Bài giảng Lớp 3 - Môn Toán - Tuần 7 - Bảng nhân 7 (tiếp)

Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán

- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.

- Bài 1 (cột 1, 2), bài 2 (cột 1, 2, 3), bài 3, bài 4 (a, b)

- GD tính tỉ mỉ, cẩn thận khi làm toán.

 

doc24 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1372 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Toán - Tuần 7 - Bảng nhân 7 (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tặng mẹ là bó hoa đẹp nhất ?
- GV kết luận.
- Em hãy kể việc làm của em thể hịên tình cảm và sự quan tâm tới mọi người trong gia đình?
* Hoạt động 3 : Đánh giá hành vi
- GV chia nhóm yêu cầu các nhóm thảo luận về cách ứng xử của các bạn.
 * GV kết luận các việc làm của các bạn trong tình huống.
- Ngoài những việc đó em còn có thể làm thêm được việc gì không?
D. Củng cố:
- Em cảm thấy thế nào khi có sự quan tâm của mọi người?Em sẽ làm gì để đáp lại tình cảm đó?
E. Dặn dò:- Ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- HS làm theo nhóm:
- Hái những bông hoa cúc dại, xếp thành một bó.
- Vì thể hiện sự tình yêu sự quan tâm của 2 chị em với mẹ. 
- HS kể.
- HS nhận phiếu, thảo luận nhóm
- Các bạn: Hương, Phong, Hồng thể hiện tình thương yêu và sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ.
- Việc làm của Sâm, Linh chưa quan tâm tới bà và em nhỏ.
- HS nêu.
- HS nêu.
-----------------------------------------------------------------------	
Thủ công
Gấp, cắt, dán bông hoa ( tiết 1)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa.
- Gấp, cắt, dán được bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh đúng qui trình kĩ thuật, các cánh của mỗi bông hoa đều nhau.HS có thể cắt được nhiều bông hoa, trình bày đẹp.
- HS yêu thích và hứng thú với giờ gấp cắt dán hình.
II.chuẩn bị
- GV:Mẫu các bông hoa 5 cánh,4 cánh, 8 cánh. Tranh qui trình gấp, cắt,dán..
- HS: Giấy trắng, màu, kéo.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Quan sát, thực hành.
III. tiến trình bài dạy 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS.
3.Bài mới	
a. Giới thiệu bài học
b.Các hoạt động. 
*Hoạt động1: HDHS quan sát và nhận xét
- GV giới thiệu mẫu 1 số bông hoa 5 cánh,
4 cánh, 8 cánh
- GV kết luận.
* Hoạt động 2 : - GV HD mẫu
a. Gấp cắt bông hoa 5 cánh
b. Gấp, cắt bông hoa 4 cánh, 8 cánh
c. Dán các hình bông hoa
- GV gọi HS thao tác lại
* Hoạt động 3: HS thực hành.
- GV tổ chức cho HS thực hành
- GV quan sát, HS thêm cho HS 
4.Củng cố :
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình cắt bông hoa 5 cánh.
5.Dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần học tập của và kỹ năng thực hành 
- Dặn dò chuẩn bị bài sau
- HS quan sát, nhận xét về màu sắc, hình dáng, số cánh hoa.
- HS chú ý quan sát các thao tác mẫu của GV rồi nhắc lại quy trình và thao tác lại.
- HS thực hành theo nhóm.
- HS nêu.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
	Thứ ba ngày 8 tháng 10 năm 2013
Thể dục
Tập hợp hàng ngang, dóng hàng
Trò chơi “ Mèo đuổi chuột”
I. Mục tiêu:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng; đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu biết và thực hiện được động tác ở mức tương đối đúng.
- Chơi trò chơi : " Mèo đuổi chuột ". Yêu cầu biết cách chơi và chơi đúng luật.
- Có ý thức tích cực luyện tập.
II. chuẩn bị
- Địa điểm : Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập 
- Phương tiện : còi, kẻ vạch cho phần tập di chuyển hướng và trò chơi .
III. tiến trình bài dạy
Nội dung
Định lượng
Phương pháp 
A. Phần mở đầu: 
- GV nhận lớp phổ biến nội dung
1- 2 phút
 x x x x x
- Khởi động.
1- 2 phút
 x x x x x
* Trò chơi làm theo hiệu lệnh
1- 2 phút
 x
B. Phần cơ bản: 
1. Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng 
8- 10 phút
- Chia tổ cho HS tập.
- Các tổ thi tập.
2. Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái 
6- 8 phút
- GV cho HS thực hiện lần đầu.
- Yêu cầu cán sự điều khiển 
- GV theo dõi uốn nắn và sửa sai cho HS 
3. Chơi trò chơi : Mèo đuổi chuột 
6- 8 phút
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi 
- HS chơi trò chơi 
C. Phần kết thúc : 
- Đứng thả lỏng, hít thở sâu.
1- 2 phút
 x x x x x
- Gv cùng HS hệ thống bài và NX lớp 
1- 2 phút
 x x x x x
- GV giao bài tập về nhà 
1- 2 phút
 x
-----------------------------------------------------------------
Hát
GV: Chuyên dạy
----------------------------------------------------------------
Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu:
- Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng vào tính giá trị của biểu thức, trong giải toán.
- Nhận xét được tính chất giao hoán của phép nhân thông qua ví dụ cụ thể.
- Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4
- HS có ý thức làm bài cẩn thận, sạch sẽ.
II- Chuẩn bị:
- GV : Bảng phụ.
- HS : SGK
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Luyện tập thực hành.
III-tiến trình bài dạy:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng nhân 7?
- Nhận xét, cho điểm
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện tập:
* Bài 1:- BT yêu cầu gì?
- Hát
- 3 HS đọc
- HS khác nhận xét
- Tính nhẩm
- Em có nhận xét gì về phép tính 7x0=0?
- Nhìn vào cột phép tính trong câu b em có nhận xét gì?
- GV nhận xét
* Bài 2:- Nêu yêu cầu?
- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính?
- Yêu cầu HS làm bảng con.
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài 3:- Đọc đề ?
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Chấm bài, nhận xét.
*Bài 4.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm rồi báo cáo.
- Nhận xét, chốt bài.
D.Củng cố:- Thi đọc bảng nhân 7.
E.Dặn dò:- Yêu cầu HS về nhà làm BT 5
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
- HS chơi truyền điện.
a.7x6=42 b.3x7=21
 7x4= 28 7x3=21
 7x0= 0
- Bất kì số nào nhân với 0 đều bằng 0.
- Khi ta đổi chỗ các thừa số thì tích không thay đổi
- Thực hiện từ trái sang phải.
- HS làm bảng con.
a) 7 x 5 + 15 = 35 + 15
 = 50
b) 7 x 9 + 17 = 49 + 17
 = 66
c) 7 x 4 + 32 = 28 + 32
 = 60
- HS đọc đề
- Mỗi lọ có 7 bông hoa
- 5 lọ như thế có ? bông hoa
- HS làm vào vở,1 HS lên bảng.
Bài giải
Số bông hoa cắm trong 5 lọ là:
7 x 5 = 35( bông hoa)
 Đáp số: 35 bông hoa.
- HS làm theo nhóm.
7 x4 = 28 (ô vuông)
 4 x 7 = 28 ( ô vuông)
Nhận xét: 7 x4 = 4 x 7
-----------------------------------------------------------------------
Chính tả (Tập chép)
Trận bóng dưới lòng đường
I. Mục tiêu
- Chép và trình bày đúng bài chính tả
- Làm đúng BT2 a/b hoặc BT do GV chọn
- Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng BT3
- Có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. 
II. Chuẩn bị
- GV : Bảng phụ.
- HS : Vở chính tả, bảng con.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Thực hành.
III. tiến trình bài dạy
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ: 
- GV đọc : nhà nghèo, ngoằn ngoèo, xào rau, sóng biển, ...
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài học
2. HD HS tập chép
* HD tìm hiểu nội dung đoạn chép.
- GV đọc đoạn chép trên bảng
- Tìm chi tiết cho thấy Quang hối hận trước tai nạn mình gây ra?
*Hướng dẫn cách trình bày:
- Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa?
-Lời các nhân vật đặt sau những dấu câu gì?
* Hướng dẫn viết từ khó:
- GV đọc: xích lô, quá quắt, lưng còng,..
* HS viết bài
- GV theo dõi , động viên HS viết bài
* Chấm, chữa bài
- GV chấm bài- Nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm BT chính tả
* Bài tập 2 :- Đọc yêu cầu BT?
- Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc yêu cầu làm bài theo cặp.
- GV nhận xét
* Bài tập 3
- Đọc yêu cầu BT?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Tổ chức cho HS học thuộc 11 chữ cái.
- Nhận xét.
D.Củng cố:
- NX giờ học, tuyên dương HS viết tiến bộ.
E.Dặn dò:- Về nhà học thuộc 39 tên chữ.
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
- HS theo dõi
- 2, 3 HS nhìn bảng đọc lại
- Quang sợ tái cả người, mếu máo chạy theo chiếc xích lô.
- Các chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng của người.
- Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng
- HS viết bảng con
- HS chép bài vào vở
- Điền vào chỗ trống và giải câu đố
- HS làm theo cặp, rồi báo cáo.
- Lời giải đúng : a. Là cái bút mực
 b. Là quả dừa
+ Viết vào vở những chữ và tên chữ còn thiếu trong bảng sau
- Làm bài vào vở
- HS tiếp nối nhau đọc chữ và tên chữ.
- HS học thuộc 11 tên chữ
-----------------------------------------------------------------
Thể dục
Trò chơi : Đứng ngồi theo hiệu lệnh
I. Mục tiêu: 
- Biết tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang; di chuyển hướng phải, trái.
- Biết cách chơi trò chơi : " Đứng ngồi theo lệnh". 
- GDHS có ý thức tích cực luyện tập.
II. chuẩn bị
- Địa điểm: Trên sân trường, VS an toàn nơi tập .
- Phương tiện : Kẻ vạch và 1 số cột mốc để tập đi chuyển hướng và chơi trò chơi.
III.tiến trình bài dạy:
 Nội dung 
Định lượng 
 Phương pháp 
A. Phần mở đầu : 
- GV nhận lớp , phổ biến ND yêu
cầu giờ học.
- Chạy châm nhẹ nhàng quanh sân.
- Chơi trò chơi : Qua đường lội
B. Phần cơ bản : 
1. Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng
2. Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái .
3. Chơi trò chơi: Đứng ngồi theo lệnh .
1-2 phút
1-2 phút
1-2 phút
5-7 phút
6-8 phút
6-8 phút
 x x x x x
 x x x x x
 x 
 x x x x x
 x x x x x
- Cán sự chỉ huy - GV uốn nắn 
sửa sai cho HS
- GV điều khiển lần 1 
- Lần 2 cán sự điều khiển 
- GV uốn nắn và giúp đỡ những HS chưa thực hiện tốt 
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi
- HS tham gia trò chơi 
C. Phần kết thúc .
- Vừa đi vừa hát 
- GV hệ thống bài và nhận xét 
- GV giao BTVN
1-2 phút
1-2 phút
1-2 phút
x x x x x
x x x x x
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ tư ngày 9 tháng 10 năm 2013
Tiếng anh
GV: Chuyên dạy
------------------------------------------------------------------
Toán
Gấp một số lên nhiều lần
I- Mục tiêu
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần bằng cách lấy số đó nhân với số lần.
- Rèn kỹ năng tính và giải toán cho HS
- Bài 1, bài 2, bài 3 (dũng 2)
- HS có ý thức làm bài tỉ mỉ, cẩn thận.
II-Chuẩn bị: 
- GV : Bảng phụ.
- HS : SGK.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Luyện tập thực hành.
III- tiến trình bài dạy
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Lập phép tính với 5 được lấy 4 lần?
- Lập phép tính với 6 được lấy 7 lần?
- Nhận xét.
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2.HD thực hiện gấp một số lên nhiều lần.
- Đưa bảng phụ bài toán SGK.
- HDHS tóm tắt bằng sơ đồ(vừa vẽ vừa HD)
- Đoạn thẳng AB dài 2cm, coi đây là một phần. Đoạn CD là 3 phần như thế.
- Tìm độ dài đoạn thẳng CD?
- Vậy để tìm độ dài đoạn thẳng CD ta làm thế nào?
- GV kết luận.
- Yêu cầu HS làm bảng.
- Đây là BT gấp một số lên nhiều lần.
- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta thế nào làm thế nào?
- GV đưa VD.
3.Thực hành:
* Bài 1: - Đọc đề?
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- BT thuộc dạng toán gì ?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 2
- Yêu cầu HS làm vở, 1 HS lên bảng.
- Nhận xét, củng cố lại dạng toán.
* Bài 3 (dòng 2):- Nêu yêu cầu.
- Đọc ND từng cột?
- HD HS làm cột 1.
- Yêu cầu HS làm theo nhóm.
- Nhận xét.
- Củng cố về:
+ Tìm một số gấp số đã cho một số lần. 
D.Củng cố:
- Muốn gấp một số lên một số lần ta làm như thế nào?
E. Dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà làm BT 3(dòng 1)
Ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát
- HS nêu.
- Nêu bài toán
- Vẽ sơ dồ
- Lấy 2 + 2 + 2 = 6(cm) 
hoặc 2 x 3 = 6( cm)
Độ dài đoạn thẳng CD là:
2 x 3 = 6( cm)
 Đáp số: 6 cm
- Ta lấy số đó nhân số lần
- HS làm 
- Đọc đề.
- Em 6 tuổi, tuổi chị gấp 2 lần tuổi em
- Tìm tuổi chị
- Gấp một số lên nhiều lần.- HS làm vở
Bài giải
Năm nay tuổi chị là:
6 x 2 = 12( tuổi)
 Đáp số: 12 tuổi
- HS làm bài cá nhân.
- HS nêu.
- HS làm bài theo nhóm rồi chữa bài.
Số đã cho
3
6
4
7
5
0
Gấp 5 lần số đã cho
15
30
20
35
25
0
- Lấy số đã cho nhân số lần.
- HS đồng thanh
Tập đọc
Bận
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui, sôi nổi.
- Hiểu nội dung: Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời.
- GDHS biết yêu lao động, yêu thương, tôn trọng những người lao động.
II. Chuẩn bị
- GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- HS : SGK.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Vấn đáp.
III. tiến trình bài dạy
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Đọc lại bài: Trận bóng dưới lòng đường
- Có nên chơi bóng dưới lòng đường không? Vì sao?
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện đọc
* GV đọc diễn cảm bài thơ
* HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng dòng thơ.
- Luyện phát âm các từ khó: làm lửa, thổi nấu, vẫy gió, ...
* Đọc từng khổ thơ trước lớp
- GV HD HS ngắt nghỉ hơi đúng
- Giải nghĩa từ chú giải cuối bài
* Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
3. HD tìm hiểu bài
- Mọi vật, mọi người xung quanh bé bận những việc gì ?
- Bé bận những việc gì ?
- Vì sao mọi người mọi vật bận mà vui ?
- Em có bận rộn không ? Em thường bận rộn với những công việc gì ? Em có thấy bận mà vui không ?
- HS đọc
- HS trả lời
- HS theo dõi
- HS tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ
- Luyện phát âm.
- HS nối tiếp đọc từng khổ thơ
- HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- 3 nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh
- Cả lớp đọc đồng thanh
- HS đọc thầm khổ thơ 1 và 2
- Trời thu bận xanh, sông Hồng bận chảy, xe bận chạy, mẹ bận hát ru, bà bận thổi nấu,....
- Bé bận bú, bận ngủ, bận chơi, tập khóc,...
-1 HS đọc thành tiếng đoạn 3
- HS phát biểu.
- HS trả lời
4. Học thuộc lòng bài thơ
- GV đọc diễn cảm bài thơ
- GV HD HS đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ
D.Củng cố: ? Nêu nội dung bài thơ?
E.Dặn dò: Về nhà tiếp tục học thuộc bài thơ
- HS theo dõi, nghe- 1 HS đọc lại
- HS luyện và thi đọc từng khổ, cả bài
- HS nêu.
	-------------------------------------------------------------	 
 	Tập viết
Ôn chữ hoa: E, E
I- Mục tiêu: 
 - Viết đúng chữ hoa E, E (1 dòng)
- Viết tên riêng : “ ấ-- đờ ” và câu ứng dụng Em thuận anh hoà là nhà cú phỳc 
bằng chữ cỡ nhỏ
 - Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ . 
- GD học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. 
II- Chuẩn bị
- GV:Mẫu chữ .
- HS: bảng con. 
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Quan sát, Thực hành.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- ổn định tổ chức:
B- Kiểm tra bài cũ :
- 1HS nhắc lại từ và các cụm từ ứng dụng ở bài trước.
- 2 HS viết bảng lớp - lớp viết bảng con. D, Đ, Kim Đồng
C- Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện viết 
a. Luyện viết chữ hoa
1 - 2 HS 
- Tìm các chữ hoa có trong bài?
- HS tìm 
- GV đưa ra chữ mẫu 
-Chữ cao mấy ô, rộng mấy ô, gồm mấy nét?
- Chữ E và E có gì khác nhau?
 - HD viết mẫu
- GV cho HS viết.
- Cao 2,5 ô; rộng 2 ô; gồm 1 nét
- HS nêu.
- HS quan sát.
- HS viết bảng con: E, E
b. Luyện viết từ ứng dụng.
- GV đưa ra từ ứng dụng.
- HS đọc ấ-- đờ
- GV hỏi: Hãy nói những điều em biết về dân tộc ấ-- đờ?
- HS nêu.
- Những chữ nào có độ cao bằng nhau?
- HS nêu ấ, Đ chữ cao 2,5 li, các chữ còn lại cao 1 li
- Khoảng cách các chữ như thế nào?
-Cách nhau bằng 1 thân con chữ o
- HS tập viết vào bảng con. ấ-- đờ
c. Luyện viết câu ứng dụng.
- GV giúp HS hiểu nội dung câu ứng dụng.
- HS đọc câu dụng
Em thuận anh hoà là nhà cú phỳc 
- HS chú ý nghe.
- Những chữ nào có độ cao bằng nhau?
- HS nêu.
- GV hướng dẫn cách nối và khoảng cách chữ.
- HS tập viết vào bảng con: Em
d. HD viết vào vở
- GV nêu cầu: Viết chữ E, E: 1 dòng
Viết tên riêng: 2 dòng.
Câu tụng ngữ: 2 dòng.
- Cho HS viết bài.
- HS nghe.
e. Chấm - Chữa bài
- HS viết bài.
- GV thu bài chấm điểm- NX bài viết. 
D. Củng cố
- Tổng kết bài - Nhận xét giờ học
E. Dặn dũ:- Hoàn thành bài ở nhà
- Chuẩn bị cho giờ sau
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ năm ngày 10 tháng 10 năm 2013
Luyện từ và câu
Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái, so sánh
I. Mục tiêu
- Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh sự vật với con người (BT1)
- Tìm được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc Trận bóng dưới lòng 
đường. Biết viết các câu văn có sử dụng hình ảnh so sánh.
- Phát triển kĩ năng tìm hình ảnh so sánh và tìm từ.
- GD HS có ý thức học tập tốt, vận dụng vào thực tế.
II. Chuẩn bị
- GV : Bảng phụ viết BT1
- HS : SGK.
- Phương pháp dạy học chủ yếu ; Luyện tập thực hành.
III. tiến trình bài dạy
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ:
Tìm sự vật được so sánh tronh câu sau.
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
- HS trả lời.
- Nhận xét.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. HD làm BT
* Bài tập 1:- Đọc yêu cầu BT?
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
- GV nhận xét.
- GV giải thích các hình ảnh so sánh.
- Các hình ảnh so sánh ở các câu có điểm gì giống nhau?
* Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu bài tập
- Các em cần tìm các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ ở đoạn nào ?
- Tìm các từ chỉ thái độ của Quang và các bạn khi vô tình gây ra tai nạn cho cụ già ở đoạn nào ?
- Chia nhóm cho HS làm việc
- Nhận xét
* Bài tập 3:-Đọc yêu cầu BT?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Gọi HS đọc bài
- Nhận xét, chữa bài.
4.Củng cố
- Yêu cầu HS nêu kiểu so sánh mới học.
5.Dặn dò:- Về nhà xem lại bài
-Tìm các hình ảnh so sánh trong câu thơ
- Đáp án : 
a) Trẻ em như búp trên cành
b) Ngôi nhà như trẻ nhỏ
c) Cây pơ - mu im như người lính canh
d) Bà như quả ngọt chín rồi
- HS nghe.
- Đều là so sánh ngang bằng, đều sự so sánh con người với các sự vật khác.
- Đọc lại bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường, tìm các từ ngữ chỉ .....
- Đoạn 1 và gần hết đoạn 2
- Cuối đoạn 2, đoạn 3
- HS làm theo nhóm.
- HS lên bảng viết kết quả.
- Viết câu có hình ảnh so sánh để tả:
a) Tán lá cây bàng b) Bộ lông gà trống
c) Đôi mắt em bé
- HS làm bài cá nhân
- 4, 5 HS đọc bài làm
- HS nêu.
 ---------------------------------------------------------------
 Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán
- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.
- Bài 1 (cột 1, 2), bài 2 (cột 1, 2, 3), bài 3, bài 4 (a, b)
- GD tính tỉ mỉ, cẩn thận khi làm toán.
II-Chuẩn bị:
- GV : Bảng phụ.
- HS : SGK, bảng con.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Luyện tập thực hành.
III- tiến trình bài dạy
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ:
- 7kg được gấp 6 lần?
- 8 cm được gấp 4 lân?
- Nhận xét, cho điểm
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b.Hướng dẫn luyện tập.
* Bài 1:(Cột 1,2)
- Muốn điền được số vào ô trống ta làm như thế nào?
- Chia đội cho HS chơi tiếp sức
- Nhận xét.
- Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta làm thế nào?
* Bài 2: (Cột 1,2, 3)
- Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép tính?
- Chữa bài, nhận xét
* Bài 3: 
- Đọc đề? Tóm tắt?
- Tổ chức cho các nhóm thi giải toán.
- Nhận xét, củng cố dạng toán gấp một số lên nhiều lần.
* Bài 4(a,b):
- Nêu cách vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 6cm?
- Muốn vẽ đoạn thẳng CD ta làm thế nào?
- Để tìm được độ dài đoạn thẳng CD em làm thế nào? 
- Yêu cầu HS vẽ vào vở.
4.Củng cố:- Nhắc lại kiến thức vừa ôn tập.
5.Dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà làm BT phần còn lại- Ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 2- 3 HS nêu
- Ta thực hiện phép nhân
- 2 đội lên thi, lớp nhận xét.
-HS nêu.
- HS nêu. 
 x12 x 14 x 35
 6 7 6
 72 98 210 
 - HS làm bảng con, nêu cách thực hiện.
- HS làm bài theo nhóm:
Buổi tập múa có số bạn nữ là:
6 x 3= 18( bạn)
 Đáp số: 18 bạn nữ
- HS nêu- Vẽ vào vở
- HS vẽ vào vở.
- Tính độ dài đoạn CD
- 6 x 2 = 12cm
- Vẽ đoạn thẳng CD
 ---------------------------------------------------------
 Chính tả ( nghe - viết )
Bận
I. Mục tiêu
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng các khổ 2 và 3 của bài thơ Bận
- Làm đúng BT điền tiếng có vần en/oen (BT2), BT3 a/b ( chọn 4 trong 6 tiếng)
- Có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II.Chuẩn bị
- GV : Bảng phụ 
- HS : Vở chính tả, bảng con.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Thực hành.
III. tiến trình bài dạy
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc : giếng nước, con kiến, chăng dây, ông trăng
- Nhận xét.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. HD HS nghe - viết
* HD tìm hiểu nội dung đoạn viết:
- GV gọi HS đọc 1 lần khổ thơ và 3
- Mọi người đều rất bận, còn bé bé bận những gì?
- Vì sao mọi người bận lại vui?
*Hướng dẫn cách trình bày:
- Bài thơ viết theo thể thơ gì?
- Những chữ nào cần viết hoa?
- Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở?
* Hướng dẫn viết từ khó:
+ GV đọc : cấy lúa, hát ru, sáng, nên, ....
* GV đọc cho HS viết bài vào vở
* Chấm, chữa bài
- GV chấm - Nhận xét bài viết của HS
c. HD HS làm BT chính tả
* Bài tập 2
- Đọc yêu cầu BT?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét 
* Bài tập 3
- Đọc y

File đính kèm:

  • docTuan7chinh xong.doc
Giáo án liên quan