Bài giảng Lớp 3 - Môn Toán - Tuần 9 - Tiết 1: Tập đọc - Kể chuyện: Ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ I (tiết 1)

Mục tiêu

 - Biết tên gọi, ký hiệu của đề - ca – mét và héc – tô – mét.

- Biết quan hệ giữa đề - ca - mét và héc - tô – mét.

- Biết đổi từ đề - ca- mét, héc – tô – mét ra mét.

* Nâng cao BT3 dòng 3

II.Chuẩn bị

 

docx31 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1387 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Toán - Tuần 9 - Tiết 1: Tập đọc - Kể chuyện: Ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ I (tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chọn nội dung để vận động người thân không hút thuốc, uống 
rượu, bia, không dùng ma túy  
- Các nhóm tiến hành trình bày.
- Lớp nhận xét.
Thứ ba ngày 14 tháng 10 năm 2014
BUỔI SÁNG
Tiết 1:
Toán
THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG -Ê KE
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Biết sử dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông.và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản
 * Nâng cao BT4
II. Chuẩn bị : Ê - ke
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
- Gọi 2 em lên bảng
- Nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới: - Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: 
- Hướng dẫn và vẽ mẫu góc vuông đỉnh O
+ Đặt ê ke sao cho đỉnh góc vuông của ê ke trùng với điểm O
+ 1 cạnh của ê ke trùng với cạnh đã cho
+ Dọc theo cạnh kia của ê ke vẽ cạnh ON
 M
 O N
- Chấm bài, nhận xét.
Bài 2:
- Mỗi hình có mấy góc vuông?
Bài 3:
- Nhận xét, tuyên dương
* Nâng cao BT4
3. Củng cố, dặn dò
- Ôn các đơn vị đo độ dài đã học
- 2 em làm bài 2a, 2b (3 hình dòng 1) tiết trước.
- Lớp nhận xét
- Đọc yêu cầu
- Quan sát hình vẽ
- Tự vẽ góc vuông đỉnh A, đỉnh B 
 A
 B
- Đọc yêu cầu 
- Dùng ê ke để kiểm tra góc, đếm số góc vuông , trả lời
- Có: 4 góc vuông ; có: 2 góc vuông.
- Quan sát hình vẽ.
- Thảo luận nhóm đôi để ghép
- 2 nhóm thi ghép hình trên bảng
H1 ghép H4, H2 ghép H3
* HS khá, giỏi làm
Tiết 2:
Chính tả
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 3)
I. Mục tiêu
 - Mức đô, yêu cầu đọc như tiết 1
 - Đặt được 2 - 3 câu theo đúng mẫu: Ai là gì? (BT2)
 - Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường (xã quận, huyện) theo mẫu (BT3).
 - Luyện đọc bài : Chú sẻ và bông hoa bằng lăng
II. Chuẩn bị: - Phiếu ghi các bài tập đọc và các câu hỏi.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu
Hoạt động 1: Kiểm tra đọc
- Gọi học sinh đọc.
- Nhận xét từng em, ghi điểm.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2
- Em cần đặt câu theo kiểu câu gì?
- Theo dõi, giúp đỡ một số em.
- Chấm bài, nhận xét.
Bài 3
GV nêu: ài này giúp các em thực hành viết 1 lá đơn đúng thủ tục, các em cần điền đầy đủ các nội dung.
- Nhận xét nội dung và hình thức trình bày đơn.
LĐ : Chú sẻ và bông hoa bằng lăng 
2. Củng cố, dặn dò
- Ghi nhớ mẫu đơn.
- Tiếp tục ôn các bài tập đọc và học thuộc lòng.
- Bốc thăm phiếu, xem bài (2 phút)
- Đọc và trả lời các câu hỏi nội dung bài ghi ở phiếu.
- Đọc yêu cầu.
- Đặt câu theo mẫu: Ai là gì?
- Tự làm bài vào vở. 3 em làm vào bảng 
- Đọc yêu cầu
- 2 em đọc mẫu đơn.
- Tự điền nội dung vào mẫu đơn.
- 5 em đọc đơn của mình trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- Nối tiếp đọc
Tiết 3:
Tin học
Tiết 4:
Anh văn
BUỔI CHIỀU
Tiết 1:
Tiếng việt (TC)
Luyện đọc 
I. Mục tiêu
 - Củng cố lại kĩ năng đọc thành tiếng, đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học trong 4 tuần đầu.
 - Hiểu nghĩa các từ mới.
 - Củng cố nội dung bài học.
II. Đồ dùng dạy học
 - Tranh minh họa SGK
 - Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
- Gọi HS nhắc lại tên các bài tập đọc vừa học trong 4 tuần đầu.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài
- Cho HS lần lượt đọc
+ Đọc câu
+ Đọc đoạn trước lớp và giải nghĩa
+ Đọc đoạn trong nhóm
c. Củng cố nội dung bài học
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- GV nhận xét và nhắc lại nội dung bài.
d. Luyện đọc lại
- Gọi HS khá đọc toàn bài
- GV nhận xét, ghi điểm
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò HS
- HS trả lời
- HS luyện đọc
- HS đọc đoạn và trả lời lại các câu hỏi
- HS nhắc lại nội dung bài học.
- 2 HS khá đọc bài
Tiết 2:
Toán (TC)
I. Môc tiªu
 - Cñng cè l¹i b¶ng chia 7.
 - Áp dông b¶ng chia 7 ®Ó gi¶i bµi to¸n cã lêi v¨n b»ng mét phÐp tÝnh chia.
 - Thùc hµnh ®Õm thªm 7, bít ®i 7.
II.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
Ho¹t ®éng cña giáo viên
Ho¹t ®éng cña học sinh
1. Bµi cò
- GV kiÓm tra 3 HS ®äc l¹i b¶ng chia 7
- GV nhËn xÐt vµ cho ®iÓm.
2. Bµi míi
Ho¹t ®éng 1: Giíi thiÖu bµi
- GV nªu môc tiªu cña tiÕt häc
Ho¹t ®éng 2: Híng dÉn HS lµm bµi tËp
 Bµi 1 
- Gäi HS nªu yªu cÇu cña bµi 1.
- Gäi 4 HS lªn b¶ng ch÷a bµi.
- GV gäi HS nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n.
- GV nhËn xÐt vµ chèt l¹i lêi gi¶i ®óng.
Bµi 2
- Gäi 2 HS nªu yªu cÇu cña bµi 2.
- Yªu cÇu 2 HS lªn b¶ng ch÷a bµi, HS c¶ líp lµm bµi vµo vë.
- GV nhËn xÐt vµ yªu cÇu HS ch÷a bµi vµo vë.
Bµi 3
- Gäi 2 HS ®äc ®Ò bµi 3
- GV híng dÉn HS t×m hiÓu bµi.
- Yªu cÇu HS lµm bµi vµo vë.
- GV chÊm mét sè bµi.
- GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn
3. Cñng cè, dÆn dß
- GV nhËn xÐt tiÕt häc vµ giao bµi tËp vÒ nhµ cho HS.
- 3 HS ®äc b¶ng chia 7.
- HS l¾ng nghe.
- 2 HS nªu yªu cÇu cña bµi1
- 4 HS lªn b¶ng ch÷a bµi.
- 2 HS nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n
- HS ch÷a bµi vµo vë.
- 2 HS nªu yªu cÇu cña bµi 2.
- 2 HS lªn b¶ng lµm bµi, c¶ líp lµm bµi vµo vë.
- HS ch÷a bµi vµo vë.
- 2 HS däc ®Ò bµi 3
- HS tr¶ lêi c¸c c©u hái cña GV
- HS lµm bµi vµo vë.
- HS 
Tiết 3:
Rèn chữ
I. Mục tiêu
 - Giúp HS: nghe viết chính xác đoạn 4 bài Người lính dũng cảm.
 - Biết cách trình bày một đoạn văn đúng, đẹp: chữ đầu đoạn viết lùi vào 1 ô và viết hoa, kết thúc câu có dấu chấm, chữ đầu câu phải viết hoa, lời nói của nhân vật đặt sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
 - Rèn tính nhanh nhẹn, viết nhanh của HS.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
- Kiểm tra vở HS và nhận xét chữ
2. Bài mới
a. Tìm hiểu nội dung bài viết
- Chú lính nhỏ nói gì?
- Thái độ của mọi người ra sao?
- Ai là người lính dũng cảm?
b. Hướng dẫn cách trình bày
- Đoạn văn có mấy câu?
- Chữ cái đầu tiên viết như thế nào?
- Lời của nhân vật viết như thế nào?
c. Hướng dẫn viết từ khó
- Cho HS viết từ khó vào bảng con
d. Luyện viết
- GV đọc cho HS viết bài
- Cho HS soát lỗi
- Chấm điểm, nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò
- Ra vườn đi
- Không muốn ra
- Chú lính nhỏ
- Có 6 câu
- Lùi vào 1 ô và viết hoa
- Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
- HS viết từ khó vào bảng con
- HS viết bài
- HS soát lỗi
- HS nộp vở
Tiết 4:
Luyện từ và câu
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 4) 
I. Mục tiêu 
 - Mức độ, yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1
 - Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật
 - Đặt được 2 – 3 câu theo mẫu: Ai làm gì? (BT3)
II. Chuẩn bị 
 - Các phiếu ghi các bài tập đọc học thuộc ong và các câu hỏi
 - Chép sẵn đoạn văn của bài tập 2.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu
Hoạt động 1: Kiểm tra đọc
- Gọi học sinh đọc ( học thuộc lòng )
- Nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động2: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2
- giản dị : không lộng lẫy
- tinh xảo : khéo léo 
- Nhận xét.
- Chốt ý đúng xóa từkhông thích hợp.
Bài 3
- Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì?
- Nhắc học sinh đặt đúng mẫu câu:
 - Chấm bài, nhận xét
LĐ :Mùa thu của em 
- Đọc mẫu bài, hướng dẫn đọc
2. Củng cố, dặn dò
- Tiếp tục ôn các bài tập đọc, học thuộc lòng
- Từng em bốc thăm chọn bài, xem lại bài sau đó đọc và trả lời câu hỏi ghi ở phiếu
- Đọc yêu cầu, đọc kỹ đoạn văn
- Thảo luận nhóm đôi .
- 3 em lên bảng làm bài, lớp làm vở .
- xinh xắn ; tinh xảo ; tinh tế .
- Lớp nhận xét.
- 2 em đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.
- 1 em đọc yêu cầu.
- Đặt câu theo mẫu:Ai làm gì?
- Suy nghĩ, viết câu đặt được vào vở.
- 4 em lên bảng làm bài.
Đàn cò bay lượn trên cánh đồng .
Mẹ dẫn tôi đến trường .
Em đi học ....
- Nhận xét.
Nối tiếp đọc từng khổ thơ .
thi đua đọc toàn bài
Thứ tư ngày 15 tháng 10 năm 2014
BUỔI SÁNG
Tiết 1:
Âm nhạc
Ôn tập 3 bài hát:
BÀI CA ĐI HỌC, ĐẾM SAO, GÀ GÁY
I. Yêu cầu
 - Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 3 bài hát. 
 - Biết gõ đệm theo tiết tấu, theo phách, theo nhịp bài hát.
 - Tập biểu diễn bài hát.
II. Đồ dùng dạy học
 - Nhạc cụ quen dùng.
 - Đàn và hát thuần thục ba bài hát: bài ca đi học, Đếm sao, Gà gáy. Ôn lại các động tác vận động phụ hoạ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ôn tập bài hát: Bài ca đi học
1. Hát kết hợp gõ đệm theo phách
- GV chỉ định từng tổ đứng tại chỗ trình bày.
- Hát kết hợp gõ theo nhịp.
GV chỉ định từng tổ đứng tại chỗ trình bày
2. Hát kết hợp vận động
Cả lớp trình bày bài hát kết hợp vận động phụ hoạ
- GV chỉ định hai nhóm lên trình bày trước lớp, mỗi nhóm 3 – 4 HS
Ôn tập bài hát: Đếm sao
1. Trình bày bài bằng cách hát đối đáp
- Chia lớp thành hai nửa, mỗi bên hát một câu đối đáp cả hai lời.
- GV cho hai tổ hát đối đáp với nhau.
2. Trình bày bằng cách hát nối tiếp
- Chia lớp theo 4 tổ, mỗi tổ hát một câu. Hát cả bài hai lần.
- Chia lớp theo 4 tổ, mỗi tổ hát một câu bằng một nguyên âm A – U – Ư – A.
3. Hát kết hợp vận động
- Cả lớp đứng tại chỗ trình bày bài hát, kết hợp bước chân theo nhịp 3. Động tác uyển chuyển, nhịp nhàng, mềm dẻo.
- GV chỉ định hai nhóm lên trình bày trước lớp, mỗi nhóm 3 – 4 HS
Ôn tập bài hát: Gà gáy
1. Hát kết hợp gõ đệm
- Hát kết hợp gõ theo phách:
 Cả lớp thực hiện rồi giáo viên chỉ định từng tổ trình bày.
- Hát kết hợp gõ theo nhịp: Cả lớp thực hiện rồi GV chỉ định một vài HS trình bày.
2. Hát kết hợp vận động
- Cả lớp trình bày bài hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- GV chỉ định hai nhóm lên trình bày trước lớp, mỗi nhúm 3 - 4 HS
- GV nhắc nhở HS về nhà tiếp tục tập 3 bài hỏt cho thành thục
- HS ghi bài
- HS thực hiện
- HS trình bày
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS trình bày
- HS thực hiện
- HS tham gia
- HS thực hiện
- HS trình bày
- HS hát và gõ đệm
- Từng tổ trình bày
- HS thực hiện
-
 HS trình bày
- HS hát và vận động
- HS trình bày
- HS ghi nhớ
Tiết 2:
Toán
ĐỀ- CA –MÉT. HÉC-TÔ- MÉT
I. Mục tiêu 
 - Biết tên gọi, ký hiệu của đề - ca – mét và héc – tô – mét.
- Biết quan hệ giữa đề - ca - mét và héc - tô – mét.
- Biết đổi từ đề - ca- mét, héc – tô – mét ra mét.
* Nâng cao BT3 dòng 3
II.Chuẩn bị
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
- Gọi 2 em lên bảng
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới
Hoạt động 1: Ôn các đơn vị đo độ dài
- Em đã học các đơn vị đo độ dài nào?
- Ghi bảng các đơn vị học sinh nêu
Hoạt động 2: Giới thiệu đơn vị đo độ dài đề - ca- mét, héc- tô- mét.
- GV nêu:
+ Đề - ca - mét là một đơn vị đo độ dài.
+ Đề - ca - mét viết tắt là dam
 1 dam = 10 m.
+ Héc- tô- mét là một đơn vị đo độ dài
+ Héc –tô –mét viết tắt là hm
 1hm = 100m
 1hm = 10 dam
Hoạt động 3: Thực hành.
Bài 1 (dòng 1, 2, 3) Ghi sự liên hệ giữa đơn vị héc – tô – mét và đơn vị mét.
- Chấm bài.
Bài 2a
- Hướng dẫn:
 4 dam = 1dam x 4 = 10 m x 4
 = 40 m
Vậy 4 dam = 40m
2b. (dòng 1,2) Theo dõi, giúp đỡ 1 số em.
Bài 3 (dòng 1,2)
- Yêu cầu học sinh tính nhẩm.
- Nhận xét, tuyên dương 
* Nâng cao BT3 dòng 3
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò
- Vẽ góc vuông :
+ Đỉnh O, cạnh OA,OB
+ Đỉnh M, cạnh MP, MQ.
- Lớp nhận xét.
- Tiếp nối nhau nêu các đơn vị đo độ dài đã học: mét, đề- xi – mét, xăng – ti- mét, mi –li – mét, ki – lô – mét
- 3 em đọc.
- Nhắc lại.
- Tập ước lượng 1 dam(khoảng cách)
- Đọc, viết bảng con 1dam =10m
 1hm = 10dam
- Tập ước lượng khoảng cách 1 hm (là khoảng cách giữa 2 cột điện)
- Làm vào vở, 2 em lên bảng làm
1 hm = 100 m 1m = 10 dm
1dam = 10 m 1m = 100 cm 
- Đọc kỹ bài mẫu.
- Trả lời miệng, cột 2 làm vào vở.
7 dam = 70 m 7 hm = 700m
9 dam = 90m 9 hm =900 m 
- Nhẩm và nêu kết quả.
- 2 đội tham gia chơi điền đúng và nhanh.
* HS khá, giỏi làm
Tiết 3:
Tập đọc
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 5 ) 
I.Mục tiêu
 - Mức độ, yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1.
 - Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu: Ai làm gì? (BT2)
 - Nghe - viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài CT(BT3); tốc độ viết khoảng 55 chữ/ 15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài 
 * HSK,G, viết dúng, tương đối đẹp bài CT (tốc độ trên 55 chữ/15 phút) 
 - LĐ: Bài tập làm văn
II. Chuẩn bị
 - Phiếu ghi tên các bài tập đoc và các câu hỏi.
 - Chép sẵn bài tập 2. 	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu.
Hoạt động1: Kiểm tra đọc
- Gọi học sinh đọc.
- Nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2
- Hai câu này được viết theo kiểu câu gì?
Lưu ý: Câu a cần chuyển từ “chúng em” thành “các em”
- Nhận xét, viết câu hỏi đúng lên bảng.
Bài 3:Hướng dẫn viết chính tả.
- Đọc đoạn văn.
- Hướng dẫn cách trình bày.
- Đọc bài cho học sinh viết.
- Chấm bài, nhận xét.
- Đọc bài: Mẹ vắng nhà ngày bão
- Đọc mẫu bài, hướng dẫn đọc
3. Củng cố, dặn dò
+ Tiếp tục ôn các bài tập đọc, học thuộc lòng.
- Lắng nghe.
- Từng em bốc thăm để đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu
- Kiểu câu :Ai làm gì?
- Tiếp nối nhau nêu câu hỏi.
- Nhận xét.
- 2 em đọc câu hỏi đúng.
a. Ở câu lạc bộ, các em làm gì?
b. Ai thường đến câu lạc bộ vào các ngày nghỉ?
- 1 em đọc lại đoạn văn.
- Viết bảng con các từ khó: gay gắt;....
- Viết vở.
- Tự chữa lỗi.
- Nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ .
- Thi đua đọc diễn cảm 
Tiết 4:
Chính tả
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 6 ) 
I. Mục tiêu
 + Mức độ, yêu cầu đọc như tiết 1
 + Đặt được 2 - 3 câu theo đúng mẫu: Ai là gì? (BT2)
 + Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường (xã quận, huyện) theo mẫu (BT3).
 + Luyện đọc bài : Người mẹ
II. Chuẩn bị: - Phiếu ghi các bài tập đọc và các câu hỏi.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu.
Hoạt động 1: Kiểm tra đọc
- Gọi học sinh đọc.
- Nhận xét từng em, ghi điểm.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2:
- Em cần đặt câu theo kiểu câu gì?
- Theo dõi, giúp đỡ một số em.
- Chấm bài, nhận xét.
Bài 3:
GV nêu: Bài này giúp các em thực hành viết 1 lá đơn đúng thủ tục, các em cần điền đầy đủ các nội dung.
- Nhận xét nội dung và hình thức trình bày đơn.
LĐ : Người mẹ
2. Củng cố, dặn dò
- Ghi nhớ mẫu đơn.
- Tiếp tục ôn các bài tập đọc và học thuộc lòng.
- Bốc thăm phiếu, xem bài(2 phút)
- Đọc và trả lời các câu hỏi nội dung bài ghi ở phiếu.
- Đọc yêu cầu.
- Đặt câu theo mẫu:Ai là gì?
- Tự làm bài vào vở. 3 em làm vào bảng 
- Bố em là công nhân nhà máy điện.
- Chúng em là những HS chăm ngoan
- Đọc yêu cầu
- 2 em đọc mẫu đơn.
- Tự điền nội dung vào mẫu đơn.
- 5 em đọc đơn của mình trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- Nối tiếp đọc
BUỔI CHIỀU
Tiết 1:
Anh văn
Tiết 2:
Toán (TC)
¤n luyÖn b¶ng chia 7
I. Môc tiªu
 - Cñng cè l¹i b¶ng chia 7.
 - Áp dông b¶ng chia 7 ®Ó gi¶i bµi to¸n cã lêi v¨n b»ng mét phÐp tÝnh chia.
 - Thùc hµnh ®Õm thªm 7, bít ®i 7.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
Ho¹t ®éng cña giáo viên
Ho¹t ®éng cña học sinh
1. Bµi cò 
 - GV kiÓm tra 3 HS ®äc l¹i b¶ng chia 7
 - GV nhËn xÐt vµ cho ®iÓm.
2. Bµi míi
Ho¹t ®éng 1: Giíi thiÖu bµi
- GV nªu môc tiªu cña tiÕt häc
Ho¹t ®éng 2: Híng dÉn HS lµm bµi tËp
 Bµi 1: 
- Gäi HS nªu yªu cÇu cña bµi 1.
- Gäi 4 HS lªn b¶ng ch÷a bµi.
- GV gäi HS nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n.
- GV nhËn xÐt vµ chèt l¹i lêi gi¶i ®óng.
 Bµi 2:
- Gäi 2 HS nªu yªu cÇu cña bµi 2.
- Yªu cÇu 2 HS lªn b¶ng ch÷a bµi, HS c¶ líp lµm bµi vµo vë.
- GV nhËn xÐt vµ yªu cÇu HS ch÷a bµi vµo vë.
 Bµi 3:
- Gäi 2 HS ®äc ®Ò bµi 3.
- GV híng dÉn HS t×m hiÓu bµi.
- Yªu cÇu HS lµm bµi vµo vë.
- GV chÊm mét sè bµi.
- GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn
III.Cñng cè, dÆn dß:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
- Giao bµi tËp vÒ nhµ cho HS.
- 3 HS ®äc b¶ng chia 7.
-HS l¾ng nghe.
-2 HS nªu yªu cÇu cña bµi1
-4 HS lªn b¶ng ch÷a bµi.
-2 HS nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n
-HS ch÷a bµi vµo vë.
- 2 HS nªu yªu cÇu cña bµi 2.
- 2 HS lªn b¶ng lµm bµi, c¶ líp lµm bµi vµo vë.
- HS ch÷a bµi vµo vë.
- 2 HS däc ®Ò bµi 3
- HS tr¶ lêi c¸c c©u hái cña GV
- HS lµm bµi vµo vë.
- HS 
Tiết 3:
Thể dục
Tiết 4:
Rèn chữ
I. Mục tiêu
 - Giúp HS: nghe viết chính xác đoạn 2 của bài Ngày khai trường
 - Biết cách trình bày một đoạn văn đúng, đẹp: chữ đầu đoạn viết lùi vào 1 ô và viết hoa, kết thúc câu có dấu chấm.
 - Rèn tính nhanh nhẹn, viết nhanh của HS.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
- Kiểm tra vở HS và nhận xét chữ
2. Bài mới
a. Tìm hiểu nội dung bài viết
- Cảnh vật trong ngày tựu trường đầu tiên có gì đặ biệt? Vì sao?
b. Hướng dẫn cách trình bày
- Đoạn văn có mấy câu?
- Chữ cái đầu tiên viết như thế nào?
c. Hướng dẫn viết từ khó
- Cho HS viết từ khó vào bảng con
d. Luyện viết
- GV đọc cho HS viết bài
- Cho HS soát lỗi
- Chấm điểm, nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò
- Có sự thay đổi lớn
- Vì hôm đó tác giả đi học
- Có 3 câu
- Lùi vào 1 ô và viết hoa
- HS viết từ khó vào bảng con
- HS viết bài
- HS soát lỗi
- HS nộp vở
Thứ năm ngày 16 tháng 10 năm 2014
BUỔI SÁNG
Tiết 1:
Toán
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I. Mục tiêu
 - Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, từ lớn đến nhỏ.
 - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng (km và m; m và mm).
 - Biết làm các phép tính với các số đo độ dài.
 * Nâng cao BT2 dòng 4, BT3 dòng 3
 II. Chuẩn bị
 - Một bảng có kẻ sẵn các dòng, các cột như ở khung bài học(chưa viết chữ và số)
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 1 dam = .....m
 1 hm =...... m
 1 m = ......dam
2. Bài mới: Giới thiệu bài
 Hoạt động 1: GT bảng đơn vị đo độ dài.
- Đính bảng kẻ sẵn
- Các em đã học đơn vị đo độ dài nào?
- Những đơn vị đo nào nhỏ hơn mét?
- Những đơn vị đo nào lớn hơn mét?
- Lần lượt ghi vào bảng kẻ sẵn.
Lớn hơn mét
Mét
Nhỏ hơn mét
km
hm
Dam
m
dm
cm
mm
- Giới thiệu 1km =10 hm.
- Hoàn thành bảng đơn vị đo độ dài.
- Hai đơn vị đo độ dài liên tiếp gấp, kém nhau bao nhiêu lần?
- Nhắc lại mối quan hệ:
 1km = 1000m
 1m = 1000mm
Hoạt động 2: Thực hành.
- HD làm BT1 (dòng 1, 2, 3) :
BT 2 (dòng 1, 2, 3)
BT 3: ( dòng 1, 2) Hướng dẫn mẫu
Chấm vở, nhận xét 
* Nâng cao HS khá, giỏi BT2 dòng 4. BT3 dòng 3
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò
- 1 em trả lời miệng.
- 1 em giải bài tập 2(dòng 1,2) tiết trước.
- Lớp nhận xét.
- Tiếp nối nhau kể.
- Nêu những đơn vị đo nhỏ hơn m: dm, cm, mm.
- Những đơn vị đo lớn hơn m:dam, hm., km
-Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
-Trả lời( 10 lần)
-Đọc bảng đơn vị đo độ dài vừa lập
- HS làm vở - đọc kết quả .
- 2 HS lên bảng, lớp b/c
- 2 HS lên bảng - lớp làm vở .
25 m x 2 = 50m
15 km x 4 = 60 km
36 hm : 3 = 12 hm
70 km : 7 =10 km
- Đọc bảng đơn vị đo độ dài.
* HS khá, giỏi làm
Tiết 2:
Tin học
Tiết 3:
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (Tiết 2) 
I. Mục tiêu: Kiểm tra các kiến thức :
 - Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoai, chức năng, giữ vệ sinh .
 - Biết những việc nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan đó
 - Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khẻo như thuốc lá, rượu, ma túy.
 - Có ý thức giữ gìn sức khỏe các cơ quan trên .
II. Chuẩn bị
 - Bảng phụ ghi trò chơi ô chữ.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
Hoạt động 1: Hướng dẫn giải ô chữ
- Đính bảng phụ
- Nêu các câu hỏi gợi ý.
- Giải thích cách chơi: Đọc các câu hỏi, gợi ý để giải các ô chữ theo hàng ngang
- Nêu luật chơi
- Nhận xét chốt ý đúng.
Hoạt động 2: Tổng kết
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Hoạt động 3: Đ óng vai
- Nhận xét, tuyên dương .
3. Củng cố , dặn dò 
- Mang ảnh của gia đình đến lớp để tiết sau học.
- Nhận xét tiết học
- Đọc yêu cầu.
- Đọc các câu hỏi.
- 4 nhóm tham gia chơi: Lần lượt các nhóm chọn hàng ngang để giải đáp
- Lớp nhận xét, nêu lời giải
1. điều khiển 9. bóng đái
2. tim mạch 10. nguy hiểm.
3. não 11. thận
4. vui vẻ 12. lọc máu.
5. mũi. 13. các- bô- níc.
6. động mạch 14. tim
7. nuôi cơ thể 15. sống lành mạnh
8. phổi. 16. tủy sống.
- Các nhóm tổng kết số câu trả lời đúng.
Chia nhóm trình bày
N1: Vận động

File đính kèm:

  • docxlop 3 tuan 9.docx
Giáo án liên quan