Bài giảng Lớp 3 - Môn Toán - Tuần 34 - Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100000 (tiếp theo)

2 HS nêu.

- HS nêu.

- HS làm bài cá nhân.

Chu vi hình tam giác là

35+26+40= 101 (cm).

Đáp số: 101cm

doc24 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1634 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Toán - Tuần 34 - Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100000 (tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
- HS : Bảng con.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Thực hành.
III- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ. 
- GV cho HS viết bảng con:
giọt sữa, lá xanh, sen nở..
- GV nhận xét, cho điểm.
C.Dạy học bài mới.
1.Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn nghe - viết:
a)Chuẩn bị:
- GV gọi HS đọc bài chính tả.
- Những sự vật, con vật nào biết trò chuyện thì thầm với nhau?
- Trong bài có những chữ nào viết hoa? vì sao?
- Tìm trong bài những chữ theo em là khó viết.
- Gv hướng dẫn viết chữ khó, yêu cầu HS viết chữ khó vào bảng con.
b) GV đọc cho HS viết:
- GV đọc từng câu.
c) Chấm,chữa bài: GV chấm 5 - 7 bài, NX 
3- Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 2:- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS đọc đồng thanh tên 5 nước Đông Nam á.
- GV đọc cho hs viết bảng con
* Bài 3:- Nêu yêu cầu bài?
- Cho HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét.
D.Củng cố. 
-Yêu cầu HS tìm các cặp từ phân biệt ch/ tr.
E.Dặn dò:
Dặn HS làm BT ở nhà và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS viết bảng lớp .
- Lớp viết bảng con.
- 1HS đọc , lớp theo dõi SGK.
- gió thì thầm với lá, lá thì thầm với cây, hoa thì thầm với ong bướm..
- HS nêu.
- Luyện viết: gió, ong bướm, mênh mông, sao trời, im lặng.
- HS viết bài, soát lỗi bằng chì.
- HS nêu.
- Cả lớp đọc
- Viết bảng con- 1 em lên bảng viết: Ma- lai- xi- a, Mi- an- ma, Phi- líp- pin, Thái Lan, Xin- ga- po.
- HS nêu.
- HS làm bài cá nhân nêu: đằng trước, ở trên.
- HS nêu.
-----------------------------------------------------------------
Toán
Ôn tập về đại lượng 
I- Mục tiêu:
- Biết làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng ( độ dài, khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam).
- Biết giải các bài toán liên quan đến những đại lượng đã học.
- Có ý thức làm bài cẩn thận, sáng tạo.
- Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4	
II- Chuẩn bị:
- GV:Bảng phụ.
- HS : Sách vở. 
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Luyện tập thực hành.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ. 
- Yêu cầu HS điền vào chỗ chấm:
 10dm =  cm	 100cm = m
 1m2dm =  dm 2m =  dm
- GV nhận xét, cho điểm.
C.Dạy học bài mới.
1.Giới thiệu bài.
2. Luyện tập.
* Bài 1
- 7m3cm= ...cm?
- Em đổi như thế nào?
- GV nhận xét, chốt cách đổi số số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo
.* Bài 2 : - Nêu yêu cầu?
- Yêu cầu HS thảo luận cặp, trả lời câu hỏi SGK.
- GV chốt kết quả đúng.
* Bài 3:
 - Gv yêu cầu hs vẽ thêm kim phút vào mô hình đồng hồ . 
- Lan đi từ nhà đến trường hết bao nhiêu phút?
- GV nhận xét, chốt bài làm đúng.
 * Bài 4 : - GV gọi HS đọc bài toán. 
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS tự giải vào vở.
- GV nhận xét củng cố.
D.Củng cố: 
Tính: 45kg: 5 5m+7m 200g+15g
E. Dặn dò: Dặn HS làm bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng.
- 7m3cm=703cm.
- Em đổi 7m= 700cm+3cm= 703cm
- HS nêu.
- HS làm bài theo cặp.
- Quả cam cân nặng 300 gam
- Quả đu đủ cân nặng 700 gam
- Quả đu đủ cân nặng hơn quả cam 400g. 
- HS vẽ vào vở.
- Hết 15 phút.
- 2 HS đọc.
- HS nêu.
 Bình có số tiền là:
 2000 x 2 = 4000 (đồng)
 Bình còn lại số tiền là:
 4000 - 2700 = 1300 (đồng)
 Đáp số: 1300 đồng.
- HS nêu.
------------------------------------------------------------------
Tự nhiên và Xã hôi.
Bề mặt lục địa 
I- Mục tiêu:
- Nêu được đặc điểm bề mặt lục địa.
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường .
* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Biết xử lí các thông tin để có biểu tượng về suối, sông, hồ, núi, đồi, đồng bằng,
- Quan sát, so sánh để nhận ra điểm giống nhau và khác nhau giữa đồi và núi; giữa đồng bằng và cao nguyên.
*GDMT: 
- Biết các loại địa hình trên Trái Đất bao gồm: núi, sông, biển,là thành phần tạo nên môi trường sống của con người và các sinh vật.
- Có ý thức giữ gìn môI trường sống của con người.
II- Chuẩn bị: 
- GV:Các hình trong SGK.
- HS : Sách vở.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Quan sát, thảo luận nhóm.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ. 
? Hãy nêu tên các đại dương và châu lục trên thế giới?
- GV nhận xét, cho điểm.
C.Dạy học bài mới.
1.Giới thiệu bài.
2.Các hoạt động:
- HS nêu.
*Hoạt động 1 : Làm việc theo cặp . 
- Yêu cầu Hs quan sát hình1 (sgk)
- Chỉ trên h1 chỗ nào mặt đất nhô cao, chỗ nào bằng phẳng, chỗ nào có nước
- Gọi 1 số hs lên trình bày .
=> KL:bề mặt lục địa 
- HS quan sát SGK.
- HS chỉ trên hình vẽ.
- Một số cặp trình bày trên bảng, hs khác bổ sung .
* Hoạt động2 : Thực hành theo nhóm . 
- GV chia lớp thành 3 nhóm . 
- Yêu cầu các nhóm quan sát và trả lời:
? Chỉ sông, suối trên sơ đồ?
?Suối bắt nguồn từ đâu? 
? Nước suối, nước sông thường chảy đi đâu?
 - Lớp nhận xét bổ sung . 
=> KL : nứơc theo những khe.. .
- Thảo luận nhóm và trình bày trước lớp.
Nước theo những khe chảy ra thành suối, thành sông rồi chảy ra biểnhoặc đọng lại các chỗ trũng tạo thành hồ.
* Hoạt động3: Làm việc cả lớp.
- Yêu cầu hs nêu tên các con sông, suối, hồ mà em biết
- GV cùng hs nhận xét, bổ sung.
- HS nêu nối tiếp.
D.Củng cố.
- Em cần làm gì để bảo vệ sông , hồ ở địa phương?
- HS nêu.
E.Dặn dò.
Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau.
	-----------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ tư ngày 7 tháng 5 năm 2014
Tiếng Anh
Giáo viên chuyên dạy
-------------------------------------------------------------------------
Tập viết
Ôn chữ hoa : A, M, N, V (kiểu 2)
I- Mục tiêu: 
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa kiểu 2 A, M, N, V 
- Viết đúng tên riêng “An Dương Vương ” và câu ứng dụng “Thỏp Mười ... Bỏc Hồ ” bằng cỡ chữ nhỏ.
- HS có ý thức luyện viết chữ đúng đẹp. 
II- Chuẩn bị
- GV:Mẫu chữ .
- HS: bảng con.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Quan sát,thực hành.
III- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ. 
- Yêu cầu HS lên bảng viết từ :Phỳ Yờn.
- GV nhận xét, cho điểm.
C.Dạy học bài mới.
1.Giới thiệu bài.
- 2 HS lên bảng viết từ. HS dưới lớp viết vào bảng con.
2- Hướng dẫn HS viết trên bảng con.
a) Luyện viết chữ hoa:
- Tìm các chữ hoa có trong bài: treo chữ mẫu cho hs quan sát.
- GV viết mẫu và nhắc lại cách viết từng chữ. A, M, N, V
- GV nhận xét sửa chữa.
 b) Viết từ ứng dụng: 
- HS tìm và nêu
- HS theo dõi trên bảng.
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con: 
- GV đưa từ ứng dụng để HS quan sát.
- GV giới thiệu về: An Dương Vương là tên hiệu của Thục Phán vua nước Âu Lạc
- Yêu cầu hs viết: An Dương Vương 
- HS đọc từ ứng dụng.An Dương Vương 
- Hs theo dõi.
 - HS viết : An Dương Vương
c) Viết câu ứng dụng:
- GV ghi câu ứng dụng.
 Tháp Mười ... tên Bác Hồ
- GV giải thích: câu thơ ca ngợi Bác là 
- 1 HS đọc. Tháp Mười ... tên Bác Hồ
- Nghe.
người Việt Nam đẹp nhất.
- Yêu cầu hs viết bảng con.
3. Hướng dẫn học sinh viết vào vở:
- GV nêu yêu cầu viết.
- GV quan sát nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm bút.
4. Chấm, chữa bài.
- GV chấm 5 - 7 bài trên lớp.
D.Củng cố. 
- Yêu cầu HS nêu lại cách viết hoa chữ A, M, N, V kiểu 2?
E.Dặn dò.
Dặn HS luyện viết và chuẩn bị bài sau.
- HS viết bảng con:Bỏc Hồ, Việt Nam
- Hs viết:
 +1 dòng chữ: A, M
+ 1 dòng chữ: N, V 
+ 2 dòng từ ứng dụng.
+ 2 lần câu ứng dụng.
- HS nêu.
-------------------------------------------------------------------------
Toán
Ôn tập về hình học 
I ) Mục tiêu: 
- Xác định được góc vuông, trung điểm đoạn thẳng.
- Tính được chu vi hình tam giác, hình tứ giác, hình chữ nhật, hình vuông.
- Xác định được góc vuông, trung điểm đoạn thẳng,tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác, hình chữ nhật, hình vuông.
- Rèn HS tính khoa học, sáng tạo.
- Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4
II) Đồ dùng dạy học : 
- GV:Bảng phụ.
- HS : Sách vở.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Luyện tập thực hành.
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ. 
- 2dm3cm=...cm. 1kg=...g
- GV nhận xét, cho điểm.
C.Dạy học bài mới.
1.Giới thiệu bài.
2.Thực hành . 
- HS nêu.
* Bài 1 : - Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Nêu các góc vuông có trong hình?
- Vì sao M lại là trung điểm của đoạn AB?
- Xác định trung điểm đoạn AE bằng cách nào?
- GV nhận xét.
* Bài 2:- GV gọi hs nêu yêu cầu.
- Muốn tính chu vi hình tam giác em làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm vở.
- GV nhận xét.
* Bài 3:- Nêu yêu cầu?
- Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật?
- Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
* Bài 4: - Gọi 1 em đọc yêu cầu
- Cho HS thảo luận nhóm làm bài.
- GV nhận xét.
D.Củng cố .
- Hãy nêu cách tính chu vi các hình đã học?
E. Dặn dò : - Giao bài tập về nhà.
- 1 em nêu.
- HS Làm bài vào vở
- Có các góc vuông:
 Góc vuông đỉnh A, cạnh AM, AN.
Góc vuông đỉnh E, cạnh EA, EN.
Góc vuông đỉnh N, cạnh NM, NE.
Góc vuông đỉnh M, cạnh MA, MN.
 Góc vuông đỉnh N, cạnh NM, ND.
Góc vuông đỉnh M, cạnh MB, MN.
- Vì M nằm giữa AB và đoạn thẳng AM = MB
- Lấy điểm H nằm giữa đoạn AE và sao cho AH = HE
- 2 HS nêu.
- HS nêu.
- HS làm bài cá nhân.
Chu vi hình tam giác là
35+26+40= 101 (cm).
Đáp số: 101cm
- HS nêu.
- 2 – 3 HS nêu.
- HS làm bài vào vở.
Chu vi mảnh đất là:
( 125 + 68 ) x 2 = 386( m)
Đáp số: 386 m
- HS nêu.
- HS làm bài và chữa bài.
- HS làm bài theo nhóm.
Chu vi hình chữ nhật là:
(60+40)x2= 200(m)
Cạnh hình vuông là:
200:4= 50(m)
Đáp số: 50m
- HS nêu.
------------------------------------------------------------
Tập đọc
Mưa
I- Mục tiêu: 
- Biết ngắt nhịp thơ hợp lí khi đọc các dòng thơ khổ thơ.
- Hiểu nội dung: Tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình trong cơn mưa, thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình của tác giả.
- Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình
*GDMT:
- GV liên hệ: Mưa làm cho cây cối, đồng ruộng thêm tốt; mưa cung cấp nguồn nước cần thiết cho con người chúng ta.
II- Chuẩn bị: 
- GV :Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- HS : Sách vở.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Vấn đáp.
III- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
A.ổn định tổ chức:
B Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS đọc một đoạn trong bài Sự tích chú Cuội cung trăn.
- Vì sao chú Cuội bay lên cung trăng?
- GV nhận xét , cho điểm.
C- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Luyện đọc:
a) GV đọc toàn bài.
b) Hướng dẫn luyện đọc , giải nghĩa từ:
- Cho HS nối tiếp đọc từng câu.
- GV sửa lỗi phát âm
- Đọc từng đoạn trước lớp:
- Bài chia làm mấy đoạn thơ?
- Yêu cầu hs đọc nối tiếp nhau từng đoạn, + Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi đúng.
+ GV kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cho HS đọc đoạn lần 2.
- Đọc đồng thanh
3- Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu Hs đọc thầm 3 khổ thơ đầu
- Tìm những hình ảnh gợi tả cơn mưa trong bài thơ?
- Cảnh sinh hoạt GĐ ngày mưa ấm cúng như thế nào?
- Vì sao mọi người thương bác ếch?
- Hình ảnh bác ếch gợi cho em nghĩ đến ai?
- Yêu cầu HS nêu nội dung bài
4- Luyện đọc lại: 
- Gv treo bảng phụ chép sẵn bài thơ.
- Tổ chức cho HS thi đọc bài thơ
- Nhận xét, cho điểm.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Học sinh theo dõi.
- HS đọc nối tiếp câu
- HS luyện phát âm: lũ lượt, lật đật, nặng hạt, lặn lội, cụm lúa
- 5 đoạn 
- HS đọc nối tiếp từng đoạn .
- HS đọc theo nhóm 3.
- HS đọc đoạn lần 2.
- Cả lớp đọc
- Hs đọc thầm .
- mây đen lũ lượt kéo về, mặt trời chui vào trong mây
- Cả nhà ngồi bên bếp lửa
- Vì bác lặn lội trong mưa gió
- Nghĩ đến các bác nông dân lặn lội...
- HS nêu
- Hs luyện đọc bài thơ.
- Hs thi đọc.
D- Củng cố: 
- Bài thơ tả gì?
E- Dặn dò:
Dặn HS đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- Tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình trong cơn mưa, thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình của tác giả.
------------------------------------------------------------------------------------
Thể dục
Trò chơI chuyển đồ vật
I Mục tiêu : 
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi Chuyển đồ vật.
- Giáo dục HS ý thức tự giác trong giờ học.
II. Địa điểm, phương tiện: 
- Địa điểm: Trên sân trường
- Phương tiện: 1 còi , bóng, cờ, kẻ sẵn vạch .
III.Nội dung, phương pháp lên lớp 
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1.Phần mở đầu:
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học .
+Khởi động: Xoay các khớp tay chân
+ Tập bài thể dục phát triển chung
+ Chơi trò chơi: Chim bay, cò bay.
1- 2 phút
1- 2 phút
1- 2 phút
1- 2 phút
Hai hàng ngang:
 x x x x x x x
x x x x x x x
2.Phần cơ bản:
*Ôn : Trò chơi “ Chuyển đồ vật”
* Chơi trò chơi: Chuyển đồ vật.Theo nhóm
6 - 8phút
5- 6 phút
6 - 8 phút
-Lớp trưởng điều khiển .
-HS thực hiện.
- G/v chia nhóm luyện tập .
-Tổ trưởng điều khiển .
-HS đứng tại chỗ từng người một tập chơi.
- GV cho HS tập theo nhóm.
- G/v nêu tên, hướng dẫn cách chơi. 
- G/v cho HS chơi thử.
- Cho HS chơi chính thức.
3.Phần kết thúc :
- HS thả lỏng toàn thân.
- GV hệ thống bài ,nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà
1- 2 phút
1- 2 phút
1- 2 phút
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 8 tháng 5 năm 2014
	Luyện từ và câu
Từ ngữ về thiên nhiên. Dấu chấm, dấu phẩy
I- Mục tiêu :
- Nêu được một số từ ngữ nói về lợi ích của thiên nhiên đối với con người và vai trò của con người đối với thiên nhiên.
- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn.
- HS có ý thức dùng từ, nói, viết đúng ngữ pháp.
II- Chuẩn bị:
- GV:Bảng phụ.
- HS : Sách vở.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Vấn đáp, thực hành.
III- Hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ. 
- Tìm sự vật được nhân hoá
Đồng làng vương chút heo may
Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tíếng chim
Hạt mưa mải miết chốn tìm
Cây đào trước cửa lim dim mắt cười.
- GV nhận xét.
C.Dạy học bài mới.
1.Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập.
*Bài 1: - Gọi 1 em nêu yêu cầu.
- Cho HS trao đổi theo nhóm để kể đúng nhanh, nhiều những gì thiên nhiên trên mặt đất và trong lòng đất đã đem lại cho con người
- Gọi đại diện nhóm lên dán kết quả.
- GV cùng hs nhận xét.
*Bài 2:- Yêu cầu HS đọc nội dung.
- Tổ chức cho HS trao đổi theo nhóm và làm bài
- GV cùng hs nhận xét.
 *Bài 3:- Treo bảng phụ. 
- Gọi 1 em đọc đoạn văn( trên bảng phụ)
- Gọi 1em lên điền.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng. 
- Gọi 1 em đọc lại câu chuyện. 
- Câu chuyện gây cười ở chỗ nào?
D.Củng cố:
- Chúng ta cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên?
E.Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
- HS tìm.
- 2 HS nêu.
- Thảo luận nhóm và ghi ra tờ giấy to.
Trên mặt đất: cây cối, hoa lá, rừng, núi, muông thú, sông ngòi, ...
Trong lòng đất: mỏ than, mỏ dầu, mỏ vàng, đá quý,..
- HS nêu.
- HS thảo luận nhóm.
Con người đã: xây dựng nhà cửa, đền thờ, lâu đài, nhà máy, xí nghiệp, trường học, bệnh viện, gieo trồng, nuôi gia súc, bảo vệ môi trường,...
- HS quan sát.
- HS nêu yêu cầu: chọn dấu chấm, dấu phảy điền vào ô trống.
- Lớp làm vào vở BTTV.
- HS đọc.
- Ban đêm, Tuấn không nhìn thấy mặt trời nhưng thực ra mặt trời vẫn có
- HS nêu.
	Toán
Ôn tập về hình học (tiếp)
I ) Mục tiêu: 
- Biết tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật và các hình đơn giản tạo bởi hình vuông,
hình chữ nhật.
- Rèn HS tính tỉ mỉ, cẩn thận, và vận dụng vào thực tế có liên quan . 
- Bài 1, bài 2, bài 3	
- GV:Bảng phụ.
- HS : Sách vở.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Luyện tập thực hành.
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ. 
- Gọi 2 hs lên chữa bài 3; 4 tiết trước
- GV nhận xét, cho điểm.
C.Dạy học bài mới.
1.Giới thiệu bài
. 2.Thực hành . 
* Bài 1 : - Gọi hs nêu yêu cầu. 
- HS chữa bài.
- HS nêu.
- Yêu cầu hs đếm số ô vuông 1 cm2 nêu 
- HS nêu:
tính diện tích các hình?
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng .
Diện tích hình A là8cm2
Diện tích hình B là10cm2
Diện tích hình C là18cm2
Diện tích hình D là8cm2
* Bài 2: - Nêu yêu cầu?
- Chia nhóm, yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài.
- GV nhận xét.
* Bài 3: - Nêu yêu cầu?
- GV hướng dẫn HS chia hình H thành 2 hình vuông hoặc 2 hình chữ nhật rồi tính diện tích hình H.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
D. Củng cố .
- Yêu cầu HS nêu lại cách tính chu vi, diện tích hình vuông và hình chữ nhật.
- 2 HS nêu.
- HS làm bài theo nhóm.
- Đại diện báo cáo.
- HS nêu.
- HS chia hình, tính diện tích hình.
VD. Bài giải
Diện tích hình vuông lớn là:
6 x 6 = 36 ( cm2)
Diện tích hình vuông nhỏ là:
3 x3 = 9 ( cm2)
Diện tích hình H là:
36 + 9 = 45 ( cm2)
Đáp số : 45 cm2
- HS nêu.
E.Dặn dò :
- Dặn HS làm BT 4 và chuẩn bị bài sau.
Chính tả( Nghe - viết )
Dòng suối thức
I-Mục tiêu 
- Nghe - viết đúng bài chính tả. Trình bày đúng hình thức bài thơ lục bát.
- Làm đúng bài tập 2a/b hoặc bài 3a/b.
- Rèn HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II Chuẩn bị
- GV : Bảng phụ.
- HS : Bảng con.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Thực hành.
 III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ. 
- Yêu cầu HS viết tên 3 nước Đông Nam á.
- GV nhận xét, cho điểm.
C.Dạy học bài mới.
1.Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS nghe - viết: 
a) Chuẩn bị :
- GV gọi HS đọc bài viết.
- Tác giả tả giấc ngủ của muôn vật trong 
- HS viết tên 3 nước Đông Nam á.
- HS theo dõi.
- 1 em đọc.
- Mọi vật đều ngủ...
đêm như thế nào?
- Trong đêm dòng suối thức để làm gì?
- Trong bài có những chữ nào viết hoa?
- Cho HS tự tìm và viết vào bảng con từ dễ 
- Suối thức để nâng nhịp cối giã gạo
- Những chữ đầu câu. 
- HS viết ra bảng con trên nương, trúc 
lẫn, GV hướng dẫn viết.
b) Hướng dẫn HS viết bài:
- GV đọc bài cho hs viết.	
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
c) Chấm, chữa bài :
- GV chấm 5-7 bài, nhận xét chung 
3- Hướng dẫn làm bài tập :
+Bài2: - Yêu cầu HS tự tìm từ và ghi ra vở - Gọi 1 số em nêu
+Bài3 
- GV treo bảng phụ- gọi hs nêu yêu cầu.
- Gọi 1 em lên bảng điền.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: D.Củng cố.
- Yêu cầu HS tìm các cặp từ phân biệt ch/ tr.
xanh, lượn quanh, thậm thình.
- Hs viết bài chính tả, soát lỗi. 
 -1 HS lên bảng:
- 2 HS đọc nêu.
- 2 HS lên bảng thi . Trời, trong, chớ, chân, trăng
- HS nêu nối tiếp.
E.Dặn dò.
Dặn HS luyện viết và chuẩn bị bài sau.
Tự nhiên và Xã hội
Bề mặt lục địa ( tiếp)
I- Mục tiêu:
- Biết so sánh một số dạng địa hình giữa núi và đồi; giữa cao nguyên và đồng bằng, giữa sông và suối.
- Giáo dục HS yêu quý thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường
*GDMT: 
- Biết các loại địa hình trên Trái Đất bao gồm: núi, sông, biển,là thành phần tạo nên môI trường sống của con người và các sinh vật.
- Có ý thức giữ gìn môI trường sống của con người.
II- Chuẩn bị: 
- GV: Các hình trong SGK, tranh ảnh núi đồi.
- HS : Sách vở.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Quan sát, thảo luận nhóm.
III- Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ. 
? Hãy kể tên 1 số con sông, hồ mà em biết?
- GV nhận xét, cho điểm.
C.Dạy học bài mới.
1.Giới thiệu bài.
- HS nêu.
2.Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. 
- Gv yêu cầu hs quan sát hình 1, 2 và tranh ảnh 
- Nêu đặc điểm về độ cao, đỉnh, sườn của đồi 
- hs quan sát hình 1, thảo luận và điền vào phiếu học tập.
- Các nhóm trình bày,nhóm khác NX:
và núi
- KL: núi thường cao hơn đồi ...
* Hoạt động 2 : quan sát tranh theo cặp.
- GV cho hs quan sát hình 3,4,5.
- So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên?
- Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào?
+) Gv kết luận: ĐB và cao nguyên đều tương đối bằng phẳng
Núi
Đồi
Độ cao
Cao
Thấp
Đỉnh
Nhọn
Tròn
Sườn
Dốc
Thoải
- HS quan sát tranh.
- Đồng bằng thấp hơn cao nguyên.
- Tương đối bằng phẳng.
*Hoạt động 3: Vẽ hình mô tả đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên
- Yêu cầu mỗi hs vẽ hình mô tả đồi, núi, đồng bằng, cao nguyên vào giấy
- GV cho hs trưng bày bài vẽ của mình.
- GV cùng hs nhận xét.
- HS thực hành vẽ.
- hs trưng bày bài vẽ của mình.
D.Củng cố:? Hãy kể tên 1 đồng bằng ở nước ta.

File đính kèm:

  • doctuan 34 chinh xongl.doc