Bài giảng Lớp 3 - Môn Tự nhiên và xã hội - Bài 17-18 : Ôn tập và kiểm tra: Con người và sức khỏe

HS làm vào vở, 2 HS lên bảng

- Khi thực hiện các phép tính với các đơn vị đo ta cũng thực hiện bình thường như với các số tự nhiên, sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả

docx52 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2009 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tự nhiên và xã hội - Bài 17-18 : Ôn tập và kiểm tra: Con người và sức khỏe, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đợng gì? ( Múa rờng ngày hợi...)
+ Trong tranh có những hình ảnh nào? ( Các bạn đang múa )
- GV nhận xét, nêu tóm tắt về bức tranh.
3. HS tìm hiểu cách vẽ màu vào hình có sẵn
- Yêu cầu HS nêu cách vẽ màu mà mình biết
- GV hướng dẫn HS cách vẽ màu vào hình:
+ Chọn màu cho họa tiết chính, phụ, màu nền. Nên chọn những màu tươi sáng, có đậm có nhạt.
+ Tơ kín màu, đều màu
4. HS quan sát thêm mợt sớ bài vẽ đã hoàn thiện.
2. Hoạt đợng thực hành:
1. GV yêu cầu HS quan sát kĩ các họa tiết trước khi vẽ.
2. HS thực hành vẽ 
- GV theo dõi, uớn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng.
2. Nhận xét đánh giá
- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá theo nhóm
- Tở chức cho các nhóm chọn sản phẩm, thi sản phẩm đẹp nhất
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá về: Cách vẽ màu sắc...
- GV nhận xét chuing tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
	3. Hoạt đợng ứng dụng:
- Trưng bày sản phẩm vào góc học tập.
- Vẽ mợt bức tranh theo ý thích.
Mơn:Tốn
Tiết 45 : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
- Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo.
- Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo kia)
* Ghi chú các bài tập cần làm : Bài 1b (dòng 1, 2, 3) ; Bài 2 ; Bài 3 (cột 1). 
Củng cố cách so sánh các độ dài dựa vào số đo của chúng 
II. Đồ dùng dạy học : Thước mét ,sgk
III. Hoạt động dạy học 
 1. Kiểm tra bài cũ 
- HS lên bảng làm bài
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS
2. Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động : Luyện tập - Thực hành
Mục tiêu :
- Củng cố phép cộng, phép trừ các số đo độ dài 
- Củng cố cách so sánh các độ dài dựa vào số đo của chúng 
Cách tiến hành :
a) Giới thiệu về số đo có 2 đơn vị đo 
Bài 1 hs đọc Y/c của bài 
Hs tự làm bài 
Viết số thích hợpvào chỗ chấm :
- HS làm vào vở, 2 HS lên bảng làm 
- Chữa bài và cho điểm hs
b) Cộng, trừ, nhân, chia các số đo độ dài 
Bài 2
- 1 HS nêu y/c của bài 
- Y/c HS tự làm vào vở 
- HS lên bảng làm bài và nêu cách thực hiện phép tính với cácđơn vị
- HS làm vào vở, 2 HS lên bảng 
- Khi thực hiện các phép tính với các đơn vị đo ta cũng thực hiện bình thường như với các số tự nhiên, sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả
- Chữa bài và cho điểm hs
c) So sánh các số đo độ dài 
Bài 3
- Gọi 1 HS nêu y/c của bài
- HS cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng
- Gọi HS nhận xét bài của bạn 
- Chữa bài và cho điểm HS
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò 
- Về nhà làm bài
- Nhận xét tiết học
Thủ công
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH ( tiết 1).
I.MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức:
- Ôn tập củng cố được kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi.
2.Kĩ năng:
- Làm được ít nhất hai đồ chơi đã học.
Với HSkhéo tay:
- Làm được ít nhất ba đồ chơi đã học.
- Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Các mẫu của bài 1;2;3;4;5.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động (ổn định tổ chức).
2. Kiểm tra bài cũ:
Đồ dùng, dụng cụ đã dặn dò học sinh chuẩn bị tiết trước.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1. Đề kiểm tra
Cách tiến hành: 
“Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một trong những hình đã học ở chương I”.
+ Yêu cầu học sinh biết cách làm và thực hiện các thao tác để làm được một trong những sản phẩm đã học (đúng quy trình, các nếp gấp phải thẳng). Các hình phối hợp, gấp cắt dán như ngôi sao 5 cánh, lá cờ đỏ sao vàng, bông hoa phải cân đồi.
+ Giáo viên yêu cầu học sinh.
+ Giáo viên cho học sinh xem quan sát lại các mẫu (vở đã bọc, tàu thuỷ, con ếch, sao 5 cánh, bông hoa 5,4,8 cánh).
+ Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài kiểm tra qua thực hành.
+ Trong quá trình thực hành học sinh nào còn lúng túng, giáo viên quan sát, giúp đỡ những học sinh đó để các em hoàn thành bài kiểm tra.
Đánh giá: Hai mức độ.
+ Hoàn thành (A).
- Nếp gấp thẳng, phẳng.
- Đường cắt thẳng, đều, không bị mấp mô, răng cưa.
- Thực hiện đúng kỹ thuật, đúng quy trình và hoàn thành sản phẩm tại lớp.
- Những em hoàn thành và có sản phẩm đẹp, sáng tạo được đánh giá là hoàn thành tốt (A+).
+ Chưa hoàn thành (B)
- Thực hiện chưa đúng quy trình kỹ thuật.
- Không hoàn thành sản phẩm.
4. Củng cố & dặn dò:
+ Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và bài kiểm tra của học sinh.
+ Dặn dò học sinh giờ học sau học ôn tập tiếp theo.
+ Dụng cụ, đồ dùng để sẵn trước mặt.
+ Học sinh nhắc lại tên các bài đã học trong Chương I.
+ Học sinh thực hành gấp, cắt, dán một trong những sản phẩm đã học trong chương.
RÚT KINH NGHIỆM TRONG NGÀY
Tiết 4 : Sinh Hoạt Lớp
Tuần 10
NGÀY SOẠN 07/10/2014
Giảng ngày 20/10/2014
Thứ hai ngày 20 tháng 10 năm 2014
Tiết 1 SH ĐT ,Tiết 4 TNXH, Tiết 5 TNXH
SHĐT
Môn :TNXH - Tiết 19
 Bài : CÁC THẾ HỆ TRONG GIA ĐÌNH
I / MỤC TIÊU :
- Nêu được các thế hệ trong gia đình.
- Phân biệt các thế hệ trong gia đình.
* Ghi chú : Biết giới thiệu về các thế hệ trong gia đình.
* Giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng giao tiếp tự tin với các bạn trong nhóm để chia sẻ, giới thiệu về gia đình của mình.Trình bày, diễn đạt thông tin chính xác lôi cuốn khi giới thiệu về gia đình của mình.
II/ §å dïng d¹y häc:
- C¸c h×nh trong SGK phãng to
- HS mang ¶nh chơp gia ®×nh m×nh
- GiÊy, bĩt vÏ
III/ Ho¹t ®éng d¹y häc:
- Giíi thiƯu bµi, ghi tªn bµi lªn b¶ng 
- T×m hiĨu néi dung
a) T×m hiĨu vỊ gia ®×nh
- Trong gia ®×nh em, ai lµ ng­êi nhiỊu tuỉi nhÊt? Ai lµ ng­êi Ýt tuỉi nhÊt?
- KL: Nh­ vËy trong mçi gia ®×nh chĩng ta cã nhiỊu ng­êi ë løa tuỉi kh¸c nhau cïng chung sèng. VD nh­: ¤ng bµ, cha mĐ, anh chÞ em vµ em
- Nh÷ng ng­êi ë c¸c løa tuỉi kh¸c nhau ®ã ®­ỵc gäi lµ c¸c thÕ hƯ trong mét gia ®×nh
- Yªu cÇu HS th¶o luËn nhãm; GV nªu nhiƯm vơ cho mçi nhãm tr¶ lêi c¸c c©u hái:
+ Tranh vÏ nh÷ng ai? Nªu nh÷ng ng­êi ®ã?
+ Ai lµ ng­êi nhiỊu tuỉi nhÊt? Ai Ýt tuỉi nhÊt?
+ Gåm mÊy thÕ hƯ?
- Bỉ sung, nhËn xÐt 
- KL: Trong gia ®×nh cã thĨ cã nhiỊu hoỈc Ýt ng­êi chung sèng. Do ®ã, cịng cã thĨ nhiỊu hay Ýt thÕ hƯ cïng chung sèng
b) Gia ®×nh c¸c thÕ hƯ:
- Yªu cÇu HS th¶o luËn cỈp ®«i
- GV giao nhiƯm vơ: Quan s¸t h×nh SGK vµ TLCH:
+ H×nh vÏ trang 38 nãi vỊ gia ®×nh ai? Gia ®×nh ®ã cã mÊy ng­êi? Bao nhiªu thÕ hƯ?
+ H×nh trang 39 nãi vỊ gia ®×nh ai? Gia ®×nh ®ã cã bao nhiªu ng­êi? Bao nhiªu thÕ hƯ?
- GV tỉng kÕt ý kiÕn cđa c¸c cỈp ®«i
- KL: Trang 38, 39 ë ®©y giíi thiƯu vỊ 2 gia ®×nh b¹n Minh vµ b¹n Lan. Gia ®×nh Minh cã 3 thÕ hƯ cïng sèng, gia ®×nh Lan cã 2 thÕ hƯ chung sèng
- Theo em mçi gia ®×nh cã thĨ cã bao nhiªu thÕ hƯ?
c) Giíi thiƯu vỊ gia ®×nh m×nh:
- Yªu cÇu HS giíi thiƯu, nªu gia ®×nh m×nh mÊy thÕ hƯ chung sèng?
- Khen nh÷ng b¹n giíi thiƯu hay, ®Çy ®đ th«ng tin, cã nhiỊu s¸ng t¹o
- Nghe giíi thiƯu, nh¾c l¹i ®Ị bµi
- 5 HS tr¶ lêi:
+ Trong gia ®×nh em cã «ng bµ em lµ ng­êi nhiĨu tuỉi nhÊt
+ Trong gia ®×nh em, bè mĐ em lµ ng­êi nhiỊu tuỉi nhÊt, em em Ýt tuỉi nhÊt
- Nghe gi¶ng
- HS l¾ng nghe
- HS th¶o luËn nhãm 4: NhËn tranh vµ TLCH dùa vµo néi dung tranh
- HS dùa vµo tranh vµ nªu:
-> Trong tranh gåm cã «ng bµ em, bè mĐ em, em vµ em cđa em
-> ¤ng bµ em lµ ng­êi nhiỊu tuỉi nhÊt, vµ em cđa em lµ ng­êi Ýt tuỉi nhÊt
-> Gåm 3 thª hƯ
- C¸c nhãm kh¸c bỉ sung, nhËn xÐt 
- Nghe, ghi nhí
- 2 HS cïng bµn th¶o luËn
- NhËn n.vơ vµ T. luËn TL c©u hái:
- §¹i diƯn nhãm lªn tr×nh bµy kÕt qu¶
+ §©y lµ gia ®×nh b¹n Minh. Gia ®×nh cã 6 ng­êi: «ng bµ, bè mĐ, Minh vµ em g¸i Minh. Gia ®×nh Minh cã 3 thÕ hƯ
+ §©y lµ G§ b¹n Lan, gåm cã 4 ng­êi: Bè mĐ Lan vµ em trai Lan. G§ Lan cã 2 thÕ hƯ
- C¸c nhãm kh¸c theo dâi, nhËn xÐt, bỉ sung
- Nghe giíi thiƯu
- Cã thĨ cã: 2, 3, 4 thÕ hƯ cïng sèng, cịng cã thĨ cã 1 thÕ hƯ.VD: gia ®×nh 2 vỵ chång ch­a cã con
- HS gt b»ng ¶nh, tranh
- C¸c b¹n nghe, nhËn xÐt. VD:
 G§ m×nh cã 4 ng­êi: Bè mĐ vµ m×nh, em Lan m×nh. G§ m×nh sèng rÊt h¹nh phĩc...
Học Hát Bài: LỚP CHÚNG TA ĐỒN KẾT
 (Nhạc Và Lời: Mộng Lân)
I. YÊU CẦU:
-Biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết gõ đệm theo nhịp, theo tiết tấu lời ca.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
	- Nhạc cụ quen dùng.
	- Đàn và hát thuần thục bài Lớp chúng ta đồn kết.
	- Băng nhạc, máy nghe, tranh vẽ cảnh các em HS cắp sách tới trường ( Giống trang 12 trong tập bài hát lớp 3)
	- Chép lời ca lên bảng thành 8 dịng, tương đương 8 câu hát.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Học hát: Lớp chúng ta đồn kết
1. Giới thiệu về bài hát:
2. Nghe bài hát:
HS nghe bài hát qua băng đĩa hoặc do giáo viên trình bày.
3. Đọc lời ca:
Bài hát cĩ hai lời, HS đọc lời ca.
GV hỏi: từ “keo sơn” em nào cĩ thể giải thích ý của từ này?
Nếu HS khơng thực hiện được, GV giải thích 
4. Đọc lời theo tiết tấu:
GV gõ hình tiết tấu mẫu khoảng 2- 3 lần câu 1,3,5,7
GV chỉ định một vài HS gõ lại tiết tấu.
HS tập đọc lời và kết hợp gõ tiết tấu lời ca.
Với câu 2 - 4 - 6 - 8, GV vừa gõ tiết tấu vừa hướng dẫn HS đọc lời theo.
4. Luyện thanh: 1- 2 phút
5. Tập hát từng câu:
GV hát mẫu một câu, sau đĩ đàn giai điệu câu này 2 - 3 lần, yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo.
GV tiếp tục đàn câu một và bất nhịp (đếm 2 - 1) cho HS hát cùng với đàn.
Tập tương tự với các câu tiếp theo.
Khi tập xong hai câu. GV cho hát nối hai câu với nhau.
GV hát hai câu, đàn giai điệu và yêu cầu HS hát cùng với đàn. GV nhắc HS lấy hơi trước mỗi câu hát.
GV chỉ định 1- 2 HS hát lại hai câu này.
Tiến hành dạy những câu cịn lại theo cách tương tự. Hai câu 7 - 8 là câu hát khĩ. GV cần đàn, hát mẫu kĩ hơn để HS hát đúng cao độ
HS hát cả bài hai lần
7. Sử dụng một vài cách hát tập thể:
- Tập hát lĩnh xướng: Một HS hát từ câu 1- 4, cả lớp hát 4 câu tiếp theo.
8. Trình bày hồn chỉnh bài hát:
GV dạo nhạc, lần thứ nhất hát đối đáp, GV dạo nhạc giữa bài, lần hai dùng cách hát lĩnh xướng. 
9. Củng cố bài:
- Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát, tổ trưởng cử một HS bắt nhịp.
- GV dặn HS về nhà tiếp tục tập hát để thuộc lời ca và hát tự nhiên.
HS ghi bài.
HS theo dõi
HS nghe và cảm nhận
1-2 em đọc lời ca.
HS trả lời
HS theo dõi
HS thực hiện
HS nghe và ghi nhớ
HS thực hiện
HS đọc lời
Luyện thanh
HS tập hát theo hướng dẫn của GV
- HS lắng nghe và hát cùng với đàn.
- 1-2 HS thực hiện
- HS trình bày theo yêu cầu
HS thực hiện
HS trình bày
Từng tổ trình bày
HS ghi nhớ
BUỔI CHIỀU
TIẾT 2:Đạo đức,TIẾT 3:Tốn,TIẾT 4:TCTV
ĐẠO ĐỨC
Bài 5: CHIA SẼ VUI BUỒN CÙNG BẠN (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU 
- Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn.
- Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn.
- Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày.
* Ghi chú : Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui, buồn cùng bạn.
* Giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn. Kĩ năng thể hiện cảm thông, chia sẻ khi bạn 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
	1. Kiểm tra bài cũ 
- GV gọi HS trả bài
- GV nhận xét
2. Bài mới 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến
Mục tiêu:
HS biết phân biệt hành vi đúng và hành vi sai đối với bạn bè khi có chuyện vui buồn.
 Cách tiến hành: 
- Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm khoảng 6 em và yêu cầu thảo luận nhóm.
Nội dung thảo luận như SGV trang 51.
- Nhận xét, đưa ra ý kiến đúng. 
- Tiến hành thảo luận nhóm, mỗi nhóm nhận một phiếu nội dung thảo luận.
- Đại diện các nhóm đưa ra ý kiến của mình.
- Sau khi đại diện mỗi nhóm bày tỏ ý kiến, các nhóm khác nhận xét. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của nhóm bạn.
Hoạt động 2: Liên hệ bản thân
Mục tiêu:
HS biết tự đánh giá việc thực hiện chuẩn mực đậo đức của bản thân và của các bạn trong lớp, trong trườn. Đồng thời giúp các em khắc sâu hơn ý nghĩa của việc cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn.
 Cách tiến hành: 
- Yêu cầu HS nhớ và ghi ra giấy về việc chia sẽ vui buồn cùng bạn của bản thân đã từng trải qua.
- Tuyên dương những HS đã biết chia sẽ vui buồn cùng bạn. Khuyến khích để mọi HS trong lớp đều biết làm việc này với bạn bè.
- Cá nhân HS ghi ra giấy.
- 4 đến 5 HS tự nói về kinh nghiệm đã trải qua của bản thân về việc chia sẻ vui buồn cùng bạn.
- Nhận xét công việc của các bạn.
Hoạt động 3: Trò chơi “Sắp xếp thành đoạn văn”
Mục tiêu:
Củng cố bài.
 Cách tiến hành: 
GV phổ biến luật chơi:
- Phát cho mỗi nhóm 4 miếng bìa, trên đó ghi các nội dung chính. Nhiệm vụ là sau 3 phút thảo luận, nhóm biết liên kết các chi tiết đó với nhau và dựng thành đoạn văn ngắn nói về nội dung đó.
- Nhóm nào không làm được sẽ thua.
- Đội thắng là đội ghi nhiều điểm nhất.
- Biểu điểm:
 +Nội dung: 7 điểm
 +Hình thức, phản ứng nhanh: 3 điểm
 Chẳng hạn: GV phát 4 miếng bìa ghi:
 Mẹ ốm Bạn bè Liên chăm sóc mẹ Hỏi thăm, động viên
- >HS có thể xây dựng đoạn văn ngắn như sau: Mẹ Liên bị ốm, bạn bè trong lớp đến thăm hỏi, đôïng viên Liên, Liên và mẹ xúc động lắm.
a) Lan bị ngã Hoa chép bài hộ Gãy tay Hoa tự nguyện
b) Bút hỏng Nam loay hoay sữa Cho mượn chiếc bút mới Thắng
c) Ôâng nội mất Mai khóc và nhớ ông Bạn bè an ủi Động viên 
 Môn Toán - Tiết : 46
Bài : THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
I. Mục tiêu
- Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước
- Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với HS như độ dài cái bút, chiều dài mép bàn , chiều cao bàn học.
- Biết dùng mắt ước lượng độ dài (tơng đối chính xác).
* Ghi chú các bài tập cần làm : Bài 1 ; Bài 2 ; Bài 3 (a, b).
II. Đồ dùng dạy học : Thước mét,SGK
III. Hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS lên bảng làm bài
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS 
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành
Mục tiêu :
- Củng cố phép cộng, phép trừ các số đo độ dài 
- Củng cố cách so sánh các độ dài dựa vào số đo của chúng 
Cách tiến hành :
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc đề bài 
- Hãy vẽ các đoạn thẳng có độ dài đựơc nêu ở bảng sau : đoạn thẳng AB dài 5cm; đoạn thẳng CD dài 8cm; đoạn thẳng EG dài 1dm 2cm 
- Y/c HS nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước 
- Chấm 1 điểm đầu đoạn thẳng đặt điểm O của thước trùng với điểm vừa chọn, sau đó tìm vạch chỉ số đo của đoạn thẳng trên thước, chấm điểm thứ hai, nối 2 điểm ta được đoạn thẳng có độ dài cần vẽ
- Y/c HS cả lớp thực hành vẽ đoạn thẳng 
- Vẽ hình, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
Bài 2
- Bài tập 2 y/c chúng ta làm gì ?
- Đo độ dài đoạn thẳng rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Đưa ra chiếc bút chì và y/c HS nêu cách đo đoạn thẳng này 
- Đặt 1 đầu của điểm A trùng với điểm O của thước. đoạnthẳng với cạnh của thước. Tìm đỉêm cuối của điểm B xem ứng với điểm nào trên thước. Đọc số đo tương ứng với điểm cuối útcủa đoạn thẳng 
- Y/c HS tự làm còn phần còn lại
- Thực hành đo và báo cáo kết quả trước lớp 
Bài 3
- Cho HS quan sát lại thước mét để có biểu tượng vững chắc về độ dài 1m
- Y/c HS ước lượng độ dài của bút chì ,chiều dài mép bàn học ,chiều cao chân bàn học .
- HS ước lượng và trả lời
- Ghi tất cả các kết quả mà HS báo cáo lên bảng, sau đó thực hiện phép đo để kiểm tra kết quả
- Làm tương tự với các phần còn lại
- Tuyên dương những HS ước lượng tốt
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò 
- Cô vừa dạy bài gì ?
- Về nhà làm bài
- Nhận xét tiết học 
TC TIẾNG VIỆT
LUYỆN ĐỌC (tiết 1)
 I.Mục tiêu:
 .- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc các dấu câu, giữa các cụm từ.
 - Hiểu được nội dung bài.
II.Đồ dùng dạy học: Sgk, bảng phụ..
III.Hoạt động lên lớp: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Gv cho hs đọc phân vai chú ý ngắt nghỉ hơi hợp lí đọc theo từng nhĩm trong bài đọc theo từng tổ
Gv cho hs thi đọc theo tổ tổ khác nhận xét.
Gv nhận xét .
-học sinh tự đọc phân vai .hs khác nhận xét .
-đọc theo tổ .
-HS nhận xét.
-Gv gọi hs đọc lại cả bài .
-gv nhận xét .
-Củng cố :
_gv nhận xét chng giờ học.
-gọi 2 ,3 hs đọc lại 
-hs nhận xét bài .
RÚT KINH NGHIỆM
Thứ ba ngày 21 tháng 10 năm 2014
Tiết 1 Tập đọc , Tiết 2 Kể chuyện , Tiết 4 Toán , Tiết 4 Chính tả
 Môn: Tập đọc-Kể chuyện 
Bài : GIỌNG QUÊ HƯƠNG
I. MỤC TIÊU
A - Tập đọc
- Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ cu7ar từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa : Tìnhg cảm tha thiết gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4)
* Ghi chú : HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 5.
B - Kể chuyện
- Kể được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
* Ghi chú : HS khá giỏi kể được cả câu chuyện.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 . Ổn định tổ chức 
2 . Bài mới
* Giới thiệu chủ điểm và bài học 
- Yêu cầu HS mở SGK trang 75 và đọc tên chủ điểm mới.
- Hỏi : Em hiểu thế nào là quê hương?
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm.
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Hướng dẫn đọc từng câu 
* Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp. 
* Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài 
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1.
- Thuyên và Đồng vào quán gần đường làm gì ?
- Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai ?
- Không khí trong quán ăn có gì đặc biệt ?
Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn 2.
- Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên ?
- Lúc đó Thuyên bối rối vì điều gì ?
- Anh thanh niên trả lời Thuyên và Đồng như thế
nào ?
- Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương ?
Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng quê hương ?
Kết luận : Câu chuyện cho ta thấy tình cảm gắn bó, thân thiết của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân thuộc.
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại
- GV (hoặc HS đọc tốt) đọc mẫu bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo vai
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- Tuyên dương nhóm đọc tốt.
KỂ CHUYỆN
Hoạt động 4 : GV nêu nhiệm vụ 
Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS kể chuyện 
- Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện, trang 78, SGK.
- Yêu cầu HS xác định nội dung của từng bức tranh minh hoạ.
Hát 
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Đọc Quê hương.
- Một số HS phát biểu ý kiến :
( Quê hương là nơi chôn rau, cắt rốn, gắn bó thân thiế

File đính kèm:

  • docxgiao an lop 3 tuan 910.docx