Bài giảng Lớp 4 - Môn Đạo đức - Bài 4 : Tiết kiệm tiền của (tiết 1)

GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS.

- Tập hợp cả lớp, các tổ thi đua trình diễn.

- GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ thực hiện tốt.

- Tập cả lớp do lớp trưởng điều khiển để củng cố bài.

b) Trò chơi vận động: 10 - 12 phút

 

doc39 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1521 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Đạo đức - Bài 4 : Tiết kiệm tiền của (tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc?
+ Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
- HS trả lời các câu hỏi và nhận xét bổ sung cho nhau, GV chốt câu trả lời đúng
-GV Y/C HS tìm các từ khó viết trong bài
 -Y/C HS viết các từ khó, dễ lẫn trong bài mà các em vừa tìm được.
Hoạt động 2 (10'): Viết chính tả
 - Gọi HS nhắc lại cách trình bày
-Thu chấm, nhận xét bài của HS’
Hoạt động 3 (10'): HD HS làm bài tập
 -BT1-VBT TV4 : GV treo bảng phụ chép ND bài tập 1a, 1b
 -Gọi 1 HS nêu YC của bài tập, yêu cầu học sinh cả lớp làm bài vào VBT, đồng thời gọi 2 HS lên bảng làm BT vào 2 tờ phiếu khổ to.
- HS làm BT vào phiếu trình bày kết quả. Lớp nhận xét,GV chốt lại lời giải đúng.
 -Cả lớp sửa lại theo lời giải đúng.
Hoạt động nối tiếp (10'): GV nhận xét tiết học.
Thứ ba ngày 9 tháng 10 năm 2012
Kĩ thuật
Khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường
(tiết 2)
I- Mục tiêu: 
-HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
-Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
-Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống.
II- Đồ dùng dạy học:
- GV: Mẫu đường khâu ghép lại 2 mép vải bằng mũi khâu thường.
- 2 mảnh vải giống nhau (20 X 30),chỉ khâu, kim, kéo, thước, vạch phấn.
III- Các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1(5’): Củng cố quy trình khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường
- Tổ chức cho HS nêu cách khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- HS nhận xét ,bổ sung- GV chốt ý.
* Giới thiệu bài(1’)
Hoạt động 2 (20-22’) : Thực hành 	
- HS thực hành - GV giúp đỡ HS nào chưa thạo.
Hoạt động 3(5’): Đánh giá kết quả học tập của HS	
- GV tổ chức cho HS trình bày sản phẩm.
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá.
- HS tự đánh giá theo tiêu chuẩn.
- GV nhận xét kết quả học tập.
 Hoạt động nối tiếp(2’) :
- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập.
- Dặn dò HS.
Thứ ba ngày 9 tháng 10 năm 2012
Tiết 4 : Luyện tập cảm thụ văn học
I - Mục tiêu : Giúp HS : Tiếp tục nhận biết nghệ thuật so sánh.
- Nhận biết được nghệ thuật so sánh có trong các đoạn văn, đoạn thơ.
- Tìm được các hình ảnh so sánh.
Ii - đồ dùng dạy học :
HS : Vở luyện tiếng Việt
Iii - Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động 1 : củng cố về các tìm các từ, hình ảnh so sánh : 
- GV Y/c HS tìm các tìm các từ, hình ảnh so sánh trong đoạn văn sau :
+ Xuồng con đậu quanh thuyền lớn giống như đàn con nằm quanh bụng mẹ. Khi cú 
giú, thuyền mẹ cút kột rờn rỉ, đỏm cuồng con lại hỳc hỳc vào mạn thuyền mẹ như đũi bớ tớ 
 Vừ Quảng
- HS phát biểu - cả lớp và GV nhận xét 
Hoạt động 2 : Thực hành một số bài tập:
Dạng 1:Tỡm “tớn hiệu” nghệ thuật trong đoạn văn, khổ thơ và nờu ý nghĩa, tỏc dụng của “tớn hiệu” ấy
- Bài tập vớ dụ: Trong mỗi khổ thơ, đoạn văn sau, tỏc giả đó so sỏnh hai sự vật nào với nhau? Dựa vào dấu hiệu chung nào? So sỏnh bằng từ gỡ? 
 a) Quyển vở này mở ra
 Bao nhiờu trang giấy trắng
Từng dũng kẻ ngay ngắn
Như chỳng em xếp hàng
 Quang Huy
 b) Khi mặt trời lờn tỏ
 Nước xanh chuyển màu hồng
 Cờ trờn tàu như lửa
 Sỏng bừng cả mặt sụng
 Nguyễn Hồng Kiờn
 c)Xa xa, mấy chiếc thuyền nữa cũng đang chạy ra khơi, cỏnh buồm lũng vỳt cong thon thả. Mảnh buồm nhỏ xớu phớa sau nom như một con chim đang đỗ sau lỏi, cổ rướn cao sắp cất lờn tiếng hút. 
 Bựi Hiển
	Khổ thơ, đoạn văn
Hai sự vật được so sỏnh với nhau
Dấu hiệu chung để so sỏnh
Từ dựng chỉ sự so sỏnh
a
cờ - lửa
đều cú màu đỏ
như
b
dũng kẻ - em(xếp hàng)
đều ngay ngắn
như
c
mảnh buồm – con chim
hỡnh dỏng giống nhau
như
Bài tập 3: Trong bài “Tre Việt Nam”, nhà thơ Nguyễn Duy cú viết: 
“Bóo bựng thõn bọc lấy thõn
Tay ụm, tay nớu, tre gần nhau hơn
Thương nhau tre chẳng ở riờng
Lũy thành từ đú mà nờn hỡi người”
 Trong đoạn thơ trờn,tỏc giả đó sử dụng cỏch núi gỡ để ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của cõy tre? Cỏch núi đú hay ở chỗ nào?
HS tham khảo theo nhúm tỡm những cõu thơ cõu văn cú hỡnh ảnh so sỏnh
Đại diện nhúm trỡnh bày.
GV nhận xột
* Dạng 2: Điền những từ thớch hợp vào ụ trống để tạo thành những cõu văn cú hỡnh ảnh so sỏnh :
1) Vài đỏm mõy trắng đủng đỉnh bay .....những chiếc thuyền buồm khoan thai lướt trờn mặt biển
2) Con thuyền bơi trong sương....bơi trong mõy.
3) Lỏ cọ xũe ra nhiều phiến nhọn dài...... rừng tay vẫy vẫy. 
4) Ánh mắt dịu hiền của mẹ ...... ngọn lửa sưởi ấm cả đời con.
HS tiếp tục tham khảo theo nhúm tỡm những cõu thơ cõu văn cú hỡnh ảnh so sỏnh để điền vào ụ trống.
Đại diện nhúm trỡnh bày - GV nhận xột
Hoạt động nối tiếp : GV chốt kiến thức – Đỏnh giỏ tiết học.
Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2012
Tập đọc
ở vương quốc tương lai
I - Mục tiêu 
1-Đọc thành tiếng: 
 -Đọc đúng các tiếng: vương quốc, Tin-tin,Mi-tin, sáng chế, trường sinh
 -Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm, đúng ngữ điệu của câu hỏi, câu cảm.
 -Đọc diễn cảm toàn bài, phù hợp với nội dung nhân vật.
2-Đọc hiểu: Hiểu các từ: sáng chế, thuốc trường sinh
 -Hiểu nội dung: Ước mơ của bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức mình phục vụ cho cuộc sống
II - Đồ dùng dạy học:
 GV:Tranh minh hoạ trong bài, bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc 
III - Các hoạt động dạy học :
1 – Củng cố bài Trung thu đọc lập
 -GV gọi 3HS đọc tiếp nối toàn bài Trung thu độc lập, trả lời câu hỏi:
? Bài văn nói về điều gì?
2 - Giới thiệu bài mới : GV nêu mục tiêu tiết học
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
 -GV đọc mẫu -YC HS đọc tiếp nối theo đoạn trong 3 lượt theo trình tự:
 HS 1: Lời thoại của Tin tin với em bé thứ nhất
 HS 2: Lời thoại của Mi tin và Tin tin với em bé thứ nhất và em bé thư hai
 HS 3: Lời thoại của em bé thứ 3, em bé thứ 4, em bé thứ 5.
 GV chú ý sữa lổi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
 -Gọi 1 HS đọc phần chú giải
 -Gọi 3 HS đọc bài
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
 -YC 1HS quan sát hình minh hoạ và giới thiệu từng nhân vật có mặt trong màn 1.
 -YC HS thảo luận theo cặp các câu hỏi sau:
+ Câu chuyện diễn ra ở đâu?
+ Tin-tin và Mi-tin đến đâu và gặp những ai?
+ Vì sao nơi đó có tên là vương quốc tương lai?
+ Các bạn nhỏ trong công xưởng xanh sáng chế ra những gì?
+ Theo em sáng chế có nghĩa là gì?
+ Con người ấy thể hiện những ước mơ gì của con người
+ Màn 1 nói lên điều gì?
- Các cặp thảo luận, trả lời câu hỏi, lớp nhận xét bổ sung, 
- GV chốt câu trả lời đúng và ghi bảng.
Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm
 -Tổ chức cho 8 HS thi đọc phân vai ( 4 lượt )
 -HS - GV nhận xét tìm ra nhóm đọc hay nhất.
*Màn 2: Trong khu vườn kì diệu
a-luyện đọc
 -GV đọc mẫu
 -YC HS đọc tiếp nối trong 2 lượi theo trình tự sau:
 HS 1: Lời thoại của Tin-tin với em bé cầm nho
 HS 2: Lời thoại của Tin-tin với em bé cầm táo
 HS 3: Lời thoại của Tin-tin với em bé cầm dưa
b-Tìm hiểu bài
 YC HS quan sát tranh minh hoạ chỉ rõ từng nhân vật và những quả to, lạ trong tranh
 YC HS thảo luận cặp đôi để trả lời các câu hỏi sau:
? Câu chuyện diễn ra ở đâu?? Những trái cây mà Mi tin và Tintin đã thấy trong khu vườn kì diệu có gì khác thường?
? Em thích gì ở vương quốc tương lai? Vì sao?
? Màn 2 cho em biết đều gì?
 HS trình bày câu trả lời và nhận xét lẫn nhau, GV chốt câu trả lời đúng
 GV ghi ý chính màn 2, gọi nhiều HS nhắc lại.
? Nội dung của cả 2 đoạn kich này là gì?
 HS trả lời , GV nhận xét, ghi bảng, nhiều HS nhắc lại.
c-Thi đọc diễn cảm
 -GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm như ở màn 1.
Hoạt động nối tiếp : Củng cố, dặn dò
 -Gọi HS đã thuộc lời thoại tham gia trò chơi đóng vai các nhân vật trong đoạn trích
 -Nhận xét, tuyên dương từng em.
 -Nhận xét tiết học.
 -Dặn học sinh về nhà học thuộc lời thoại trong bài
Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2012
Toán
Tính chất giao hoán của phép cộng
I-Mục tiêu : Giúp HS:
 -Chính thức nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng
-Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong một số trường hợp đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học: Băng giấy kẽ bảng như SGK
III-Các hoạt động dạy học
1- Củng cố kiến thức về cách tính giá trị biểu thức
 - Gọi 2 HS lên bảng tính giá trị của các biểu thức sau với a =3 và b = 5:
 a + b, b +a. ( mỗi HS tính giá trị một biểu thức )
 -HS làm vào giấy nháp, sau đó nhận xét kết quả của 2 bạn. GV chốt kết quả đúng.
2 – Giới thiệu bài mới : GV nêu mục tiêu tiết học
Hoạt động 1 : Giới thiệu tính chất giao hoán
 - GV gọi 3 HS lên bảng tính giá trị các biểu thức a + b và b + a, dưới lớp làm vào giấy nháp
 -Y/C HS so sánh giá trị của biểu thức a + b với giá trị của biểu thức b + a khi a = 20 và b = 30
+ Giá trị của biểu thức a + b luôn như thế nào so với giá trị của b + a ? ( a + b =b + a)
 -GV viết bảng a + b = b + a và hỏi: Em có nhận xét gì về các số hạng trong 2 tổng a + b và b + a ?
+ Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a + b thì giá trị của tổng này có thay đổi không?
 HS trả lời các câu hỏi, GV kết luận. Gọi HS đọc kết luận trong SGK
Hoạt động 2 : Luyện tập, thực hành
HS thực hiện BT 1,2trang 42
 Bài 1 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập
 -HS hoạt động cá nhân, 1HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét. GV chốt kết quả đúng.
 Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập
 -HS hoạt động cá nhân - làm bài vào VBT, 2 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét. GV chốt kết quả đúng.
Hoạt động nối tiếp : GV nhận xét tiết học
Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2012
Tập làm văn
Tiết 13 : Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
I. Mục tiêu:
- Dựa trên hiểu biết về đoạn văn, hs tiếp tục luyện tẫpây dựng hoàn chỉnh các đoạn văn của một câu chuyện gồm nhiều đoạn.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động day học :
1,Củng cố KT cũ: (7 phút )	
- HS kể lại hoàn chỉnh từng đoạn của câu chuyện '' Ba lưỡi rìu ''. GV ghi điểm.
- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
Hoạt động 1 (10 phút ): Hướng dẫn tìm hiểu cốt truyện ''Vào nghề''
- HS đọc cốt truyện '' Vào nghề'', cả lớp theo dõi SGK.
- GV giới thiệu tranh minh hoạ của truyện.
- GV yêu cầu hs nêu các sự việc chính của cốt truyện. GV ghi bảng kết luận: Trong cốt truyện trên, mỗi lần xuống dòng đánh dấu một một sự việc.
Hoạt động 2 (20 phút ): Hướng dẫn xây dựng đoạn văn kể chuyện
- GV nêu yêu cầu của bài, bốn hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn chưa hoàn chỉnh của truyện '' Vào nghề ''.
- HS đọc thầm lại 4 đoạn văn, tự lựa chọn một đoạn để hoàn chỉnh vào VBT. GV phát riêng 4 phiếu cho 4 hs, mỗi hs hoàn thành một đoạn văn.
- HS làm bài trên phiếu trình bày kq, bốn em nối tiếp nhau đọc to 4 đoạn đã hoàn chỉnh. GV và cả lớp nhận xét về nội dung, cách trình bày.
- Một số hs khác đọc kq bài làm. GV chấm bài viết của hs.
Khi xây dựng đoạn văn trong bài văn kể chuyện càn lưu ý điều gì?
* GVKL: Trong văn kể chuyện, mỗi sự việc được trình bày trong một đoạn văn. Khi xây dựng đoạn văn kể chuyện cần lưu ý: Nội dung đoạn văn cần phù hợp với nd cả câu chuyện . Nếu tình huống có lời thoại thì phải trình bày lời thoại trong dấu ngoặc kép hoặc sau dấu hai chấm và dấu gạch ngang.
Hoạt động nối tiếp (3 phút ): GV Nhận xét tiết học.
- Dặn : về nhà hoàn chỉnh thêm các đoạn văn khác.
Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2012
Kể chuyện
Tiết 7 : Lời ước dưới trăng
I-Mục tiêu
1-Rèn kỹ năng nói:
 -Dựa vào lời kể của cô và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện. “ lời ước dưới trăng “ phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt.
 -Hiểu truyện trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
2-Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe lời cô kể, nhớ chuyện.
 -Theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét đúng lời kể chuyện của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II. Đồ dùng dạy học: 
1-GV: tranh minh hoạ từng đoạn truyện trang 61 - SGK, bảng lớp ghi sẳn các câu hỏi gợi ý cho từng đoạn, giấy khổ lớn và bút dạ.
III-Các hoạt dạy học :
1- Củng cố kiến thức bài lòng tự trọng
- Gọi 3 HS kể câu chuyện về lòng tự trọng và nói ý nghĩa của truyện.
 -3 HS kể, HS cả lớp nghe và nhận xét. GV nhận xét, ghi điểm cho HS.
2 – Giới thiệu bài mới : GV nêu mục tiêu tiết học
Hoạt động 1 (10 phút ): GV kể chuyện
 YC HS quan sát tranh minh hoạ, đọc lời dưới tranh và thử đoán xem câu chuyện kể về ai. Nội dung câu chuyện là gì?
 -GV kể toàn truyện 1 lần, kể rõ từng chi tiết..
 -GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ
Hoạt động 2 (10 phút ): Hướng dẫn HS kể chuyện
-Kể trong nhóm : GV chia lớp thành 4 nhóm, mõi nhóm kể về ND 1 bức tranh, GV quan sát giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn
-Kể trước lớp : Tổ chức cho HS thi kể trước lớp, HS cả lớp nhận xét. GV nhận xét cho điểm HS.
Hoạt động 3 (10 phút ): Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của truyện
 -Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung.
 -Phát giấy và bút dạ cho giấy cho các nhóm
 -Các nhóm trình bày, nhận xét và bổ sung. GV nhận xét tuyên dương các nhóm có ý tưởng hay.
Hoạt động nối tiếp (10 phút ): Qua câu chuyện, em hiểu điều gì?
 -Nhận xét tiết học
Thứ 4 ngày 10 tháng 10 năm 2012
Thực hành : khoa học, lịch sử, địa lí
Ôn tập
I. Mục tiêu
- Củng cố cho HS biết cách phòng bệnh béo phì và phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- Hs nói được nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo ( năm 938) 
- Củng cố kiến thức về một số dân tộc ở Tây Nguyên
Ii - đồ dùng dạy học :
IIi. Hoạt động dạy học 
1- Củng cố kiến thức (5’): Trong tuần chúng ta học những bài khoa học , lịch sử , địa lý nào?
- HS phát biểu - GV nhận xét khen ngợi hs
2 - Bài mới : GV nêu mục đích , yêu cầu tiết học.
Hoạt động 1(12’): Ôn tập khoa học
- Neu những cách để phòng bệnh béo phì?
- Nêu những cách để phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá?
HS thảo luận theo cặp
- HS trình bày - Lớp nhận xét bổ sung
- GV nhận xét kết luận.
Hoạt động 2 (10’): Ôn tập lịch sử 
- Nêu nguyên nhân, diễn biến , ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo ( năm 938) ?
HS tiếp tục thảo luận theo cặp
- HS trình bày - Lớp nhận xét bổ sung
- GV nhận xét kết luận.
Hoạt động 3 (10’) : Ôn tập Địa lí
Nêu đặc điểm về dân tộc, trang phục của người dân ở Tây Nguyên?
- HS trình bày - Lớp nhận xét bổ sung
- GV nhận xét kết luận.
Hoạt động nối tiếp (3’): GV nhận xét tiết học
Thứ 5 ngày 11 tháng 10 năm 2012
Thể dục
Đi đều vòng phải, vòng trái , đứng lại
Trò chơi “ném trúng đích”
I. Mục tiêu :
- Biết cách đi đều vòng phải , vòng trái đúng hướng và đứng lại.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi : " Ném trúng đích " .
II. Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị 1 còi, 4 - 6 quả bóng 
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động 1 (10 phút ): Phần mở đầu :
 a. Kiểm tra bài cũ: Ktra về đội hình, đội ngũ
- Một nhóm HS lên thực hiện - lớp nhận xét
- GV đánh giá cho điểm
b. Phổ biến bài mới: GV phổ biến ND yêu cầu giờ học: Đi đều vòng phải, vòng trái. 
* Chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện.
- Lớp trưởng tập hợp và báo cáo thực hiện thủ tục lên lớp
 - HS kiểm tra trang phục trước khi tập luyện
* Khởi động: Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, vai
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên rồi đi thường thành 1 vòng tròn
 - Tổ chức trò chơi “Thi đua xếp hàng”
Hoạt động 2 (10 phút ): Phần cơ bản :
a). Đội hình đội ngũ: 10 - 12 phút
- Ôn đi đều vòng phải,vòng trái, đứng lại.
- GV điều khiển lớp tập 2 lần.Sau đó cho HS chia tổ tập luyện.
 - GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS.
- Tập hợp cả lớp, các tổ thi đua trình diễn.
- GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ thực hiện tốt.
- Tập cả lớp do lớp trưởng điều khiển để củng cố bài.
b) Trò chơi vận động: 10 - 12 phút
- GV nêu tên trò chơi : “Ném trúng đích”. GV tập trung HS theo đội hình chơi rồi giải thích cách chơi, luật chơi. Sau đó 1 HS lên chơi thử, rồi cả lớp cùng chơi.
- GV quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua giữa các tổ.
Hoạt động 3 (10 phút ): Phần kết thỳc : 
- GV cho cả lớp tập một số động tác thả lỏng - Đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp.
- GV hệ thống bài - GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao BT về nhà
Thứ 5 ngày 11 tháng 10 năm 2012
Toán
Tiết 34 : Biểu thức có chứa 3 chữ
I-Mục tiêu: Giúp HS củng cố:
 -Nhận biết được biểu thức có chứa 3 chữ, giá trị của biểu thức có chứa 3 chữ.
 -Biết cách tính giá trị biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ.
II. Đồ dùng dạy học: 
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1 : Biểu thức có chứa 3 chữ
- GV yêu cầu HS đọc bài toán ví dụ
- HS trả lời, GV viết vào vào các cột.
 GV làm tương tự với các trường hợp khác.
 GV nêu vấn đề: Nếu An câu được a con cá, Bình câu được b con cá và Cường câu được c con cá thì cả ba người câu được bao nhiêu con cá?
 HS trả lời, GV giới thiệu: a + b + c là biểu thức có chứa 3 chữ.
 YC HS lấy VD về biểu thức có chứa 3 chữ với các dấu phép tính khác nhau.
Hoạt động 2 : Giá trị của biểu thức có chứa 3 chữ
 -GV hỏi và viết lên bảng: Nếu a = 2, b = 3 và c = 4 thì a + b + c bằng bao nhiêu? ( HS trả lời )
 -GV: Khi đó ta nói 9 là một giá trị của biểu thức a + b + c
 -GV làm tương tự đối với các trường hợp còn lại.
Hoạt động 3 : Luyện tập : 
HS thực hiện BT 1,2trang 43
Bài1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Y/C HS tự làm bài vào VBT. Sau đó gọi 3HS lên bảng lớp chữa bài (mỗi HS 1 bài trong bài 1), HS cả lớp chú ý theo dõi và nhận xét - GV chốt kết quả đúng, cho
Bài 2 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu
 -GV yêu cầu HS tự làm bài vào VBT, gọi 3 HS lên bảng chữa bài.
 -HS cả lớp theo dõi và nhận xét. GV chốt kết quả đúng.
Hoạt động nối tiếp : GV nhận xét tiết học
 Dặn HS về nhà làm các bài tập trong SGk.
Thứ 5 ngày 11 tháng 10 năm 2012
Luyện từ và câu
Tiết 14 : Luyện tập viết tên người, tên địa lí việt nam
I-Mục tiêu
 -Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Viêt. Nam để viết đúng một số tên riêng Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học: 
 -GV: Bản đồ địa lí VN, giấy khổ to vẻ sẳn 4 hàng ngang.
 -HS:VBT TV4
III-Các hoạt động dạy học
1 - Củng cố kiến thức : 
 - Gọi 1 HS lên bảng viết tên và địa chỉ của gia đình em
 - HS cả lớp nhận xét , GV nhận xét, cho điểm.
2 - Giới thiệu bài mới : GV nêu mục đích, yêu cầu cầu của tiết học
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập : 
Bài 1( tr 44- VBT TV 4 ) : GV gọi 1 HS đọc nội dung và y/c bài tập 1-cả lớp đọc thầm
 -Y/C HS thảo luận cặp đôi và làm bài, gọi 1 HS làm nhanh lên bảng lớp, HS khác nhận xét, bổ sung. GV chốt lại lời giải đúng.
Bài 2 ( tr 44 - VBT TV4 ) : Gv treo bản đồ địa lí VN
 -GV chia lớp thành 4 nhóm, tổ chức cho HS các nhóm đi du lịch trên khắp mọi miền đất nước. Đi đến đâu các nhóm viết lại tên các tỉnh, thành phố, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, nhóm nào đi được nhiều nơi nhóm đó sẽ chiến thắng.
 -GV phát phiếu và bút dạ cho các nhóm, yêu câu các nhóm thảo luận làm việc
 -Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng, cả lớp nhận xét, bổ sung để tìm ra nhóm đi được nhiều nơi nhất.
Hoạt động nối tiếp : GV nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà hoàn tập nội dung trong VBT TV4 và chuẩn bị bài sau.
Thứ 6 ngày 12 tháng 10 năm 2012.
Địa lí
Tiết 7 : Một số dân tộc ở Tây Nguyên
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
- Một số dân tộc ở Tây Nguyên.Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Tây Nguyên.
- Mô tả về nhà rông ở Tây Nguyên và dựa vào lược đồ( bản đồ), tranh ảnh để tìm kiến thức.
- Yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyên, có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá của các DT.n
II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ, tranh ảnh SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1 - Củng cố kiến thức : 
- HS chỉ vị trí của Tây Nguyên trên bản đồ và nêu các cao nguyên ở Tây Nguyên.
- GV giới thiệu bài học'' Một số dân tộc ở Tây Nguyên''
2 - Giới thiệu bài mới : GV nêu mục đích, yêu cầu cầu của tiết học
Hoạt động 1 (10 phút): Tây Nguyên - nơi có nhiều dân tộc sinh sống.
- GV y/c HS quan sát tranh và đọc mục I - SGK : Kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên?
- HS làm BT1,2- VBT để trả lời câu hỏi: Các dân tộc phân bố ở Tây Nguyên ntn ?
+ Trong các dân tộc kể trên, những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên? những dân tộc nào từ nơi khác đến?
 + Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng biệt ( tiếng nói, tập quán, sinh hoạt)?
 + Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp, nhà nước cùng các dân tộc ở đây đã và đang làm gì?
*GVKL: Tây Nguyên là nơi có nhiều dân tộc sinh sống nhưng lại là nơi thưa thớt dân nhất nước ta. Các dân tộc ở đây có tiếng nói, tập quán sinh hoạt riêng nhưng đều chung sức xây dựng Tây Nguyên ngày càng g

File đính kèm:

  • docGiao an tuan 7 du sang chieu.doc