Bài giảng Lớp 4 - Môn Đạo đức - Giữ gìn các công trình công cộng

MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

 1. Thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong những đoạn văn mẫu.

 2. Viết được một đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả.

II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Một tờ phiếu viết lời giải BT1 (tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách tả của tác giả ở mỗi đoạn văn).

 

doc30 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1372 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Đạo đức - Giữ gìn các công trình công cộng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ình bày kết quả và thảo luận chung.
HS thực hành 
 HS trình bày đánh giá.
 Thứ ba, ngày..tháng..năm200
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 DẤU GẠCH NGANG
I -MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
 1. Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang. 
 2. Sử dụng dấu gạch ngang trong khi viết.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 -Một số tờ phiếu viết lời giải BT1 (phqần nhận xét ). 
 - Một tờ phiếu viết lời giải BT1 (phần Luyện tập ). 
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1Kiểm tra bài cũ : 
 GV kiểm tra 2HS làm bài tập của tiết LTVC trước (MRVT : Cái đẹp)
2 Dạy bài mới :
Giới thiệu bài :
 b)Phần nhận xét 
 Bài tập 1
 - Ba HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1.
 - HS tìm nhũng câu văn có dấu gạch ngang, phát biểu ý kiến. GV chốt lại bằng cách dán tờ phiếu đã viết lời giải :
 Bài tập 2
GV gữi tờ phiếu viết lời giải bài tập 1. HS nhìn phiếu lời giải, tham khảo nội dung ghi nhớ trả lời :
b.Phần ghi nhớ
 GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK.
 c. Phần luyện tập
 Bài tập 1
 - GV yêu HS tìm dấu gạch ngang trong truyện Quà tặng cha, nêu tác dụng của mỗi dấu. HS phát biểu ý kiến. GV chốt lại bằng cách dán tờ phiếu đã viết lời giải :
 Bài tập 2 
 Đoạn văn viết cần sử dụng dấu gạch ngang
Với 2 tác dụng :
 + Đánh dấu các câu đối thoại.
 + Đánh dấu phần chú thích.
 4. Củng cố – dặn dò :
 - GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS ghi nhớ nội dung bài học.- Dặn những HS làm BT2 chưa đạt về nhà sửa bài. 
1HS làm lại BT2, 3 HS2 đọc thuộc 3 thành ngữ trong BT4. 
 HS đọc phần nhận xét.
 HS trả lời miệng
HS đọc yêu cầu đề bài.
Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật (ông khách và cậu bé) trong đối thoại.
3,4 HS đọc phần ghi nh SGK.
HS đọc nội dung BT1.
 4HS đọc phần ghi nhớ SGK.
 HS nhóm đôi
 HS đọc yêu cầu bài 
 HS làm việc cá nhân
 HS viết đoạn văn
 HS tiếp nối nhau đọc bài viết.
 TOÁN:112
LUYỆN TẬP CHUNG
I – MỤC TIÊU
 ( Giảm tải : Bài 5 trang 124 )
 Giúp HS ôn tập, củng cố về :
 - Dấu hịệu chia hết cho 2; 3 ; 5 ; 9 ; khái niệm ban đầu của phân số, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số, qui đồng mẫu số hai phân số, so sánh các phân số.
 - Một số đặc điểm của hình chữ nhật, hình bình hành.
 II – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Khởi động : Hát vui.
Kiểm tra bài cũ :
 - GV hỏi HS : Dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9 ; là như thế nào ?.
3.Dạy bài mới :
Bài 1 : Cho HS làm bài. Khi HS chữa bài GV nêu câu hỏi để khi trả lời HS ôn lại dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9.
 GV có thể hỏi HS để HS nêu dấu hiệu chia hết cho 9 ; cho 2 ; cho 3 ; hoặc GV có thể yêu cầu HS trả lời vì sao viết chữ số 6 vào ô trống
(tức là yêu cầu HS giải thích vì sao 756 chia hết cho 9).
 Bài 2 : Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. 
 Bài 3 : Cho HS tự làm rồi chữa bài. Chẳng hạn, HS có thể trình bày bài làm như sau :
Bài 4 : Cho HS làm rồi chữa bài. Chẳng hạn :
 * Rút gọn các phân số :
 * Quy đồng mẫu số các phân số : 
 * Ta có : và 
 Vậy các phân số đã cho được viết theo thứ tự từ 
 Lớn đến bé là :
 4. Củng cố – dặn dò :
 Nhận xét ưu, khuyết điểm. Chuẩn bị tiết sau “ Luyện tập chung “.
 HS trả lời. 
HS làm vào vở. 1HS lên bảng giải 
2HS giải phiếu to, HS còn lại làm vào nháp.
HS làm vào vở
2HS lên bảng giải , HS còn lại làm vào vở.
3HS lên bảng làm, còn lại làm vào vở.
HS làm vào vở. 2HS lên bảng làm.
 KỂ CHUYỆN
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
 1. Rèn kĩ năng nói :
 - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, 
đã đọc có nhân vật, ý nghĩa, ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa 
cái đẹp giữa cái xấu, cái thiện với cái ác.
 - Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
 2.Rèn kĩ năng nghe : Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
 II –ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 Tranh minh hoạ trong chuyện phóng to (nếu có ).
III – CÁC HOẠT ĐỘNG – HỌC
Kiểm tra bài cũ :
GV kiểm tra 1 HS kể lại 1 – 2 đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí, nói ý nghĩa câu chuyện.
2Dạy bài mới :
 a. Giới thiệu truyện.
b) Hướng dẫn HS kể chuyện
 + Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập.
 - Một HS đọc đề bài. GV gạch dưới nhữngchữ sau trong đề bài (đã viết trên bảng lớp) : Kể một câu chuyện em đã được nghe, được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và xấu, cái thiện với cái ác.
- Gợi ý 2 ; 3, Cả lớp theo dõi trong SGK.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ các truyện : Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn, Cây tre trăm đốt trong SGK.
 - GV nhắc HS : (nh­ gỵi ý SGK )
 b) HS thực hành kể kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
 - Thi kể chuyện trước lớp.
 - Cả lớp và GV nhận xét về nội dung truyện, cách kể, khả năng hiểu truyện của người kể. Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn KC hấp dẫn nhất.
 4. Củng cố – dặn dò :
 - Một, hai HS nói tên câu chuyện em thích nhất.
 - GV biểu dương những HS kể chuyện tốt, 
HS quan sát tranh.
 2HS đọc nối tiếp.
Một số HS đọc nối tiếp nhau.
 HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.Từng cặp HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
 HS kể theo nhóm.
 HS thi kể chuyện trước lớp.
HS từng cặp kể chuyện cho nhau nghe, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. HS bình chọn lời kể hay nhất.
 Thứ tư, ngày.tháng năm 200
TẬP ĐỌC
 KHÚC HÁT RU CỦA NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
I – MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU
 ( Giảm tải : bỏ câu 4, trang 49 ).
 1. Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ. Biết diễn cảm bài thơ với giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình yêu thương.
 2.Hiểu ý nghĩa của bài thơ : Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà – ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Tranh minh hoạ bài thơ.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Kiểm tra bài cũ :
 GV kiểm tra 2 HS đọc bài Hoa học trò, trả lời các câu hỏi về nội dung bài đọc.
3.Dạy bài mới :
a) Giới thiệu bài :
 b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
 + Luyện đọc
 - GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ khó
được chú giải sau bài 
 - GV đọc diễn cảm toàn bài 
 c) Tìm hiểu bài :
 -Em hiểu thế nào là “những em bé lớn lên trong lưng mẹ” 
 - Người mẹ làm những công việc gì ?Những công việc đó có ý nghĩa như thế nào ? 
 -Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con. 
-Theo em, cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là gì 
 d) Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL
 - GV hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc bài thơ và thể hiện diễn cảm 1 khổ thơ. Có thể chọn khổ thơ 1 :
 - HS chọn nhẩm HTL 1 khổ thơ mình thích. Thi đọc thuộc lòng trước lớp.
 4. Củng cố – dặn dò :
 -GV nhận xét tiết học. Yêu HS về nhà tiếp tục HTL, một khổ thơ hoặc cả bài thơ.
2 HS đọc bài Hoa học trò, trả lời các câu hỏi SGK
- 1HS ®äc toµn bµi
HS đọc nối tiếp.(3l­ỵt)
HS luyện đọc theo cặp.
 HS đọc cả bài.
 HS trả lời câu hỏi.
 HS phát biểu.
HS trả lời câu hỏi.
HS phát biểu.
2HS đọc nối tiếp 2 khổ thơ
 TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI 
I – MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
 1. Thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong những đoạn văn mẫu.
 2. Viết được một đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả.
II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Một tờ phiếu viết lời giải BT1 (tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách tả của tác giả ở mỗi đoạn văn). 
 III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
 1Kiểm tra bài cũ :
 - GV kiểm tra :
3. Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài :
 b. Hướng dẫn HS luyện tập
 Bài tập 1
 - 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu nội dung của bài tập1 với hai đoạn văn : Hoa sầu đâu,
Quả cà chua. 
 - Cả lớp và Gv nhận xét.
 Bài tập 2
 - HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, chọn tả 
một loài hoa hay thứ hoa mà em yêu thích.
 VD : Em muốn tả cây mít vào mùa ra quả/ Em muốn tả một loài hoa rất đặc biệt là hoa lộc vừng./.)
 - GV chọn đọc trước lớp 5 – 6 bài ; chấm điểm những đoạn viết hay.
 4. Củng cố, dặn dò : 
 GV nhận xét tiết học. Yêu cầu những HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văntả một loài hoa hoặc thứ quả, viết lại vào vở.
 - Dặn HS đọc đoạn văn tham khảo : Hoa mai vàng, Trái vải tiến vua, nhận xét cách tả của tác giả trong mỗi đoạn văn.
- Một HS đọc đoạn văn tả lá
HS đọc 
- Cả lớp đọc từng đoạn văn, trao đổi với bạn, nêu nhận xét về cách miêu tả của tác giả trong mỗi đoạn.
HS đọc 
HS viÕt bµi
HS đọc kÕtqu¶ nx
TOÁN
 LUYỆN TẬP CHUNG
 I - MỤC TIÊU
 Giúp HS ôn tập củng cố về:
 _ Dấu hiệu chia hết cho 5 ; khái niệm ban đầu về phân số ; so sánh phân số.
 - Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ, phép chia các số tự nhiên.
 - Một số đặc điểm của hình chữ nhật, hình bình hành và tính diện tích hình chữ nhật, hình bình hành. 
 II – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TOÁN
 LUYỆN TẬP CHUNG
 I - MỤC TIÊU
 Giúp HS ôn tập củng cố về:
 _ Dấu hiệu chia hết cho 5 ; khái niệm ban đầu về phân số ; so sánh phân số.
 - Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ, phép chia các số tự nhiên.
 - Một số đặc điểm của hình chữ nhật, hình bình hành và tính diện tích hình chữ nhật, hình bình hành. 
 II – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Kiểm tra bài cũ :
2HS lên bảng sửa bài.
 Quy đồng phân số : và 
3. Dạy bài mới :
 GV tổ chức cho HS tự làm bài như khi làm bài kiểm tra rồi chữa bài. Chẳng hạn :
 Bài 1 : Kết quả là :
a) Khoanh vào C ; b) Khoanh vào D ; c) Khoanh vào C ; d) Khoanh vào D.
Khi HS chữa bài, GV có thể hỏi để HS giải thích lí do khoanh vào chữ thích hợp. Chẳng hạn, ở bài tập phần d) có thể hỏi : “Vì sao em khoanh vào D ? “ (HS có thể trả lời : “Vì
là phân số có tử số bé hơn mẫu số nênbé hơn 1”)
 Bài 2 : HS tự đặt tính rồi tính và chữa bài.
Bài 3 : HS nhìn hình vẽ trong SGK và trả lời từng câu hỏi của bài tập. Chẳng hạn :
 a) Các đoạn thẳng AN và MC là hai cạnh đối diện của hình bình hành AMCN nên chúng song và bằng nhau.
b)Diện tích hình chữ nhật ABCD là :
 12 x 5 = 60 (cm2 )
Điểm N là trung điểm của đoạn thẳng DC nên độ dài đoạn thẳng NC là :
 12 : 2 = 6 ( cm )
 Diện tích hình bình hành AMCN gấp 2 lần diện tích hình bình hành AMCN.
Chú ý : Phần b) có thể giải bằng cách lập luận, không tính diện tích như trên. Tuy nhiên với số đông HS nên tính rồi so sánh diện tích.
4. Củng cố :
 - HS nêu công thức tính diện tích hình bình hành, hình chữ nhật.
5. Dặn dò : 
 - Nhận xét ưu, khuyết điểm.
 - HS chuẩn bị bài trước “ Phép cộng phân số “.
 HS cùng GV thực hiện.
 HS lên bảng làm, HS còn lại làm vào vở.
 HS trả lời câu hỏi.
 HS nhận dạng. 
 ĐỊA LÍ
 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (TT)
 I – MỤC TIÊU
 Học xong bài này, HS biết :
 - Đồng bằng Nam bộ là nơi có sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất của đất nước.
 - Nêu một số dân chúng cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó. 
. – Chợ nổi trên sông là nét độc đáo của miền Tây Nam Bộ.
 - Khai thác kiến thức từ tranh, ảnh, bảng thống kê, bản đồ.
 II – ĐỒ DÙNG DẠYHỌC
 - Các bản đồ : hành chính, giao thông Việt Nam.
 - Bản đồ Hải Phòng (nếu có).
 - Tranh, ảnh về thành phố Hải Phòng (do HS và GV sưu tầm).
 III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Khởi động : Hát vui
Kiểm tra bài cũ :
+Kể tên một số trường đại học, viện bảo tàng ..ở Hà Nội. 
3. Dạy bài mới :
a) Hải Phòng – thành phố cảng
* Hoạt động 1 :
 Bước 1 :
 Các nhóm HS dựa vào SGK, các bản đồ hành chính và giao thông Việt Nam, tranh, ảnh thảo luận theo gợi ý :
 - Thành phố Hải Phòmg nằm ở đâu ?
- Hải Phòng có những điều kiện tự nhiện thuận lợi nào để trở thành một bến cảng biển? 
 - Mô tả về hoạt động của cảng Hải Phòng.
 Bước 2 :Đại diện các nhóm trình bày kết quả trước lớp. GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
Đóng tàu là ngành công nghiệp của Hải Phòng
*Hoạt động 2 :
+ So sánh các ngành công nghiệp khác, công nghiệp đóng tàu ở Hải Phòng có vai trò như thế nào ?
+ Kể tên các`nhà máy đóng tàu của Hải Phòng.
+ Kể tên các sản phẩm của ngành đóng tàu ở Hải Phòng 
- GV bổ sung : Các nhà máy đóng tàu ở Hải Phòng đã đóng được những chiếc tàu biển lớn không chỉ phục vụ cho nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu. Hình 3 trong SGK thể hiện chiếc tàu biển có trọng tải lớn của nhà máy đóng tàu Bạch Đằng đang hạ thuỷ.
 c) Hải Phòng là trung tâm du lịch
 * Hoạt động 3 : 
 Bước 1 : HS dựa vào SGK, tranh, ảnh vốn hiểu biết của bản thân, thảo luận theo gợi ý :
Hải Phòng có những điều kiện nào phát triển ngành du lịch ?
 Bước 2 : 
- GV giúp HS hoàn thiện câu hỏi trả lời.
- GV bổ sung : Đến Hải Phòng chúng ta có thể tham quan nhiều hoạt động lí thú : nghỉ mát, tấm biển, tham quan các danh lam thắng cảnh, lễ hội, vườn quốc gia Cát Bà. Vườn quốc gia Cát Bà vừa được UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển của thế giới.
4. Củng cố – dặn dò :
 GV nhận xét ưu, khuyết điểm.
 Chuẩn bị tiết sau “ Đồng bằng Nam Bộ “.
 HS làm việc nhóm.
 HS trả lời nhũng câu hỏi.
 HS trình bày kết quả.
 HS thảo luận.
 HS làm việc cả lớp.
 HS trả lời câu hỏi trong SGK.
(xà lan, tàu đánh cá, tàu du lịch, tàu chở khách, tàu chở hàng..).
 HS trình bày kết quả.
 HS làm việc nhóm
 HS trả lời câu hỏi.
 Trình bày kết quả trước lớp.
Thứ năm, ngàytháng năm200
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP.
I MỤC ĐÍCH, YÊU CÂU
 1. Làm quen với các câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp. Biết nêu những hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ đó.
 2. Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ miêu tả mức độ cao của cái đẹp, biết đặt câu với các từ đó.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Bảng phụ ghi nội dung bảng ở BT1 ( có thể trình bày kiến thức SGK – xem mẫu ở dưới ). Một số tờ giấy khổ to để HS làm BT3, 4.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Kiểm tra bài cũ :
đọc lại đoạn văn kể lại cuộc nói chuyện giữa em và bố mẹ.có dùng dấu gạch ngang 
3.Dạy bài mơí :
Giới thiệu bài : GV nêu MĐ, YC của tiết học.
Hướng dẫn HS làm bài tập
 Bài tập 1 : 
 - 1HS đọc nội dung BT1, cùng bạn trao đổi, làm vào vở hoặc VBT.
 - HS phát biểu ý kiến. GV mở bảng phụ đã kẻ bảng đánh dấu + vào cột chỉ nghĩa thích hợp ứng với từng câu tục ngữ, chốt lại lời giải đúng :
 Bài tập 2
 HS đọc yêu cầu BT2.
 - GV mời một HS khá, giỏi làm mẫu : nêu một trường hợp có thể dùng câu tục ngữ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn, 
Bài tập 3, 4
nhắc HS : như ví dụ (M), HS cần tìm những từ ngữ có thể đi kèm với từ đẹp.
Cả lớp nhận xét, tính điểm thi đua.
Củng cố, dặn dò :
 - GV nhận xét tiết học. Biểu dương những HS, nhóm HS làm việc tốt.
 - Yêu cầu HS về nhà HTL, 4 câu tục ngữ trong bài tập 1. Chuẩn bị mang đến lớp ảnh gia đình để làm BT2 (dùng câu kể Ai là gì ? giới thiệu từng người trong ảnh chụp gia đình – tiết
 LTVC tới.
 - GV nhận xét tiết học. 
2HS đọc lại đoạn văn kể lại cuộc nói chuyện giữa em và bố mẹ
HS đọc yêu cầu BT.
HS thực hiện nhóm.
- HS nhẩm HTL, các câu tục ngữ. Thi đọc thuộc lòng.
 HS đọc yêu cầu BT2.
 HS trình bày miƯng
- Một HS đọc các yêu cầu của BT 3,4.
các em viết từ ngữ miêu tả cao của cái đẹp. Sau đó đặt câu với mỗi từ đó.
 HS đọc yêu cầu BT2
 HS làm mẫu.
 TOÁN:113
 PHÉP CỘNG PHÂN SỐ.
 I – MỤC TIÊU
 Giúp HS rèn luyện kĩ năng ;
 Nhận xét phép cộng hai phân số có cùng mẫu số.
 Biết cộng hai phân số có cùng mẫu số.
 Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng hai phân số.
 II _ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Mỗi HS chuẩn bị một băng giấy hình chữ nhật có chiều dài 30 cm, chiều rộng 10 cm, bút màu.
 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
 1.Khởi động : Hát vui.
 2. Kiểm tra bài cũ :
 So sánh 2 phân số và 
3.Dạy bài mới :
 a) Thực hành trên băng giấy
 GV cho HS lấy băng giấy, hướng dẫn HS gấp đôi 3 lần để chia băng giấy thành 8 phần bằng nhau.
 GV nêu câu hỏi : Băng giấy được chia ra thành bao nhiêu phần bằng nhau ? Bạn Nam tô màu mấy phần ? Bạn Nam tô màu tiếp mấy phần ?
 Cho HS dùng bút màu tô phần giấy giống bạn Nam : lần lượt rồi bămg giấy.
 Rồi hỏi tiếp Nam tô tất cả bao nhiêu phần ?
 GV cho HS đọc phân số chỉ số phần băng giấy bạn Nam đã tô màu.
 GV kết luận : Bạn Nam đã tô màu băng giấy.
Cộng hai phân số cùng mẫu số
Ta phải thực hiện phép tính : + = ?
 Trên băng giấy Nam đã tô màu 
băng giấy. So sánh tử số của phân số với tử số của phân số ; .Tử số của phân số là
5.
 Ta có 5= 3 + 2 (3 và 2 là tử số của phân số 
 và ).
 Từ đó, có phép cộng sau :
 = = 
 Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số, ta cộng hai tử số và giữ nguyên mẫu số.
 Cho HS tính + = ?
Thực hành 
 Bài 1 : GV cho 2 HS phát biểu cách cộng hai phân số có cùng mẫu số.
 + = = 
 Bài 2 : GV viết phép cộng : + và +
GV cho HS pdhát biểu tính chất phép cộng hai phân số.
 Bài 3 : GV gọi HS đọc bài toán, tóm tắt bài toán. Gọi HS nhận xét kết quả. GV ghi lên bảng.
 Giải
 Số gạo ô tô chuyển được là :
 + = (gạo)
 Đáp số : ( gạo ).
 4. Củng cố – dặn dò :
 -Nhận xét ưu, khuyết điểm. - Chuẩn bị tiết sau “ Phép cộng hai phân số ( tt ) “.
2 HS lên bảng thực hiện.
 HS thực hiện.
 HS Trả lời.
 HS trả lời.
 HS thực hiện theo công thức.
 GV cho 3 HS nhắc lại cách làm trên.
 HS nêu, tự làm vào vở.
 Sau đó gọi 1HS nói cách làm và kết quả.
 HS lên bảng, HS còn lại làm vào vở.
 HS phát biểu.
 HS nói cách làm và kết quả. HS lên bảng làm.
KHOA HỌC:46
 BÓNG TỐI
I – MỤC TIÊU
 Sau bài học, HS biết : 
 - Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng.
 - Dự đón được vị trí, hình dung bóng tối trong một số trường hợp đơn giản.
 - Biết bóng của một vật thay đổi về hình dạng kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng với sự vật thay đổi.
II –ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Chuẩn bị chung : đèn bàn.
 - Chuẩn bị theo nhóm : đèn pin ; tờ giấy to hoặc tấm vải ; kéo, bìa một số thanh tre (gỗ) nhỏ ( để gần các miếng bìa đã cắt làm ( phim hoạt hình ), một số vật chẳng hạn ô tô đồ chơi, hộp. ( để dùng tạo bóng trên bàn ).
III –HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU

File đính kèm:

  • docGiao an T23.doc