Bài giảng Lớp 3 - Môn Toán - Tuần 5 - Nhân số có hai chữ với số có một chữ số ( có nhớ)

Mục tiêu: Giúp HS:

 Củng cố và nâng cao về cộng, trừ các số có ba chữ số.

( Làm 3 bài tập) các HS còn lại hoàn thành bài tập tự học tại lớp

II. Đồ dùng dạy học:

Tài liệu Toán nâng cao, Violympic toán 3.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc17 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1419 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Toán - Tuần 5 - Nhân số có hai chữ với số có một chữ số ( có nhớ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c thầm đoạn 4
-Mọi người nhìn sững chú.
-Chú lính nhỏ 
-Liên hệ bản thân về việc tự nhận lỗi.
-Lắng nghe.
-Trả lời.
-3 em thi đọc đoạn 4
-4 em đọc theo vai.
-Bình chọn bạn kể hay nhất.
-Lớp nhận xét.
-Các nhóm kể-4 em kể 4 đoạn.
* 1 em kể toàn bộ câu chuyện
- 1 số HS trả lời:
**********************************************************************
Thứ ba ngày 23 tháng 9 năm 2014
TOÁN
LUYỆN TẬP.
 I.Mục tiêu:
-Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số( có nhớ).
-Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút.
II. Chuẩn bị: 
 Mô hình đồng hồ.
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 A.Bài cũ:(5’)
- Gọi 2 em lên bảng.
-Nhận xét, ghi điểm. 
B. Bài mới:
- Giới thiệu bài.(1’)
Hoạt động 1:(28’) HD làm bài tập.
+Bài 1: 
H:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Chấm bài.
+Bài 2:
H:Khi đặt tính ta cần chú ý điều gì?
-Theo dõi, giúp đỡ một số em.
-Chấm bài 1 số em.
+Bài 3:
-H:Mỗi ngày có bao nhiêu giờ? 
 -Chấm bài- nhận xét.
+Bài 4:
-Giáo viên đọc.
-Nhận xét, tuyên dương.
* HD HS khá, giỏi làm
C. Củng cố, dặn dò: (1’)
- Xem trước bài : Bảng chia 6
-2 em thực hiện.
+Đặt tinh rồi tính. 42 x 5
+Tìm x: x : 5 = 12
-Đọc yêu cầu.
-Làm bài vào sách.
-2 em chữa bài-nêu cách tính
-Đặt tính sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, hàng chục thẳng cột với hàng chục.
-Làm bài vào vở( cột a, b)
-2 em chữa bài.
-Đọc bài toán.
-Mỗi ngày có 24 giờ.
 Số giờ của 6 ngày là:
 24 x 6 = 144(giờ)
 Đáp số: 144 giờ.
-Đọc yêu cầu.
-HS quay kim đồng hồ theo yêu cầu.
-Kiểm tra theo nhóm đôi.
* HS Khá, giỏi làm
**************************************
Ôn Toán
ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN
I. Mục tiêu:
- HS co kĩ năng thiện các phép nhân.
- Giúp hs ôn tập củng cố về giải toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu tiết học, giới thiệu bài, ghi đầu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
- Treo bảng phụ ghi nội dung các bài tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
37 x 5; 46 x 9; 34 x 8; 60 x 6
Bài 2 : Tìm x
X : 6 = 25 54 : X = 6
- Gọi hs nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết của phép tính
- Nhận xét sửa bài
Bài 3: Trường Tiểu học Thanh Luận có 198 bạn nam và 165 bạn nữ. Hỏi:
a. Trường có tất cả bao nhiêu học sinh?
b. Số bạn nữ ít hơn số bạn nam là bao nhiêu?
 ( tiến hành tương tự bài 2)
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò hs
- Hs lắng nghe
- Hs đọc đề bài và làm bài, 4 hs lên bảng làm
- Lớp làm bài vào vở
-Hs đọc đề bài nêu cách làm và làm bài, 2hs lên bảng làm. Lớp làm vào vở
- Đọc đề bài - thảo luận nhóm bàn
- 1hs lên bảng giải
 Bài giải
 a, Số học sinh toàn trường là:
 198 + 165 = 363 (bạn)
 b, Số bạn nam nhiều hơn số bạn nữ là:
 198 - 165 = 33 (bạn)
 Đáp số: a, 363 (bạn); b,33 (bạn)
- Hs lắng nghe
**********************************
Tập đọc :
CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT.
I.Mục tiêu:
- Đọc đúng , rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , đọc đúng các kiểu câu; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
-Hiểu nội dung: Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nóichung.( Trả lời các CH trong SGK) 
II. Chuẩn bị
-Tranh minh họa bài đọc
-Bảng phụ viết các câu để luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ:(5’)
- Gọi 3 em kể lại câu chuỵện “Người lính dũng cảm”
-Nhận xét, ghi điểm.
 B. Bài mới: Giới thiệu bài:(1’)
Hoạt động1:(12’) Luyện đọc:
 a. Giáo viên đọc mẫu: 
 b. HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
+Đọc từng câu.
-Hướng dẫn phát âm đúng: dõng dạc,hoàn toàn , mũ sắt.
+Đọc từng đoạn trước lớp.( 4 đoạn)
-Đính bảng phụ hướng dẫn đọc:
+Thế nghĩa là gì nhỉ?
+Ẩu thế nhỉ?
+Đọc trong nhóm.
Hoạt động 2:(10’) Tìm hiểu bài.
H: Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì?
+Cuộc họp đã đề ra cách gì để giúp Hoàng?
-Chia nhóm 4 em
-Phát phiếu ghi câu hỏi 3.
-Nhận xét -Kết luận ý đúng.
Hoạt động 3:(6’)Luyện đọc lại.
-Nhận xét,ghi điểm.
C.Củng cố, dặn dò:(1’) Xem trước bài 
-Tiếp nối nhau kể lại câu chuyện -Lớp nhận xét.
-Quan sát tranh.
-Lắng nghe.
-Nối tiếp đọc từng câu -đọc 2 lượt.
-Đọc cá nhân
-4 em đọc nối tiếp 4 đoạn
-1 em đọc từ chú giải.
-Đọc cá nhân.
-Đọc nối tiếp đoạn lần 2.
-Nhóm 4 em luyện đọc.
-1 em đọc toàn bài.
-Họp để bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng.
-Phát biểu.
-Thảo luận nhóm tìm ra những câu trong bài thể hiện diễn biến cuộc họp.
-Đại diện nhóm trình bày.
-2 nhóm 8 em đọc theo kiểu phân vai.
************************************
Chính tả ((Nghe viết)
NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM.
I.Mục tiêu: 
-Nghe -Viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài
- Làm đúng bài tập 2b
-Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng(BT3)
II. Chuẩn bị
 -Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn .Viết nội dung bài tập 2b, bài tập 3.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 A.Bài cũ(4’)
-Gọi 2 em lên bảng viết.
-Nhận xét-Ghi điểm.
B.Bài mới:
 1.Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn nghe viết(8’)
-Đọc đoạn văn1 lần.
H:Đoạn văn này kể chuyện gì?
+Đoạn văn có mấy câu?
+Những chữ nào được viết hoa?
+Lời của nhân vật được đánh dấu bằng những dấu gì?
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con.
3.Viết vở(15’)
-Đọc từng câu cho học sinh viết.
4.Chấm, chữa bài:(3’)
-Đọc và hướng dẫn chữa bài.
-Chấm bài, nhận xét.
5..Hướng dẫn làm bài tập(4’)
+Bài 2b
-Nhận xét-Tuyên dương.
+Bài 3: 
-Chốt lời giải đúng.
C.Củng cố, dặn dò:(1’)
-Chữa lỗi sai mỗi chữ một dòng
-2 em viết bảng lớp-cả lớp viết bảng con:loay hoay, gió xoáy.
-2 em đọc lại đoạn văn.
-Trả lời.
-Đoạn văn có 6 câu.
-Các chữ cái đầu câu và tên riêng.
-Viết sau dấu 2 chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
-Viết bảng con: quả quyết, vườn trường, viên tướng,
- Viết vào vở
-Chữa lỗi bằng bút chì.
-1 em đọc yêu cầu
-1 em làm trên bảng .Lớp làm vào vở.
-2 nhóm thi điền đúng vào bảng.
-Lớp nhận xét.
-Học thuộc 28 tên chữ đã học.
**********************************
BUỔI CHIỀU
Luyện từ và câu :
SO SÁNH
I.Mục tiêu 
-Nắm được một kiểu so sánh mới: So sánh hơn kém(BT1).
-Nêu được các từ so sánhtrong các khổ thơ ở BT2
-Biết thêm từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh (BT3,BT4).
II. Chuẩn bị
	- Bảng phụ viết nội dung BT1- BT3
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.bài cũ:(5’)
 Gọi 2 em lên bảng.
-Nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới :Giới thiệu bài: (1’)
Hoạt động 1:(28’)HD làm bài tập .
+Bài 1 : 
-yêu cầu học sinh gạch chân dưới các hình ảnh được so sánh.
-Chốt lời giải đúng.
-HD phân biệt hai loại so sánh:
 +So sánh ngang bằng.
 + So sánh hơn kém.
-Mẫu: a.Cháu khỏe hơn ông nhiều
 hơn: so sánh kiểu hơn kém.
-Nhận xét kết quả đúng.
+Bài 2: 
-Nhắc học sinh chỉ ghi các từ so sánh 
-Nhận xét- chốt lời giải đúng.
+Bài3:Yêu cầu học sinh gạch chân dưới các sự vật được so sánh.
-Nhận xét,ghi điểm
+Bài 4:có thể tìm nhiều từ so sánh cùng nghĩa thay cho dấu gạch nối
-Nhận xét, tuyên dương.
C. Củng cố , dặn dò :(2’)
-Ghi nhớ các kiểu so sánh, các từ dùng để so sánh.
-Làm bài tập 3 và 4 tiết trước.
-Nhận xét.
-1em đọc nội dung bài 1. 
-Thảo luận nhóm đôi .
-3 em lên bảng làm bài.
-Nhận xét
-Nêu các kiểu so sánh 
b)(hơn) : so sánh hơn kém
c) (chẳng bằng):so sánh hơn kém
(là) so sánh kiểu ngang bằng.
-1 em đọc yêu cầu bài.
-Lớp làm vào vở..
-3 em chữa bài.
-Đọc thầm, tìm các sự vật được so sánh
-1em chữa bài.
-Quả dừa - đàn lợn con.
-Tàu dừa - chiếc lược.
-Nhận xét.
-Thảo luận nhóm
-2 nhóm thi đua làm bài.
**********************************
ÔN TIẾNG VIỆT
 KỂ CUYỆN: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM 
I.Mục tiêu:
 -Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
* HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.
 II. Chuẩn bị: Tranh minh họa bài đọc.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
@ Kể chuyện:
1.Nêu nhiệm vụ:
2.Hướng dẫn học sinh kể:
a) Luyện đọc phân vai
b) Kể chuyện
H:Câu chuyện có mấy nhân vật?
Nhắc học sinh nói lời nhân vật kết hợp với cử chỉ, điệu bộ.
+ Kể trong nhóm.
+ Thi kể trước lớp
Nhận xét, ghi điểm..
 Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?Em cần làm gì để BVMT?
Lắng nghe
-3 em thi đọc đoạn 4
- 4 em đọc theo vai.
- Trả lời: 4 nhân vật
-Bình chọn bạn kể hay nhất.
-Quan sát 4 tranh-Nhận ra các nhân vật.
-1 em kể đoạn 1
-Các nhóm kể-4 em kể 4 đoạn.
-Lớp nhận xét.
* 1 em kể toàn bộ câu chuyện
- 1 số HS trả lời:
******************************************************************
Thứ tư ngày 24 tháng 9 năm 2014
Toán
BẢNG CHIA 6
I.Mục tiêu:
-Bước đầu thuộc bảng chia 6.
-Vận dụng trong giải toán có lời văn(Có một phép chia 6)
* Nâng cao HS khá, giỏi BT4
II.Chuẩn bị-Các tấm bìa,mỗi tấm có 6 chấm tròn.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ:(4’)Gọi 2 em lên bảng.
-Nhận xét ghi điểm.
B.Bài mới:
Hoạt động1:(10’)HDlập bảng chia 6.
-Gắn lên bảng 1tấm bìa.
H: 6 lấy 1lần bằng mấy?
-Viết: 6 x 1 = 6
H: Lấy 6 chấm tròn chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 6 chấm tròn thì được mấy nhóm?
+Vậy 6 : 6 =?
-Gắn 2 tấm bìa 
H:6 lấy 2 lần bằng mấy?
 6 x 2 = 12
+Lấy 12 chấm tròn chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 6 chấm tròn thì được mấy nhóm?
-Yêu cầu HD dựa vào bảng nhân 6 để lập các phép tính của bảng chia 6.
Hoạt động 2(3’)Học thuộc bảng chia
Hoạt động3: (15’)Thực hành.
+Bài 1:Tính nhẩm.
-Nhận xét-Tuyên dương.
+Bài 2: 
H: Em có nhận xét gì về cột tính này?
+Bài 3:Hướng dẫn giải.
- Chấm bài.
C.Củng cố, dặn dò:(3’)
-Trò chơi: Thỏ ăn cà rốt.
-Đọc bảng nhân 6
-1 em giải bài toán 3 tiết trước.
-Lấy 1 tấm bìa có 6 chấm tròn .
-Trả lời.
- Trả lời.
- Nêu phép tính: 6 : 6 = 1
-Lấy 2 tấm bìa.
- Được 2 nhóm
- Viết phép tính: 12 : 6 =2
- Thảo luận nhóm đôi dựa vào bảng nhân 6, hình thành các phép tính còn lại của bảng chia 6.
- Tiếp nối nhau đọc kết quả.
- Thi đọc thuộc.
-HS nhẩm - nêu kết quả
-T ính nhẩm và ghi kết quả.
-4 em đọc kết quả 4 cột.
-Nêu yêu cầu.
-Tự làm bài vào vở.
-Học thuộc bảng chia 6. 
**************************************
Ôn Toán: 
 ÔN TẬP ( BDHSG)
I.Mục tiêu: Giúp HS: 
 Củng cố và nâng cao về cộng, trừ các số có ba chữ số. 
( Làm 3 bài tập) các HS còn lại hoàn thành bài tập tự học tại lớp 
II. Đồ dùng dạy học:
Tài liệu Toán nâng cao, Violympic toán 3.
III. Các hoạt động dạy học: 
 3. Dạy bài mới: Giới thiệu bài
Bài 1: Tính 
6 x 6 + 28 
5 x 9 - 25
Bài 1:
a) 64
b) 20
Bài 2: a) Lấy một số nhân với 6, được bao nhiêu cộng với 28 thì được kết quả bằng 58. Số đó là.? 
b) Hiệu 2 số là 198. Nếu giữ nguyên số trừ và tăng số bị trừ 38 đơn vị thì hiệu mới là:.? 
Bài 2: 
a) X x 6 + 28 = 58 
 5 x 6 + 28 = 58
b) 145 + 38 = 183
 4. Củng cố- Dặn dò: 
 - GV Đánh giá tiết học , biểu dương các em nào có cố gắng . 
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
******************************************
Tập làm văn :
TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP.
I . Mục tiêu : 
- Bước đầu biết xác định nội dung cuộc họp và tập tổ chức cuộc họp theo gợi ý cho trước(SGK)
*HS khá, giỏi biết tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự.
- GDKNS: Giao tiếp. – Làm chủ bản thân
II. Chuẩn bị
	- Ghi các gợi ý về nội dung họp.
	-Trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp theo yêu cầu 3 của bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ:(5’)-Gọi 2 em lên bảng.
-Nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới : 
-Giới thiệu bài :(1’)
Hoạt động1:(5’)Giúp học sinh xác định yêu cầu.
H:Để tổ chức tốt một cuộc họp em cần chú ý điều gì?
+Trình tự tổ chức cuộc họp có mấy bước?
Hoạt động 2:(22’)Tổ chức cho học sinh làm việc.
-Chia thành 4 nhóm theo đơn vị tổ.
-Theo dõi, giúp đỡ các tổ.
* HD HS khá, giỏi
-Nhận xét, tuyên dương 
C. Củng cố ,dặn dò: (2’)
-Rèn luyện khả năng tổ chức cuộc họp .
-1 em kể lại câu chuyện: Dại gì mà đổi.
-1 em đọc điện báo gửi gia đình..
-1em đọc yêu cầu và các gợi ý
-Trả lời.
-Trả lời.
-1 em nhắc lại 5 bước.
- Các tổ bàn bạc dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
-Chọn nội dung cuộc họp.
-Thảo luận.
* HS khá, giỏi biết tổ chức cuộc họp
Bình chọn tổ họp có hiệu quả nhất.
************************************************************************
Thứ năm ngày 25 tháng 9 năm 2014
Toán :
LUYỆN TẬP.
I.Mục tiêu: 
-Biết nhân, chia trong ph vi bảng nhân 6,chia 6.
-Vận dụng trong giải toán có lời văn(Có một phép chia 6)
-Biết xác định 1/6 của một hình đơn giản.
 II. Chuẩn bị
-Các hình vẽ bài tập 4
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ:(5’)
-Gọi 3 em đọc bảng chia 6
-Nhận xét, ghi điểm.
B Bài mới:*Giới thiệu bài:(1’)
 Hoạt động 1:(28’)HD giải bài tập.
.+ Bài 1
- Ghi cột tính : 6 x 6 = 36
 36: 6 = 6
H:Khi biết tích 6 x 6 = 36 ta tìm ngay kết quả 36 : 6 được không? Vì sao?
 +Bài 2:Tính nhẩm.
-Nhận xét.
 +Bài 3:
H:Bài toán cho biết gì?
+Bài toán hỏi gì?
.
-Cho học sinh nêu các lời giải khác
-Chấm bài -nhận xét:
 +Bài 4: Đính hình vẽ.
-Hướng dẫn : Hình nào đã chia thành 6 phần bằng nhau?
C.Củng cố, dặn dò:(1’) 
- Tiếp tục học thuộc bảng chia 6.
-3em đọc .
-1 em đọc chữa bài tâp 3 tiết trước. 
-Đọc yêu cầu.
-Tự nhẩm và ghi kết quả.
-4 em chữa bài.
-Nêu mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
-Tự nhẩm và ghi kết quả.
-9 em tiếp nối nhau đọc kết quả.
-1 em đọc bài toán.
-Trả lời.
-Suy nghĩ và giải vào vở.
May mỗi bộ quàn áo hết số mét vải là:
 18 : 6 = 3( mét)
 Đáp số: 3 mét.
-Quan sát hình vẽ.
 -Thảo luận nhóm đôi 
-Đại diện nhóm trả lời..
-Nhận xét, tuyên dương.
************************************
Tập viết :
ÔN CHỮ HOA: C (tt)
I.Mục tiêu:
	Viết đúng chữ hoa C (1dòngCh),V,A(1dòng); viết đúng tên riêng Chu Văn An (1dòng) và câu ứng dụng : Chim khôn... (1lần) bằng chữ cỡ nhỏ. Chữ viết rõ ràng; bước đầu biết nối nétgiữa chữ viết hoa và chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
*HS khá ,giỏi viết đúng và đủ các dòng TV trên lớp.	
-Rèn tính cẩn thận.
 II. Chuẩn bị
	-Mẫu chữ viết hoa Ch
	-Bảng phụ viết sẵn tên riêng và câu ứng dụng
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: (5’)
-Kiểm tra vở viết ở nhà của học sinh.
B. Bài mới:- Giới thiệu bài.(1’)
Hoạt động 1:(8’) HD viết bảng con.
+ Luyện viết chữ hoa:C
-Yêu cầu học sinh đọc bài .
+H: Trong bài có những chữ nào viết hoa?
-Viết mẫu, nhắc lại cách viết các chữ: Ch, V, A, N.
+Luyện viết từ ứng dụng:
-Gọi học sinh đọc từ ứng dụng.
-Giới thiệu :Chu Văn An là một nhà giáo nổi tiếng đời Trần.
-Viết mẫu, hướng dẫn cách viết.
-Nhận xét.
+Luyện viết câu ứng dụng;
-Gọi học sinh đọc.
-Giải nghĩa câu ứng dụng:
Hoạt động 2:(15’)HD viết vở ( Như MT)
-Hướng dẫn HD viết đúng nét, độ cao, khoảng cách 
- Chấm bài(4’)
C.Củng cố, dặn dò:(2’)
-Luyện viết thêm ở nhà.
-2 em lên bảng viết:Bố Hạ.
-Lớp viết bảng con.
-Nhận xét.
- Đọc nội dung bài
-Tìm và nêu các chữ viết hoa.
-2 em viết bảng lớp-Cả lớp viết bảng con :Ch, V, N.
-Đọc từ ứng dụng:Chu Văn An.
-Nêu độ cao, khoảng cách....
-Viết bảng con :Chu Văn An.
-1 em đọc:
 Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn ăn nói dịu dàng, dễ nghe.
-Viết vào vở.
-2 em thi viết đúng, đẹp.
********************************************************************
Thứ sáu ngày 26 tháng 9năm 2014
Toán :
TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ.
I.Mục tiêu : 
-Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
-Vận dụng được đẻ giải bài toán có lời văn.
II.Chuẩn bị
- 12 cái kẹo.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ:(5’)
-Gọi 2 em lên bảng.
-Nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới :
Hoạt động 1:(12’)Tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
-Nêu bài toán(SGK)
H:Chị có bao nhiêu cái kẹo?
+Muốn lấy được của 12 cái kẹo ta làm thế nào?
+Em làm thế nào để tìm được 4 cái kẹo?
+Vậy muốn tìm của 12 cái kẹo ta làm thế nào?
+H:Nếu chị cho em số kẹo thì em được mấy cái kẹo?
+Vậy muốn tìm 1 phần mấy của 1 số ta làm thế nào?
Hoạt đông 2:(16’)Thực hành
.+ Bài 1
+H:Muốn tìm của 8 kg ta làm thế nào?
+Bài 2: Hướng dẫn giải.
+H:Cửa hàng có mấy mét vải?
+Đã bán được mấy phần số vải đó?
+Bài toán hỏi gì?
C.Củng cố, dặn dò:(2’)
-2 em giải bài 3 và 4 của tiết trước.
-Nhận xét.
-2 em đọc lại bài toán
-Chị có 12 cái kẹo.
-Thực hành chia và nêu kết quả:mỗi phần được 4 cái kẹo.
-Thực hiện phép chia 12 : 3 = 4.
-Trả lời
Số kẹo chị cho em là:
 12 : 2 = 6(cái kẹo)
-Muốn tìm 1 phần mấy của 1 số ta lấy số đó chia cho số phần.
-Nhắc lại quy tắc
-4 em lên bảng làm bài- Lớp làm vào vở.
-Suy nghĩ và giải vào vở
-Nhắc lại cách tìm 1 phần mấy của 1 số.
************************************
Chính tả 
MÙA THU CỦA EM.
I Mục tiêu : 
-Chép vảtình bày đúng bài CT. Không mắc quá 5 lỗi trong bài
-Làm đúng bài tập điền tiếngcó vần oam (BT2)
-Làm đúng BT3b.
II Chuẩn bị : 
-Bảng phụ viết bài thơ.
-Viết sẵn nội dung bài tập 2
III Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ :(5’)
-Gọi hai em lên bảng 
- Đọc cho các em viết 
-Nhân xét, ghi diểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :(1’)
2. Hướng dẫn tập chép(7’)
- Giáo viên đọc bài thơ 1 lần.
H: Bài thơ viết theo thể thơ nào?
+Tên bài viết ở vị trí nào?
+Những chữ nào trong bài thơ được viết hoa?
+Các chữ đầu câu cần viết thế nào?
+Hướng dẫn viết bảng con.
3.Hướng dẫn viết vở : (15’)
-Theo dõi, giúp đỡ 1 số em.
4. Chấm , chữa bài:(2’)
-Chấm bài một số em-Nhận xét chữ viết, cách trình bày.
5. Hướng dẫn làm bài tập (5’)
-Bài 2: 
-Chốt lời giải đúng:
+Bài 3b.
- Chốt lời giải đúng .
C. Củng cố , dặn dò:(1’)
-1 em viết bảng lớp: chen chúc, đèn sáng.
-1 em đọc thuôc 28 tên chữ.
- Nhận xét :
- 2em đọc lại bài thơ.
-Thơ 4 chữ.
-Viết giữa trang vở.:
-Các chữ đầu dòng thơ và tên riêng.
-Trả lời.
-Viết bảng con: nghìn con mắt, rước đèn, lật trang vở.
-Nhìn bảng chép bài vào vở.
- Tự chữa bài bằng bút chì
-Nêu yêu cầu .
-Lớp làm vào vở.
-1 em lên bảng chữa bài.
-1 em đọc yêu cầu
-Làm bài vào vở.
**************************************
 SINH HOẠT LỚP TUẦN 5
I. Mục tiêu bài học:	
- Mục tiêu bài học giúp học sinh nhận biết các hoạt động trong tuần qua
- Biết được các việc nên làm và các việc không nên làm
- Biết phê và tự phê
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Nhận xét hoạt động tuần qua.
- GV theo dõi
-Nhận xét chung: Nêu ưu điểm nổi bật để phát huy, động viên các em có cố gắng.
-Tuyên dương các cá nhân, tổ có hoạt động tốt.
- GV gợi ý
- GV chốt lại:
 - Vệ sinh bỏ rác đúng quy đinh
- Đồng phục
- Thể dục giữa giờ
- Xếp hàng 
Hoạt động 2: Nêu kế hoạch tuần tới
- Phướng hướng tuần đến
- Thực hiện tốt các nội quy trên
- Nhận xét ưu điểm, khuyết điểm
- Lớp trưởng điều khiển
- Các tổ thảo luận
- Đại diện tổ trình bày
- Nhận xét
- Lớp trưởng phân công
- Các tổ điều hành tổ thực hiện
- Thực hiện đúng đạt hiệu quả
- Một số em cần lưu ý chấp hành đúng nề nếp của lớp
- Thi đua giữa các tổ.
*************************************************************************
-
--------------------------------------------------------------
Đạo đức :
 TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH. 
 (Tiết 1)
 I. Mục tiêu :
 -Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy.
- Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình
- Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường. 
 - GDKNS: Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán đánh giá những thái độ, việc làm thể hiện sự ỷ lại, không chịu tự làm lấy việc của mình). – Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện ý thức tự làm lấy việc của mình. – Kĩ năng lập kế hoạch tự làm lấy công việc của bản thân
 II. Chuẩn bị 
- Vở bài tập
-Tranh minh họa các tình huống. Phiếu học tập.
 III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 A.Bài cũ:
B.Bài mới:
+Giới thiệu bài:
Hoạt động1(10’)Xử lý tình huống.
-Nêu tình huống:Gặp bài toán khó,Lan loay hoay mãi vẫn chưa giải được.Thấy vậy An đưa bài giải sẵn cho bạn chép.
H: Nếu là Lan em sẽ làm gì khi đó?Vì sao?
Kết luận:Mỗi người cần

File đính kèm:

  • doctuan 5.doc
Giáo án liên quan