Bài giảng Lớp 4 - Môn Đạo đức - Cảm ơn và xin lỗi (Tiết 1)

HĐ1: Gv hướng dẫn HS gọi tên, nhận dạng các chi tiếtvà dụng cụ.

_ Bộ lắp ghép có 43 chi tiết và dụng cụ khác nhau, được phân làm 7 nhóm chính, GV giới thiệu từng nhóm chi tiết chính theo mục 1.

 

doc18 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1265 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Đạo đức - Cảm ơn và xin lỗi (Tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h bài 1
Bạn đang cảm ơn khi bạn được tặng quà
Một bạn đang xin lỗi cô giáo
Các bạn muốn tỏ lòng biết ơn với bạn tặng quà cho mình
Tỏ ý ân hận khi mình đi học muộn
HS thảo luận nhóm
Tranh 1: Cần nói lời cảm ơn
Tranh 2: Cần nói lời xin lỗi
Tranh 3: Cần nói lời cảm ơn
Tranh 4: Cần nói lời xin lỗi
HS thảo luận chuẩn bị đóng vai
Em cảm thấy vui, thoải mái
Em cảm thấy vui
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-**-*-*-*-*
 Lớp 1
Thực hành Tiếng việt
Luyện đọc bài “Quyển vở của em”
I. Mục đích, yêu cầu:
HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các từ ngữ: Quyển vở, ngay ngắn, xếp hàng, mát rượi, nắn nót, mới tinh, tính nết, trò ngoan.
Ôn các vần: iết, uyết, phát âm đúng các từ có vần iết, uyêt. Tìm được từ, nói được câu chứa tiếng có vần iết, uyêt
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ nội dung bài
III. Các hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn luyện đọc:
a. GV đọc diễn cảm bài thơ
b. HS luyện đọc
Luyện đọc tiếng, từ
Luyện đọc câu
Luyện đọc đoạn, bài
3. Ôn các vần: iết, uyêt:
a. Tìm tiếng trong bài có vần iêt
b. Tìm tiếng ngoài bài có vần iết, uyêt
GV và học sinh nhận xét, tính điểm thi đua
c. Nói câu chứa tiếng có vần iêt, uyêt
Tìm câu ở ngoài
4. Luyện nói: Nói về quyển vở của em
1 em đọc yêu cầu của bài
GV gợi ý nội dung
Bình chọn bạn giới thiệu quyển vở của mình hay nhất 
5. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét, khen ngợi những em học tốt
Chuẩn bị bài: “Con quạ thông minh”
HS đọc thầm
Đọc đồng thanh, cá nhân
HS đọc nối tiếp từng dòng thơ
HS thi đọc tiếp nối từng khổ thơ
Thi đọc cả bài: Cá nhân, nhóm, đồng thanh
1 em đọc diễn cảm toàn bài
Lớp đọc đồng thanh
1 em đọc yêu cầu
HS tìm nhanh
Tiết, tuyết, khuyết, khiết, miết, biết
HS nhìn tranh nói câu mẫu: tiếp nối
Chúng em dành tiền tiết kiệm để ủng hộ 
Cô ấy làm nghề thuyết minh
HS nhìn kỹ về quyển vở của mình
Nhiều em nói
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-**-*-*-*-*
 Lớp 1
Thực hành Tiếng việt
Ôn luyện các bài tập đọc đã học
I. Mục đích, yêu cầu:
HS đọc to, rõ ràng, lưu loát các bài tập đọc phát âm đúng, chính xác
Tìm đọc tiếng, từ có các vần an, at, uôi, ươi, ang ... trong các bài tập đọc
Viết được đúng chính tả
Điền các vần, âm đúng
II. Các hoạt động dạy và học:
1. Luyện đọc
GV hướng dẫn đọc
Ôn nội dung từng bài đọc
Tìm tiếng, từ có vần an, át, uôn, ươn
2. Nghe viết chính tả
Bài: Cái bống
GV đọc chính tả
3. Bài tập
a. Điền vần an, at
b. Điền g hay gh
4. Củng cố, dặn dò:
Thu vở chấm bài
Nhận xét giờ học, hướng dẫn ôn tập.
HS đọc bài theo yêu cầu
Nối tiếp đọc từng câu
Từng nhóm đọc theo đoạn
Đọc cả bài, thi giữa cá nhân, tổ, bàn
Bàn tay, ngan ngát, bát, quả chuối, múi bưởi, tươi cười
Nói được câu có tiếng chứa vần an, at, uôi, ươi
-HS viết bài
Đổi chéo vở soát bài
Kéo đ.. t.. nước
đánh bóng b..
Nhà ..a .ềnh thác
Cái ế ạo nếp
 *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-**-*-*-*-*
 Lớp 2
Đạo đức
lịch sự khi đến nhà người khác (Tiết 1)
I- Mục tiêu:
- Giúp HS biết được 1 số quy tắc ứng xử khi đến nhà người khác và ý nghĩa của các quy tắc ứng xử đó.
- Biết cư xử lịch sự khi đến nhà bạn bè, người quen.
- Có thái độ đồng tình, quý trọng những người biết cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
II- Đồ dùng dạy học:
-Truyện đến chơi nhà bạn.
- Đồ dùng để chơi đóng vai.
III - Hoạt động dạy và học:
1- Hoạt động 1:Thảo luận phân tích truyện
*MT: Bước đầu biết được thế nào là lịch sự khi đến chơi nhà bạn.
*Tiến hành: 
- GV kể chuyện: Đến chơi nhà bạn
- Cho HS thảo luận
- Mẹ bạn Toàn nhắc nhở Dũng điều gì?
- Sau khi được nhắc nhở dũng đã có thái độ, cử chỉ NTN?
- Qua câu chuyện trên em có thể rút ra điều gì?
- LK: Cần phải cư xử lịch sự khi đến nhà người khác như: gõ cửa, bấm chuông, lễ phép chào hỏi chủ nhà.
2- Hoạt động 2:Việc làm nào là đúng.
*MT: HS biết 1 số cách cư xử khi đến nhà người khác.
*Tiến hành:
- Cho HS tự liên hệ
- Những việc làm trên em đã thực hiện được những việc làm nào?
- GV kết luận về cách cư xử của HS khi đến nhà người khác. 
3- Hoạt động 3:Bày tỏ thái độ
*MT: HS biết bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến có liên quan đến cách cư xử khi đến chơi nhà người khác.
*Tiến hành:
- GV đưa ra từng ý kiến(BT3)
+Giơ tay nếu tán thành
+Không giơ tay nếu không tán thành.
+ Giơ tay nắm hờ nếu còn lưỡng lự hoặc không biết.
- Sau mỗi ý kiến,GV yêu cầu HS giải thích lý do.
- Kết luận
3- Củng cố dặn dò
- Khi đến nhà người khác em cần có thái độ NTN?
- Nhận xét giờ học
- Hãy thực hiện theo bài học.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-**-*-*-*-*
 Lớp 2
Thực hành Tiếng việt
 Từ ngữ về sông biển- dấu phẩy
I- Mục tiêu
- Mở rộng vốn từ về sông biển( các loài cá,các con vật sống ở dưới nước). Biết cách dùng dấu phẩy.
 - Rèn KN sử dụng đúng TN về sông biển, dùng đúng dấu phẩy.
- Có ý thức dùng từ đúng khi nói và viết.
II-Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ chép bài tập 3
III- Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài
2- H/dẫn làm bài tập
*Bài 1:
- Nêu yêu cầu bài
- Tổ chức QS và thảo luận theo cặp.
-Mời 2 nhóm lên bảng làm
 - NX và chốt bài làm đúng.
*Bài 2:
- Xác định rõ yêu cầu bài.
- Chia bảng làm 3 phần, mời 3 nhóm lên thi tiếp sức.
- Cùng HS nhận xét và chọn ra nhóm kể được nhiều và đúng tên các con vật sống dưới nước.
*Bài3:Treo bảng phụ
- Xác định rõ yêu cầu bài.
- Cho HS làm VBT
- Nhận xét và chốt bài làm đúng.
- Đọc yêu cầu và ND của bài.
- Quan sát tranh minh hoạ
- Trao đổi theo cặp
- 2 nhóm lên bảng thi làm bài.
-Nhận xét- bổ sung
- Đọc yêu cầu bài
- QS tranh và TL
- Tự tìm và kể
- Đọc yêu cầu bài và đọc đoạn văn.
- Làm VBT
- 1 em lên bảng chữa bài
- Nhận xét- bổ sung
3- Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- VN xem lại bài và dùng dấu phẩy đúng khi viết câu.
 *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-**-*-*-*-*
 Lớp 3
Đạo Đức
tôn trọng thư từ tài sản của người khác 
I. Mục tiêu :
1. HS hiểu
- Thế nào là tôn trọng , tài sản của người khác
- Vì sao cần tôn trọng thư từ, tài sản của người khác
- Quyền được tôn trọng bí mật riêng tư của trẻ em.
2. Học Sinh biết tôn trọng, giữ, không làm hư hư hại thư từ, tài sản của những người trong gia đình, thầy cô giáo, bạn bè, hàng xóm láng giềng...
3. Học Sinh có thái độ tôn trọng thư từ, tài sản của ngươì khác.
 II.Tài liệu và phương tiện
- Vở bài tập đạo đức 3
- Phiếu thảo luận nhóm, phiếu học tập
- Cặp sách, quyển truyện tranh, lá thư,... để chơi đóng vai
III.Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
-Khi gặp đám tang ta cần làm gì?
-Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới:
A. HĐ1:Xử lý tình huống qua đóng vai
-Yêu cầu học sinh thảo luân để xử lý tình huống rồi thể hiện qua trò chơi đóng vai
- GV đi KT, giúp đỡ các nhóm thảo luận, CB lên đóng vai
- Yêu cầu HS thảo luận 
+ Trong những cách giải quyết mà các nhóm đưa ra cách nào phù hợp nhất ? 
 Em thử nghĩ xem , ông Tư sẽ nghĩ gì nếu các bạn boc thư.
* KL: Mình cần khuyên bạn 
tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
B. HĐ2: Thảo luận nhóm
- GV phát phiếu học tập và y/c các nhóm thảo luận
- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm thảo luận.
- GV nhận xét
C. HĐ3: Liên hệ thực tế.
- Yêu cầu từng cặp trao đổi với nhau theo câu hỏi : 
+ Em đã biết tôn trọng thư từ , tài sản gì , của ai ?
+Việc đó xảy ra như thế nào ?
- GV mời một số học sinh trình bày 
- GV tổng kết , khen ngợi những em đã biết tôn trọng thư từ , tài sản của người khác và đề nghị lớp nói theo.
*GVKL : Thư từ tài sản của người khác là của riêng mỗi người nên cần được tôn trọng . Xâm phạm chúng là sai trái , vi phạm pháp luật. Mọi người cần tôn trọng bí mật riêng của trẻ em vì đó là quyền trẻ em được hưởng .
4. HĐ thực hành :
- Thực hiện việc tôn trọng thư từ , tài sản của người khác.
-Hát
-Khi gặp đám tang ta cần nhường đường ngả mũ nón, không chỉ trỏ, cười đùa...
-Học sinh thảo luận xử lý các tình huống và mỗi nhóm thể hiện qua trò chơi đóng vai:
Nam và Minh đang làm bài thì có bác đưa thư ghé qua nhờ chuyển lá thư cho ông Tư hàng xóm vì cả nhà đi vắng. Nam nói với Minh:
Đây là lá thư của chú Hà, Con ông Tư gửi từ nước ngoài về. Chúng mình bóc ra xem đi.
Nếu là Minh, em sẽ làm gì khi đó?Vì sao? 
- Một số nhóm đóng vai
- HS thảo luận , đưa ra ý kiến của mình.
-Không được bóc thư của người khác.Đó là của riêng mỗi người nên cần được tôn trọng
- Các nhóm thảo luận những nội dung sau:
a, Điền những từ : bí mật , pháp luật , của riêng , sai trái vào chỗ trống sao cho thich hợp.
 Thư từ , tài sản của người kháclà... mỗi người lên cần được tôn trọng . Xâm phạm chúng là việc làm... vi phạm...
 Mọi người cần tôn trọng...riêng của trẻ em . 
b, Xếp những cụm từ chỉ hành vi , việc làm thành hai cột " Nên làm " hoặc "Không nên làm ":
- Tự ý sử dụng khi chưa được phép.
- Giữ gìn bảo quản khi người khác cho mượn
- Hỏi mượn khi cần'
- Xem trộm nhật ký của người khác
- Nhận thư giùm khi người khác vắng nhà...
* Theo từng nội dung đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình trước lớp. Các nhóm khác nhận xét.
-Từng cặp trao đổi đưa ra những việc đã làm
-HS trình bày trước lớp
 Lớp 4
Kĩ thuật
Các chi tiết và dụng cụ
của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật 
I) Mục tiêu:
- HS biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép môm hình KT.
- Sử dụng được cờ- lê, tua-vít để lắp, tháo các chi tiết.
- Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau.
II) Đồ dùng: Bộ lắp ghép mô hình KT.
III) Các HĐ dạy- học : 
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới:
*HĐ1: Gv hướng dẫn HS gọi tên, nhận dạng các chi tiếtvà dụng cụ.
_ Bộ lắp ghép có 43 chi tiết và dụng cụ khác nhau, được phân làm 7 nhóm chính, GV giới thiệu từng nhóm chi tiết chính theo mục 1.
- Gọi HS nêu tên, nhận dạng và đếm số lượng của từng chi tiết trong bảng H1.
- GV chọn chi tiết, HS nhận dạng, gọi đúng tên.
 - Gv giới thiệu và HD cách sắp xếp các chi tiết trong hộp.
- Các nhóm tự KT tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết , dụng cụ theo như H1.
*HĐ2: Gv hướng dẫn HS cách sử dụng cờ-lê, tua- vít.
a, Lắp vít:
- HDHS thao tác lắp vít.
b, Tháo vít:
- Tay trái dùng cờ- lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua- vít đặt vào rãnh của vít, vặn cán tua vít ngược chiều kim đồng hồ
? để tháo vít, em sử dụng cờ-lê và tua vít ntn?
c, Lắp ghép một số chi tiết: 
- GV thao tác mẫu 1 trong 4 mối ghép trong hình 4.
? Để lắp được hình a...cần chi tiết nào, số lượng là bao nhiêu?
-Gv thao tác mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào hộp.
*HD3: Thực hành.
- Tổ chức học sinh thực hành theo nhóm 2. 
- Gọi tên, đếm số lượng các chi tiết cần lắp của từng mối ghép ở hình 4a,b,c,d?
+Lưu ý: Phải msử dụng cờ-lê và tua vít để tháo, lắp, lắp an toàn; lắp ghép vít ở mặt phải, ốc mặt trái.
*HD4 :Đánh giá kết quả học tập.
- Gv cùng hs nx, đánh giá sản phẩm theo tiêu chí.
+Lưu ý hs tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
3. Tổng kết- dặn dò: 
 - NX giờ học . BTVN ôn lại bài.
- Nghe, quan sát
- Thực hành
- Nêu ý kiến
- Nghe, quan sát
- Nghe, quan sát
- 3 HS lên bảng thao tác lắp vít. 
 Cả lớp tập lắp vít
- Nghe, quan sát
- HS nêu
- 3 HS lên bảng thao tác lắp vít.
- HS thực hành cách tháo vít.
- HS nêu
- Thực hành
- N2 thực hành.
- Các nhóm tự chọn và lắp 2-4 chi tiết:
- Hs chọn các chi tiết để lắp đủ một số mối ghép đã chọn.
-VD: Hình 4a cần 1 thanh chữ U dài, 2 thanh thẳng 3 lỗ; 2 vít, 2 ốc.
- Hs trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Chi tiết lắp đúng kĩ thuật, quy trình.
- Các chi tiết lắp chắc chắn không xộc xệch.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-**-*-*-*-*
 Lớp 4
Lịch sử
Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong
I. Mục tiêu:
Học xong bài này , hs biết:
	- Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang từ sông Gianh trở vào Nam Bộ ngày nay.
	- Cuộc khẩn hoang từ thế kỉ XVI đã dần mở rộng diện tích sản xuất ở các vùng hoang hoá.
	- Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hoà hợp với nhau.
	- Tôn trọng sắc thái văn hoá của các dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bản đồ Việt nam.
III. Các hoạt động dạy học:
A, Kiểm tra bài cũ:
- Do đâu vào đầu TK XVI , nước ta lâm vào thời kì bị chia cắt?
- Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến gây ra hậu quả gì?
- Gv nx chung, ghi điểm.
B.Bài mới.
1. Giới thiệu bài. sử dụng bản đồ.
2. Hoạt động 1: Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức hs đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi:
Ai là lực lượng chủ yếu trong cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong?
- Chính quyền chúa Nguyễn có biện pháp gì giúp dân khẩn hoang?
? Đoàn người khẩn hoang đã đi đến những đâu?
- Người đi khẩn hoang đã làm gì ở những nơi họ đến?
* Kết luận: Gv tóm tắt ý trên
3. Hoạt động 2: Kết quả của cuộc khẩn hoang.
* Cách tiến hành:
- So sánh tình hình đất đai của Đàng Trong trước và sau cuộc khẩn hoang?
- Từ trên em có nhận xét gì về kết quả cuộc khẩn hoang?
- Từ trên em có nhận xét gì về kết quả cuộc khẩn hoang?
- Cuộc sống chung giữa các dân tộc phía Nam đem lại kết quả gì?
* Kết luận: Hs đọc ghi nhớ bài.
4.Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học, Vn học thuộc bài và chuẩn bị bài tuần 27.
- 2 Hs trả lời, lớp nx,
- 2 Hs trả lời, lớp nx,
- Cả lớp đọc thầm:
- Những người nông dân nghèo khổ và quân lính.
- Cấp lương thực trong nửa năm và một số nông cụ cho dân khẩn hoang.
- Họ đến vùng Phú Yên, Khánh Hoà; Họ đến Nam Trung Bộ, đến Tây NGuyên, họ đến cả đồng bằng sông Cửu Long.
- Lập làng, lập ấp đến đó, vỡ đất để trồng trọt, chăn nuôi, buôn bán...
- Hs trao đổi theo N2 và nêu:
- Trước khi khẩn hoang:
+ Diện tích: Đến hết vùng Quảng Nam.
+ Tình trạng đất: Hoang hoá nhiều.
+ Làng xóm, dân cư thưa thớt.
- Sau khi khẩn hoang:
+ Mở rộng đến hết đồng bằng sông Cửu Long.
+ Đất hoang giảm đất được sử dụng tăng.
+ Có thêm làng xóm và ngày càng trù phú.
- Cuộc khẩn hoang đã làm cho bờ cõi nước ta được phát triển, diện tích đất nông nghiệp tăng, sản xuất nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no hơn.
- Nền văn hoá của các dân tộc hoà với nhau, bổ sung cho nhau tạo nên nền văn hoá chung của dân tộc Việt nam , nền văn hoá thống nhất và có nhiều bản sắc.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-**-*-*-*-*
Lớp 4
Địa lí
Ôn Tập
I. Mục tiêu : Học song bài này HS biết;
- Hệ thống được những đặc điểm chính về Hà Nội,TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ và chỉ dược vị trí của chúng trên bản đồ.
- Chỉ được vị trí đồng bằng Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền sông Hậu,sông Đồng Nai trên bản đồ địa lý TNVN.
- So sánh sự giống và khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ địa lý TNVN, phiếu học tập, lược đồ trốngVN.
III. Các HĐ dạy học :
1. KT bài cũ:
2. Bài mới:
*HĐ1: Làm việc cả lớp:
- Sử dụng bản đồ địa lý TNVN
- Chỉ được vị trí đồng bằng Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền sông Hậu, sông Đồng Nai trên bản đồ địa lý TNVN ? 
*HĐ2 : Làm việc theo nhóm
Bước 1: Giao việc 
Bước 2: Thảo luận
Bước 3: Báo cáo
* GV nhận xét, chốt ý.
*HĐ3 : Làm việc cá nhân: 
? Đồng bằng Bắc Bộ là nơi sx lúa gạo nhiều nhất nước ta.
? Đồng bằng Nam Bộ là nơi sx nhiều thuỷ sản nhất cả nước.
? TP Hà Nội là thành phố có diện tích và số dân đông nhất cả nước.
? TP Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước.
- HS lên chỉ bản đồ
- Thảo luận câu hỏi: So sánh sự giống và khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ? 
- Đại diện nhóm báo cáo
- Nhóm khác nhận xét.
- HS bày tỏ ý kiến bằng thẻ màu 
- Sai
- Đúng
- Sai
- Đúng
3. Tổng kết - dặn dò:
- Nhận xét.
- BTVN: Ôn bài. CB bài: Dải đồng bằng duyên hải miền Trung 
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-**-*-*-*-*
Lớp 5
Kĩ Thuật
Lắp xe ben ( Tiết 3)
I. Mục tiêu: 
 HS cần phải :
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.
- Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp , tháo các chi tiết của xe ben 
II. Đồ dùng dạy – học:
 -GV giới thiệu mẫu xe ben đã lắp sẵn. 
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.Các hoạt động dạy – học:
.Bài mới:
 *Hoạt động 4. Học sinh tiếp tục thực hành lắp xe ben.
+ Lắp từng bộ phận.
- GV kiểm tra sản phẩm của HS tiết trước.
- GV cần theo dõi uốn nắn kịp thời những HS còn lúng túng. 
+ Lắp ráp xe ben (H1- SGK).
- GV nhắc HS cần lưu ý một số điểm sau:
 + Khi lắp khung sàn xe và các giá đỡ (H2- Sgk) ,cần phải chú ý đến vị trí trên, dưới của các thanh thẳng 3 lỗ, thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài . 
 + Khi lắp H3-Sgk cần chú ý thứ tự lắp các chi tiết như đã hướng dẫn ở tiết 1.
 + Khi lắp hệ thống trục bánh xe sau cần lắp đủ số vòng hãm cho mỗi trục.
- GV q/s và uốn nắn kịp thời những HS còn lúng túng.
 - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm hoặc chỉ định một số em.
- GV nhắc lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III sgk
 - G cử 2-3 HS dựa vào tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm của bạn.
 - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức: hoàn thành và chưa hoàn thành.
IV/Nhận xét-dặn dò:
- G nhận xét tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép xe chở hàng.
- HS tiếp tục thực hành lắp xe ben.
- HS lắp ráp theo các bước trong sgk.
- HS trưng bày sản phẩm
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-**-*-*-*-*
Lớp 5
Đạo Đức
Em yêu hoà bình (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết :
- Giá trị của hoà bình, trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình
- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình 
- Yêu hoà bình và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình, ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh
II. Tài liệu và phương tiện:
- tranh ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân những nơi có chiến tranh
- Giấy khổ to,bút dạ
- Điều 38 công ước quốc tế về quyền trẻ em
- Thẻ màu cho HĐ 2 tiết 1
III. Các hoạt động dạy học:
* Khởi động: HS hát bài Trái đất này là của chúng em . nhạc: Trương quang Lục, thơ Định hải 
? Bài hát nói lên điều gì?
? Để trái đất mãi mãi tươi đẹp yên bình, chúng ta cần phải làm gì?
- GV giới thiệu bài: 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin
- Yêu cầu hS quan sát các tranh ảnh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em các vùng có chiến tranh , về sự tàn phá của chiến tranh và hỏi:
Em thấy những gì trong tranh, ảnh đó?
- HS đọc thông tin trang 37 38 SGK và thảo luận theo nhóm 3 câu hỏi trong SGK
- Gọi đại diện nhóm trả lời
KL: Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát , đau thương, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo, thất học...vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh 
* Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ( bài tập 1 SGK)
- GV lần lượt đọc từng ý kiến trong bài tập 1
- HS bày tỏ các ý kiến bằng cacvhs giơ thẻ màu theo quy ước 
- Gọi vài HS giải thích lí do tại sao em đồng ý hay không đồng ý 
KL: các ý kiến a,d là đúng. Các ý kiến b, c là sai. Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình
* Hoạt động 3: Làm bài tập 2
- HS làm bài tập 2 
- Trao đổi với bài của bạn bên cạnh
- Một số hS trình bày ý kiến trước lớp 
KL: Để bảo vệ hoà bình , trước hết mỗi người phải có lòng yêu hoà bình và thể hiện điều đó ngay trong cuộc sống hằng ngày, trong các mối quan hệ giữa con người với con người, giữa các dân tộc quốc gia này với các dân tộc quốc gia khác như các hành động , việc làm b, c trong bài tập 2
* Hoạt động 4: Làm bài tập 3 SGK
- HS thảo luận nhóm bài tập 3
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp 
KLvà khuyến khích những hoạt động tham gia bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng 
- Gọi 2 HS đọc ghi nhớ.
* Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- dặn HS về sưu tầm tranh ảnh, về các hoạt động bảo vệ hoà bình ...
- Mỗi em vẽ một bức tranhh về chủ đề em yêu hoà bình
- Lớp hát 
- Trái đất này đều là của chúng ta 
- HS quan sát tranh ảnh 
- HS đọc thông tin và thảo luận
- Đại diện nhóm trả lời 
- HS nghe 
- HS giơ thẻ 
- HS giải thích theo ý hiểu của mình 
- HS làm bài cá nhân 
- Trao đổi bài của mình với bạn bên cạnh
- HS thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày 
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-**-*-*-*-*
Lớp 5
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu:
- HS biết kể bằng lời của mình 1 câu chuyện đã nghe hay đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc VN.
- Biết trao đổi với bạn về nội dung ,ý nghĩa câu chuyện
- Nghe bạn kể , NX đúng lời kể của bạn. 
II. Chuẩn bị:
- Một số sách, báo, truyện nói về truyền thống hiếu học, đoàn kết của dân tộc VN.
III. Hoạt động dạy và học: 
1.Kiểm tra b

File đính kèm:

  • docGA CHUYEN T26.doc