích hình bình hành ABCD đã cho.
 - GV gợi ý HS có thể kẻ đường cao AH là chiều cao của hình bình hành ; sau đó cắt hình tam giác ADH và ghép lại (như hình vẽ trong SGK) để được hình chữ nhật ABIH.
 - GV yêu cầu HS nhận xét về diện tích hình bình hành và hình chữ nhật vừa tạo thành.
. GV kết luận và ghi công thức tính diện tích hình bình hành lên bảng.
 2. Thực hành
 Bài 1 : GV cho HS tự làm sau đó gọi 3HS đọc kết quả, yêu cầu HS khác nhận xét GV nhận xét, kết luận.
 Bài 2 : HS tính diện tích hình chữ nhật và hình bình hành (trong từng trường hợp).
Bài 3 : GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập rồi tự làm bài và chữa bài. Chẳng hạn :
 b) Làm tương tự như phần a)
 4. Củng cố – dặn dò :
 -Nhận xét ưu, khuyết điểm.
 - Chuẩn bị tiết sau “ Luyện tập “.
 HS thực hành cắt ghép
HS nhận xét về diện tích hình bình hành và hình chữ nhật vừa tạo thành
HS tự làm 
 HS thực hiện theo công thức.
 HS đọc kết quả.
 HS thực hành 2 nhóm, nhóm thực hiện 1 cách để so sánh.
HS lên bảng thực hiện , HS còn lại làm vào vở.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ :tµi n¨ng 
I – MỤC ĐÍCH, YÊU cÇu
 1. MRVT của HS thuộc chủ điểm trí tuệ, tài năng. Bioết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
2. Biết được một số câu tục ngữ gắn với chủ điểm.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Từ điền Tiếng Việt, hoặc một vài trang phô tô Từ tiếng Việt phục vụ bài học.
 - 4 đến 5 tờ giấy phiếu khổ to kẻ Bảng phân loại từ ở BT1.
 - VBT Tiếng Việt 4, tập hai (nếu có).
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Khởi động : Hát vui 
Kiểm tra bài cũ :
- nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết LTVC 
3.Dạy häc bài míi :
Giới thiệu bài : GV nêu MĐ, YC của tiết học.
Hướng dẫn HS làm bài tập
 Bài tập 1 : 
 - Cả lớp đọc thầm,trao đổi, chia nhanh các từ có tiếng tài vào hai nhóm. GV phát phiếu và 1 vài trang phô tô từ điền cho các nhóm HS.
- Trọng tài và GV nhận xét, tính điểm, chốt lại lời giải đúng :
Bài tập 2
 - GV nêu yêu cầu của bài tập.
 GV nhận xét.
Bài tập 3 :
 -1HS đọc yêu cầu của bài
 - HS suy nghĩ, làm bài cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn.
 - HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, 
Bài tập 4
 - GV giúp HS hiểu nghĩa bóng :
 3.Củng cố, dặn dò :
 - Một,hai HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ của bài học.- GV nhận xét tiết học. 
Một HS nhắc lại
- 1HS đọc nội dung BT1 (đọc cả mẫu).
-Đại diện các nhóm thi trình bày kết quả.
HS đọc 
- Mỗi HS tự đặt 1 câu với các từ ở BT1
 -1HS đọc yêu cầu của bài HS suy nghĩ, làm bài cá nhân
 HS viết, và đọc nối tiếp câu văn của mình.
HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
HS đọc nối tiếp nhau 
HS nêu tục ngữ..
 HS đọc lại phần ghi nhớ.
Thứ năm ngày 30 tháng 12 năm 2010
(Thầy Toàn dạy)
Thứ sáu ngày 31 tháng 12 năm 2010
TẬP LÀM VĂN
 Luyện tập xây dựng kết bài
Trong bài văn miêu tả đồ vật.
I –MỤC ĐÍCH YÊU CÂU
 1.Củng cố nhận thức về 2 kiểu kết bài ( mở rộng và không mở rộng) trong bài văn tả đồ vật. 
 2. Thực hành viết kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật. 
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Bút dạ ; một số tờ giấy trắng để HS làm BT2.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Khởi động : Hát vui.
Kiểm tra bài cũ :GV kiểm tra 2 HS đọc các đoạn mở bài (trực tiếp, gián tiếp) 
3.Dạy bài mới :
 a)Giới thiệu bài : GV nêu MĐ, YC của tiết học.
 b) Hướng dẫn HS luyện tập
 Bài tập 1
 - GV mời 1 -2 HS nhắc lại kiến thức về hai cách kết bài đã biết khi học về văn KC. Sau đó, GV dán lên bảng tờ giấy viết sẵn 2 cách kết bài.
 - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng :
 - GV nhắc lại 2 cách kết bài đã biết khi học về văn kể chuyện
 Bài tập 2
 - HS lµm 2 bài vào vở hoặc VBT (nếu có) – mỗi em viết một đoạn kết theo kiểu mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật mình đã chọn. GV phát riêng bút dạ và giấy trắng cho một vài HS.
 - GV nhận xét.
Củng cố – dặn dò :
-GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS viết đoạn kết bài chưa đạt về nhà hoàn chỉnh đoạn văn viết. Dặn HS chuẩn bị giấy, bút để làm bài kiểm tra viết miêu tả đồ vật trong tiết TLV

File đính kèm:

  • docGA4THT19.doc