Bài giảng Lớp 3 - Môn Tự nhiên và xã hội - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Hoạt động thở và cơ quan hô hấp

3.Phần cuối: Vận dụng:

-Yu cầu HS nu lại tn bi học

-Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị bài : Thực hành : Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.

- Nhận xt chung tiết học . /.

 

doc87 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1328 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tự nhiên và xã hội - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Hoạt động thở và cơ quan hô hấp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và chức năng của các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh.
Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh
*Cách tiến hành :
Bước 1 : Tổ chức: GV chia lớp thành nhóm.
Vòng 1: Thử tài kiến thức
Đội sẽ lên bốc phiếu hỏi về 1 trong 4 cơ quan được học. Nội dung 4 phiếu hỏi :
●Phiếu 1 : “Cơ quan hô hấp”.
 + Hãy lắp thêm bộ phận cần thiết để hoàn thành cơ quan hô hấp trên sơ đồ ( 2 lá phổi ).
 + Hãy giới thiệu tên, chỉ vị trí sơ đồ và chức năng của các bộ phận của cơ quan hô hấp.
 + Để bảo vệ cơ quan tuần hoàn em nên làm gì và không nên làm gì? (việc không nên - chỉ ra 3 việc ).
●Phiếu 2 : “Cơ quan tuần hoàn”.
 + Chỉ vị trí, nói tên và nêu chức năng của các bộ phận của cơ quan tuần hoàn.
 +Chỉ đường đi của vòng tuần hoàn lớn, nhỏ.
 +Để bảo vệ cơ quan tuần hoàn em nên làm gì và không nên làm gì?
●Phiếu 3 : “ Cơ quan bài tiết nước tiểu”
 + Hãy lắp thêm bộ phận để hoàn thiện sơ đồ cơ quan bài tiết nước tiểu ? 
 + Chỉ vị trí, nói tên và nêu chức năng của các bộ phận trong cơ quan bài tiết nước tiểu?
 + Để bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu, em xin nêu sự không nên làm gì ? ( chỉ ra 3 việc của mỗi việc nên và không nên ).
●Phiếu 4 : “Cơ quan thần kinh”
 + Hãy lắp các bộ phận của chính của cơ quan thần kinh vào sơ đồ ( não, tủy sống).
 + Chỉ vị trí, nêu tên và chức năng của các bộ phận trong cơ quan thần kinh.
 + Để bảo vệ cơ quan thần kinh, em nên và không nên làm gì ? 
Vòng 2 : Giải ô chữ
Các đội sẽ được chọn hàng ngang để giải đáp 
Bước 2: GV tổ chức cho HS cả lớp chơi.
GV nhận xét các đội chơi.
Bước 3: Giáo viên giúp HS củng cố kiến thức (Hoạt động cả lớp) bằng hệ thống câu hỏi sau :
 +Chúng ta đã được học mấy cơ quan trong cơ thể?
 +Em hãy nêu chức năng chính của các cơ quan đó?
 +Để bảo vệ cơ quan hô hấp ( tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh), em nên làm gì và không nên làm gì?
D.Nhận xét – Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-DD: Chuẩn bị bài: Ôn tập và kiểm tra: Con người và sức khỏe (tiếp theo).
-Ổn định, hát đầu giờ.
Học sinh trả lời.
-HS lắng nghe.
-Học sinh chia nhóm
-Đại diện các nhóm lên bốc phiếu, thảo luận.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
-HS nêu.
-HS chỉ vào sơ đồ.
-Chỉ ra 3 việc của mỗi việc nên và không nên
-HS thự hiện ( thêm 2 quả thận, bàng quang ).
HS cả lớp ( 5 – 6 HS ) trả lời 
HS dưới lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung
(chỉ ra 3 việc nên và 3 việc không nên).
-Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi.
+CQ thần kinh, tuần hồn, hơ hấp, bài tiết. Và nêu chức năng của từng CQ.
-
 § RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
.
Tuần 9
BÀI 18 
Ngày dạy:
 / 10 / 2010
TIẾT 2
ÔÂN TẬP VÀ KIỂM TRA :
CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
I/ MỤC TIÊU :
1-Kiến thức: Vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như thuốc lá, rượu, ma tuý.
2-Kỹ năng: Thực hành vẽ tranh vận động mọi người cùng thực hiện để có sức khỏe tốt, cuộc sống lành mạnh, HS vẽ tranh đẹp, đúng với nội dung yêu cầu.
3-Thái độ: HS biết bày tỏ thái độ đồng tình với những người cĩ cuộc sống lành mạnh và khơng đồng tình với những người sử dụng các chất gây hại.
II/ CHUẨN BỊ : 
Giấy vẽ ( khổ to), nét, màu ( sáp hoặc chì ) – phát cho mỗi nhóm 1 bộ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1’
A.Ổn đinh, tổ chức: Nhắc HS ngồi ngay ngắn
-Ngồi ngay ngắn.
4’
B.Bài cũ: Để bảo vệ cơ quan thần kinh, em nên và không nên làm gì? GVNX, đánh giá.
Học sinh trả lời.
C/.Bài mới: 
1-Phần đầu: Khám phá
1’
-Giới thiệu bài.
28’
2-Phần hoạt động: Vẽ tranh
-Giáo viên chia nhóm, yêu cầu các nhóm cử đại biểu bốc thăm chủ đề vẽ tranh cổ động
-HS chia thành các nhóm, các nhóm cử đại biểu bốc thăm chủ đề vẽ tranh cổ động.
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng thảo luận để đưa ra các ý tưởng nên vẽ như thế nào
-Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình, và nêu ý tưởng của bức tranh vận động do nhóm mình vẽ.
-Các nhóm khác nghe, bổ sung.
-HS tiếp thu.
-Nghe, thực hiện
a)Không hút thuốc lá, rượu bia.
b) Không sử dụng ma túy.
c) Ăn uống, vui chơi, nghỉ ngơi hợp lí.
d) Giữ vệ sinh môi trường.
e)Chủ đề lựa chọn.
Mỗi đội có 10 phút để vẽ, sau đó lên trình bày. Điểm tối đa cho vòng thi này là 10 điểm.
-Yêu cầu các nhĩm trình bày.
3-Phần cuối:
-Dặn Hs về tìm hiểu về các thế hệ trong GĐ mình.
-Tiếp thu.
*Rút kinh nghiệm:

TUẦN 10
BÀI 19
Ngày dạy:
 TIẾT 1
Các thế hệ trong một Gia đình
I/ MỤC TIÊU :
1/.Kiến thức:- Sau bài học, HS biết: Các thế hệ trong một gia đình. 
2/.Kỹ năng:-HS phân biệt được gia đình hai thế hệ và ba thế hệ.
 -Giới thiệu với các bạn về các thế hệ trong một gia đình của mình
-GDKNS: Kĩ năng giao tiếp: Tự tin với các bạn trong nhĩm để chia sẻ, giới thiệu về gia đình của mình.
-Trình bày, diễn đạt thơng tin chính xác, lơi cuốn khi giới thiệu về gia đình của mình.
3/.Thái độ: HS biết yêu gia đình của mình.
II/ CHUẨN BỊ :
 -Hình vẽ trang 38, 39 SGK, 
-Một số ảnh chụp chân dung gia đình 1, 2, 3 thế hệ (có thể thay bằng tranh vẽ ).
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1’
A. Ổn định tổ chức
- Hát
2’
B. Kiểm tra bài cũ: Để bảo vệ cơ quan thần kinh, ta phải làm gì? - Nhận xét - đánh giá.
-HSTL.
C. Dạy Bài mới :
1-Phần đầu: Khám phá
1’
-Giáo viên hỏi : Các bài chúng ta đã học thuộc chủ đề gì ?Hôm nay chúng ta cùng nhau sang một chủ đề mới, chủ đề Xã hội.
-Học sinh trả lời: Con người và Sức khoẻ.
2-Phần hoạt động: Kết nối
7’
a/.Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp :
«Mục tiêu: Kể được người nhiều tuổi nhất và người ít tuổi nhất trong gia đình mình.
-GDKNS: Kĩ năng giao tiếp: Tự tin với các bạn trong nhĩm để chia sẻ, giới thiệu về gia đình của mình.
«Cách tiến hành:
Bước 1 : Làm việc theo nhóm 
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm câu hỏi :
+ Trong gia đình em, ai là người nhiều tuổi nhất, ai là người ít tuổi nhất? 
-HS thảo luận nhóm đôi, một bạn hỏi, một bạn trả lời câu hỏi của GV. 
Bước 2 : Làm việc cả lớp
Giáo viên gọi đại diện học sinh trình bày kết quả thảo luận. 
GV KL: Như vậy, trong mỗi gia đình chúng ta có nhiều người ở các lứa tuổi khác nhau cùng chung sống, VD như ông bà, bố mẹ, anh chị em và em. Những người ở các lứa tuổi khác nhau đó, được gọi là các thế hệ trong một gia đình. Đó cũng chính là nội dung bài mà hôm nay các em sẽ học
GV ghi đầu bài: “Các thế hệ trong một gia đình”
4 HS trả lời. 
-Lắng nghe. 
-Lặp lại đầu bài.
15’
b/.Hoạt động 2 : Quan sát tranh theo nhóm
«Mục tiêu: Phân biệt được gia đình một thế hệ, hai thế hệ và ba thế hệ.
«Cách tiến hành:
GV yêu cầu HS quan sát các tranh vẽ trong tr38 và tr39, thảo luận nhóm đôi theo các yêu cầu sau:
-HS QS, thảo luận theo yêu cầu của GV.
+Tr.38 nói về gia đình ai? Gia đình đó bao nhiêu người, bao nhiêu thế hệ?
+Gia đìønh bạn Minh. Cĩ 3 thế hệ.
+Thế hệ thứ nhất trong gia đìønh bạn Minh là ai ?
+Ơng, Bà của Minh
+Thế hệ thứ hai trong gia đìønh bạn Minh là ai?
+Cha, Mẹ của Minh. 
+Minh và em Minh là thế hệ thứ mấy trong gia đình?
+Thế hệ thứ 3.
+Tr.39 nói về gia đình ai? Gia đình đó bao nhiêu người, bao nhiêu thế hệ?
+Gia đìønh bạn Lan.
+Thế hệ thứ nhất trong gia đìønh bạn Lan là ai?
+Cha, Mẹ của Lan
+Thế hệ thứ hai trong gia đìønh bạn Lan là ai?
+Lan và em Lan
+Lan và em Lan là thế hệ thứ mấy trong gia đình?
+Thế hệ thứ hai.
-GV gọi đại diện 3, 4 cặp HS trình bày trước lớp (mỗi cặp trả lời 1 câu hỏi). 
-Học sinh trình bày kết quả thảo luận.
-Giáo viên chốt lại .
Các nhóm khác theo dõi và nhận xét, bổ sung.
-GV đặt các câu hỏi cho cả lớp: Theo các em trong mỗi gia đình có thể có bao nhiêu thế hệ?
-3, 4 HS trả lời: 3 thế hệ, 2 thế hệ, nhiều thế hệ 
-GV ghi lên bảng các câu trả lời chung nhất của HS. 
-GV đưa ra câu hỏi gợi mở: Có gia đình chỉ có 1 thế hệ không? Nếu có hãy nêu 1 ví dụ 
® GV kết luận : 
-HS trả lời ( 3 – 4 HS ).
10’
c/.Hoạt động 3: Giới thiệu gia đình mình
«Mục tiêu: Biết giới thiệu với các bạn trong lớp về các thế hệ trong lớp về gia đình mình -GDKNS: KN trình bày, diễn đạt thơng tin chính xác, lơi cuốn khi giới thiệu về gia đình của mình.
Cách tiến hành:
GV cho học sinh thảo luận nhóm tổ, dùng ảnh chụp về gia đình mình để giới thiệu cho các bạn trong nhóm về gia đình mình.
-Học sinh thảo luận và giới thiệu với các bạn trong nhóm.
GV yêu cầu HS lên giới thiệu về gia đình mình qua trò chơi Mời bạn đến thăm gia đình tôi
Tùy từng lượng thời gian mà số HS lên nhiều hay ít. HS được khuyến khích giới thiệu về gia đình theo kiểu “hướng dẫn viên”.
HS lên bảng giới thiệu về gia đình mình.
Yêu cầu học sinh phải nêu được :
+ Giới thiệu các thành viên trong gia đình.
+Nói xem gia đình mình có mấy thế hệ.
 +Giới thiệu thêm một số thông tin về gia đình mình (VD: gia đình em sống vui vẻ như thế nào? Có hay đi chơi không? đi chơi ở đâu?).
-HS lưu ý trình bày đúng yêu cầu của GV.
GV khen thưởng những HS có giới thiệu về gia đình đầy đủ thông tin, có nhiều sáng tạo. Khuyến khích những HS giới thiệu chưa hay, chưa trôi chảy về gia đình mình mạnh dạn hơn.
® Kết luận
-HS tiếp thu.
1’
3.Phần cuối: Vận dụng:
-Yêu cầu HS nêu lại tên bài học
-HS nêu.
-Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị bài : Họ nội, họ ngoại. 
- HS chú ý lắng nghe
- Nhận xét chung tiết học . /.
-HS tiếp thu.
«Rút kinh nghiệm:

TUẦN 10
BÀI 20
Ngày dạy:
 TIẾT 2
Họ Nội , Họ Ngoại 
I/ MỤC TIÊU :
1/.Kiến thức: Sau bài học, HS có khả năng: Giải thích thế nào là họ nội, họ ngoại.
2/.Kỹ năng: -Xưng hô đúng với các anh, chị em của bố mẹ. Giới thiệu được về họ nội, họ ngoại của mình
-GDKNS:+Khả năng diễn đạt thơng tin chính xác, lơi cuốn khi giới thiệu về gia đình mình.
+Giao tiếp, ứng xử thân thiện với họ hàng của mình, khơng phân biệt.
3/.Thái độ: -Ứng xử đúng với họ hàng của mình, khơng phân biệt họ nội hay họ ngoại.
II/ CHUẨN BỊ :
Tranh vẽ trong SGK, giấy bút và một tờ giấy khổ lớn
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1’
A. Ổn định tổ chức
- Hát
4’
B. Kiểm tra bài cũ: : Các thế hệ trong một gia đìønh GV gọi học sinh lên nói về gia đình của mình 
-Nhận xét - đánh giá.
-Học sinh kể
C. Dạy Bài mới :
1-Phần đầu: Khám phá
1’
-Giáo viên yêu cầu học sinh kể tên những người họ hàng mà em biết .
-Học sinh kể
1’
2-Phần hoạt động: Kết nối
-GV giới thiệu: Hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua bài : “Họ nội, họ ngoại ” 
-Ghi đầu bài lên bảng.
12’
a/.Hoạt động 1: Làm việc với SGK
«Mục tiêu: Giải thích được những người thuộc họ nội là những ai, những người thuộc họ ngoại là những ai.
«Cách tiến hành:
-GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát hình 1 tr.40 ở SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi. Yêu cầu HS tiến hành TL nhĩm và ghi kết quả ra giấy.
-HS chia thành các nhóm, nhóm trưởng điều khiển cả nhóm thảo luận TLCH.
+ Hương cho các bạn xem ảnh của những ai ?
+Ơng bà ngoại, mẹ và cậu ruột Hương.
+Quang cho các bạn xem ảnh của những ai?
+Ơng bà nộïi, bố và cô ruột Quang.
+Ông bà ngoại của Hương đã sinh ra ai trong ảnh?
+Mẹ và cậu ruột Hương.
+Ông bà nộïi của Quang đã sinh ra ai trong ảnh ?
+Bố và cô ruột Quang.
-Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
-Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác nghe và bổ sung.
Giáo viên hỏi tiếp học sinh :
+ Những người thuộc họ nội gồm những ai? 
+ Những người thuộc họ ngoại gồm những ai ?
® GV kết luận.
-Họ nội gồm: ông bà nộïi, bố, cô, chú, bác 
-Họ ngoại gồm: ông bà ngoại, mẹ, dì, cậu,
8’
b/.Hoạt động 2 : Kể về họ nội và họ ngoại 
«Mục tiêu: Học sinh biết giới thiệu được về họ nội, họ ngoại của mình. GDKNS: Khả năng diễn đạt thơng tin chính xác, lơi cuốn.
«Cách tiến hành:
-Giáo viên chia nhóm, yêu cầu các nhóm nói về họ nội và họ ngoại của mình bằng cách dán ảnh họ hàng của mình lên tờ giấy to rồi giới thiệu với các bạn. 
-HS chia thành các nhóm, nhóm trưởng hướng dẫn các bạn thực hành.
-Giáo viên cho các nhóm trình bày kết quả họp nhóm: nói với nhau về cách xưng hô của mình đối với anh, chị, em của bố và của mẹ cùng với các con của họ theo phong tục của địa phương.
-Cả nhóm trao đổi với nhau về cách xưng hơ của mình với các mối liên hệ theo phong tục của địa phương.
GV giúp học sinh hiểu: mỗi người, ngoài bố, mẹ và anh, chị, em ruột của mình, còn có những người họ hàng thân thích khác đó là họ nội, họ ngoại.
Từng nhóm treo tranh. Vài HS lên giới thiệu.
8’
C/.Hoạt Động 3: Đĩng vai:
«Mục tiêu: Học sinh biết cách ứng xử thân thiện với họ hàng của mình. GDKNS: KN giao tiếp.
Cách tiến hành: 
Giáo viên chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận và đóng vai một trong các tình huống sau : 
+Em / anh của bố đến chơi nhà khi bố mẹ đi vắng.
+Em/anh của mẹ ở quê ra chơi khi bố mẹ đi vắng.
+Họ hàng bên ngoại có người ốm, em cùng bố mẹ đến thăm.
-HS chia thành các nhóm, nhóm trưởng điều khiển cả nhóm thảo luận và đóng vai tình huống.
Yêu cầu các nhóm lần lượt thể hiện phần đóng vai của nhóm mình.
® Kết luận .
-Các nhóm lần lượt thể hiện phần đóng vai của nhóm mình
-Các nhóm khác theo dõi, NX.
1’
3.Phần cuối: Vận dụng:
-Yêu cầu HS nêu lại tên bài học
-HS nêu.
-Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị bài : Thực hành : Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.
- HS chú ý lắng nghe
- Nhận xét chung tiết học . /.
-HS tiếp thu.
«Rút kinh nghiệm:
TUẦN 11
BÀI 21: Thực hành :
Ngày dạy:
 TIẾT 1
Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng
I/ MỤC TIÊU :
 HS có khả năng :
 - Phân tích mối quan hệ họ hàng trong tình huống cụ thể.
 - HS biết cách xưng hô đúng đối với những người họ hàng nội, ngoại.
- Vẽ được sơ đồ họ hàng nội, ngoại
- Dùng sơ đồ giới thiệu cho người khác về họ nội, họ ngoại của mình.
II/ CHUẨN BỊ : Hình vẽ trang 42,43 SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
A.Ổn định, tổ chức
4’
B.Bài cũ : Họ nội, họ ngoại:Những người thuộc họ nội gồm những ai? Những người thuộc họ ngoại gồm những ai? Giáo viên nhận xét.
-Học sinh trả lời. 
-HS lắng nghe.
1’
C.Bài mới :
vPhần mở đầu: Khám phá: Giới thiệu bài. 
-HS lắng nghe, lặp lại.
vPhần hoạt động: Kết nối
14’
a/.Hoạt động 1: Làm việc với phiếu bài tập.
«Mục tiêu : Nhận biết được mối quan hệ họ hàng qua tranh vẽ.
«Cách tiến hành:
-GV yêu cầu HS quan sát các tranh vẽ trong trang 42, thảo luận nhóm theo các yêu cầu sau:
-Học sinh thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi của Giáo viên.
+Trong hình vẽ có bao nhiêu người?
+Đó là những ai ? 
+Gia đình đó có mấy thế hệ ?
+Trong hình vẽ có 10 người.
+Ơng bà, bố mẹ Hương, Hương, Hồng, bố mẹ Quang, Quang,ø Thuỷ. 
+Gia đình đó có 3 thế hệ
+Ông bà của Quang có bao nhiêu người con?
+Đó là những ai?
-Ông bà có 2 người con: bố mẹ Hương, bố mẹ Quang.
+Ai là con dâu của ông bà ?
+Ai là con rễ của ông bà ?
-Mẹ của Quang.
-Bố của Hương.
+ Ai là cháu nội của ông bà?
+ Quang và Thủy.
+ Ai cháu ngoại của ông bà ?
+Hương và Hồng.
-Giáo viên gọi đại diện học sinh trình bày kết quả thảo luận. 
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm mình.
-GV tổng kết các ý kiến của các nhóm, nhận xét.
Các nhóm khác nghe, BS.
® GV KL : đây là bức tranh vẽ một gia đình có 3 thế hệ, đó là ông bà, bố mẹ và các con. Ông bà có một con trai, một con gái, một con dâu và một con rể. Ông bà có hai cháu ngoại là Hương và Hồng, hai cháu nội là Quang và Thuỷ.
15’
vHoạt động 2: Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng:
«Mục tiêu: Biết vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.
«Cách tiến hành:
-GV gợi ý cho học sinh trả lời câu hỏi để hình thành sơ đồ như trong SGK :
Học sinh trình bày trước lớp (mỗi một bạn trả lời 1 câu hỏi)
+Gia đình có mấy thế hệ? Thế hệ thứ nhất gồm có những ai ?
Ÿ Gia đình có 3 thế hệ. Thế hệ thứ nhất gồm có ông và bà.
+Ông bà đã sinh được mấy người con? Đó là những ai?
Ÿ Ông bà đã sinh được 2 người con: bố Quang, mẹ của Hương.
+Ông bà có mấy người con dâu, mấy người con rể? Đó là những ai?
Ÿ Ông bà có 1 người con dâu là mẹ của Quang. Và 1 người con rễ, đó là bố của Hương.
+Bố mẹ Quang sinh được mấy người con? Đó là những ai?
ŸBố mẹ Quang sinh được 2 người con là Quang và Thuỷ.
+ Bố mẹ Hương sinh được mấy người con? Đó là những ai?
ŸBố mẹ Hương sinh được 2 người con là Hương và Hồng.
-GV vừa hỏi vừa kết hợp vẽ sơ đồ lên bảng.
Ông x Bà
Mẹ của Quang và Thuỷ
x
Bố của Quang và
Thuỷ
Mẹ của Hương và Hồng
x
Bố của Hương và Hồng
Quang
Thuỷ
Hương
Hồng
-Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn vào sơ đồ nói lại mối quan hệ của mọi người trong gia đình.
-Nhận xét .
-HS trả lời ( 3 – 4 HS ).
1’
D.Nhận xét – Dặn dò :
-GV nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài : Thực hành: phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng ( tiếp theo)
«Rút kinh nghiệm:
TUẦN 11
BÀI 22: Thực hành : Phân tích và vẽ sơ đồ
Ngày dạy:
 TIẾT 2
mối quan hệ họ hàng (tt )
I/ MỤC TIÊU :
HS có khả năng :
-Phân tích mối quan hệ họ hàng trong tình huống cụ thể.
-Biết cách xưng hô đúng đối với những người họ hàng nội, ngoại.
-Vẽ được sơ đồ họ hàng nội, ngoại
-Dùng sơ đồ giới thiệu cho người khác về họ nội, họ ngoại của mình.
II/ CHUẨN BỊ: Hình vẽ trang 42, 43 SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
A.Bài cũ: Thực hành: phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng: GV cho học sinh hình thành sơ đồ mối quan hệ họ hàng-Giáo viên nhận xét.
-HS thực hành.
B.Bài mới:
1’
-Giới thiệu bài.
-HS lắng nghe.
28’
vHoạt động Thảo luận giải thích mối quan hệ họ hàng.
-Học sinh thực hành 
-Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. 
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình theo các nội dung: nhìn vào sơ đồ giải thích được mối quan hệ giữa các thành viên và nói được gia đình đó có mấy thế hệ.
Các nhóm khác nghe và bổ sung.
*Nhĩm 1: Hương, Tuấn, bố mẹ Linh (Em gái Tuấn), bố mẹ Hương.
*Nhĩm 2: Ơng, bà, con trai, con rể, con gái, con dâu.
*Nhĩm 3: Ơng, bà, Giang, Sơn, Bác Thư, Bố mẹ Giang, Sơn.
*Nhĩm 4: Cơ Lan, chú Tư, bố mẹ Tùng, Tùng, ơng bà.
1’
C.Nhận xét – Dặn dò : 
-Chuẩn bị bài : Phòng cháy khi ở nhà.
-GV nhận xét tiết học.
-HS chú ý, thực hiện.

File đính kèm:

  • docTU NHIENXA HOI L 3TUYET VOI.doc
Giáo án liên quan