Bài giảng Lớp 3 - Môn Toán - Tuần 16 - Luyện tập chung

 

+ Tập từ 2 -3 lần liên hoàn các động tác

+ GV chia tổ cho HS tập luyện

- GV quan sát, sửa sai cho HS

- ĐHTL:

 x x

 

doc25 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1693 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Toán - Tuần 16 - Luyện tập chung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m các cô, chú ở trại điều dưỡng thương binh binh nặng
- Là những người đã hi sinh xương máu để giành độc lập, tự do
- Kính trọng, biết ơn
- Các nhóm nhận phiếu và nhiệm vụ và thảo luận.
- HS báo cáo: Các việc a, b, c là những việc lên làm
- HS tự liên hệ
- HS nêu.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 10 tháng 12 năm 2013
Chính tả ( Nghe - viết )
Đôi bạn
I. Mục tiêu
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng các bài tập 2a/ b.
- Có ý thức rèn chữ giữ vở.
II. Chuẩn bị
- GV : Bảng phụ.
- HS : Bảng con.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Vấn đáp, thực hành.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc : khung cửi, mát rượi, gửi thư,..
- GV nhận xét
C.Bài mới	
1. Giới thiệu bài 
2. HD nghe viết
a. HD HS chuẩn bị
- GV gọi HS đọc đoạn chính tả.
- Em hiểu câu nói của người bố như thế nào?
- Đoạn viết có mấy câu ?
- Những chữ nào trong đoạn viết hoa ?
- Lời của bố viết thế nào ?
b. GV đọc bài cho HS viết.
c. Chấm, chữa bài.
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS.
3. HD HS làm BT
* Bài tập 2
- Nêu yêu cầu?
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- GV nhận xét
D. Củng cố 
- Tìm các cặp từ phân biệt ch/ tr ? 
E.Dặn dò: - Dặn HS về nhà ôn bài
- HS viết bảng.
- 1, 2 HS đọc 
- Cả lớp theo dõi SGK.
- Khẳng định phẩm chất tốt đẹp của người làng quê, họ sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ khó khăn với người khác.
- Có 6 câu
- Chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng.
- Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, lùi vào 1 ô, ghạch đầu dòng.
- HS đọc thầm đoạn chính tả, ghi nhớ những từ mình dễ mắc khi viết bài
+ HS viết bài
- HS nêu.
- HS làm bài cá nhân.
 chăn trâu, châu chấu, chật chội,
 trật tự, chầu hẫu, ăn trầu.
- HS nêu.
------------------------------------------------------------------
Hát
GV: Chuyên dạy
------------------------------------------------------------------
Toán
Làm quen với biểu thức
I- Mục tiêu
- Làm quen với biểu thức và giá trị biểu thức.
- Biết tính giá trị biểu thức đơn giản.
- Rèn HS tính tỉ mỉ, cẩn thận.
II- Chuẩn bị 
- GV : Bảng phụ.
- HS : Bảng con.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Vấn đáp, Luyện tập thực hành.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra VBT, nhận xét.
C.Bài mới	
1. Giới thiệu bài 
2. Giới thiệu biểu thức
- GV ghi bảng 126 + 51
- GV nói: 126 cộng 51 được gọi là một biểu thức.
- Gv ghi tiếp các biểu thức còn lại và giới thiệu như biểu thức 1.
- GV KL: Biêủ thức là một dãy các số, dấu phép tính viết xen kẽ với nhau.
3. Gới thiệu về giá trị biểu thức.
- GV yêu cầu HS tính: 126 + 51=?
- Vậy 177 là giá trị của biểu thức126 + 51
Tương tự yêu cầu HS tính giá trị các biểu thức còn lại và nhận biết giá trị của biểu thức.
4. Luyện tập
* Bài 1:
- Đọc đề?
- Gọi 3 HS làm trên bảng
- Chữa bài, cho điểm
* Bài 2:
- Treo bảng phụ
- Yêu cầu HS tính giá trị của từng biểu thức và nối biểu thức với kết quả đúng.
- Nhận xét.
D. Củng cố 
- Yêu cầu HS nêu ví dụ biểu thức và tính giá trị của biểu thức.
E.Dặn dò	
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ôn bài
- HS đọc phép tính
- HS đọc phép tính
- HS tính 126 + 51 = 177
- HS đọc
- HS đọc
- Lớp làm vở 
125 + 18 = 143 161 - 150 = 11
21 x 4 = 84 48 : 2 = 24
- HS làm phiếu theo nhóm 4.
- HS tính giá trị của từng biểu thức và nối biểu thức với kết quả đúng.
- HS nêu.
-------------------------------------------------------------------------
Tự nhiên xã hội
Hoạt động công nghiệp - thương mại
I. Mục tiêu:
- Kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại mà em biết.
- Nêu được ích lợi của các hoạt động công nghiệp, thương mại.
- Có ý thức trân trọng, giữ gìn các sản phẩm.
* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
	- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về các hoạt động công nghiệp và thương mại nơi mình sinh sống.
	- Tổng hợp các thông tin liên quan đến hoạt động công nghiệp và thương mại nơi mình sinh sống.
II. Chuẩn bị
- GV: Các hình trang 60, 61 (SGK)
- HS: Sách, vở.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Quan sát, thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên 1 số hoạt động nông nghiệp ?
- Nêu ích lợi của hoạt động nông nghiệp ?
- HS + GV nhận xét.
C.Bài mới	
1. Giới thiệu bài
2.Các hoạt động.
* Hoạt động 1: Làm việc theo cặp 
- HS nêu
- Bước 1: GV nêu yêu cầu
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe về hoạt động công nghiệp ở tỉnh, nơi em đang sống.
- Bước 2: GV gọi 1 số cặp trình bày
- 1số cặp trình bày trước lớp.
* Gv giới thiệu thêm một số hoạt động như: Khai thác quặng (ở văn bàn ), kim loai đồng hồ (Bát Xát), lắp ráp ô tô, xe máyđều gọi là hoạt động công nghiệp.
- HS nhận xét bổ sung.
* Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm 
- Bước 1: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Từng cá nhân quan sát hình trong SGK.
- Bước 2: GV gọi 1 số HS nêu 
- HS nêu tên hoạt động đã quan sát được 
- Bước 3: GV gọi HS nêu 
* GV giới thiệu và phân tích về các hoạt động và sản phẩm từ các hoạt động đó như:
- Khoan dầu khí cung cấp chất đốt nhiên liệu để chạy máy.
- 1 số nêu ích lợi của các hoạt động công nghiệp.
- Dệt cung cấp vải, lụa
* KL: Các hoạt động như khai thác than, dầu khí, dệt...gọi là hoạt động công nghiệp 
* Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm 
- GV chia nhóm cho HS thảo luận theo yêu cầu trong SGK.
- HS thảo luận theo yêu cầu trong SGK
- 1 số nhóm trình bày trước lớp.
VD: ở siêu thị bán : Bánh kẹo, hoa quả, đồ ăn sẵn, quần áo
*Kết luận: Các hoạt động mua bán gọi là hoạt động thương mại
* Hoạt động 4: Chơi trò chơi bán hàng
- GV đặt tình huống, hướng dẫn HS chơi, cho HS chơi. 
- GV nhận xét.
- Các nhóm chơi đóng vai : 1 vài người bán, một số người mua.
- 1 số nhóm đóng vai
D. Củng cố 
- Nêu một số sản phẩm công nghiệp mà em đang sử dụng?
E.Dặn dò: Dặn HS về nhà ôn bài 
- HS nêu
----------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013
Tiếng Anh
GV: Chuyên dạy
-----------------------------------------------------------------
Tập viết
Ôn chữ hoa: M
I- Mục tiêu: 
- Củng cố cách viết chữ viết hoa M (1 dòng), T, B (1 dòng) 
- Viết đúng tên riêng : “ Mạc Thị Bưởi ” và câu ứng dụng 
“Một cõy làm chẳng nờn non
 Ba cõy chụm lại nờn hũn nỳi cao” bằng cỡ chữ nhỏ
- HS có ý thức viết đúng và luyện chữ viết đẹp.
II- Chuẩn bị
- GV:Mẫu chữ .
- HS: bảng con. 
- Phương phỏp dạy học chủ yếu: Thực hành.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 hs lên bảng viết : L, Lờ Lợi
- Nhận xét, cho điểm.
C.Bài mới
1. Giới thiệu bài 
- HS viết bảng.
2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con . 
a) Luyện viết chữ hoa:
- Tìm các chữ hoa có trong bài? 
- Treo chữ mẫu và gọi HS nhắc lại quy trình viết các chữ hoa.
- GV viết mẫu+ nhắc lại cách viết từng chữ, sau đó yêu cầu HS viết. : M
- GV nhận xét sửa chữa .
b) Viết từ ứng dụng : 
- GV đưa từ ứng dụng để HS quan sát, nhận xét:
- GV giới thiệu: Mạc Thị Bưởi
- HS tìm và nêu.
- HS nêu.
- HS viết bảng: M
- HS đọc: Mạc Thị Bưởi
- HS nghe.
- Hướng dẫn viết từ ứng dụng: Yêu cầu HS nêu cách viết từ ứng dụng.
- Yêu cầu hs viết: Mạc Thị Bưởi 
- GV nhận xét, sửa sai. 
- HS nêu cách viết.
- HS viết bảng. Mạc Thị Bưởi
c) Viết câu ứng dụng:
- Gv ghi câu ứng dụng. 
Một cõy làm chẳng nờn non
 Ba cõy chụm lại nờn hũn nỳi cao
- GV giúp HS hiểu nội dung trong câu ứng dụng - Hướng dẫn viết : Trong câu này có chữ nào cần viết hoa ?
- Những con chữ nào cao 2,5 ly, con chữ nào cao 1 ly?
- Khoảng cách giữa chữ nọ với chữ kia là bao nhiêu?
- Yêu cầu HS viết bảng con
- HS đọc câu ứng dụng.
- HS theo dõi trên bảng.
- HS nêu. 
- HS nêu.
- 1 con chữ o
- Hs viết bảng con: Một , Ba
3. Hướng dẫn học sinh viết vào vở:
- GV nêu yêu cầu viết .
- GV quan sát nhắc nhở tư thế ngồi, chữ viết.
4. Chấm, chữa bài.
- GV chấm 5 - 7 bài trên lớp.
D.Củng cố :
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình viết chữ M
E.Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn hs rèn VSCĐ. 
- Học sinh viết vở
- HS nêu.
-----------------------------------------------------------------
Toán
Tính giá trị của biểu thức 
I- Mục tiêu
- Biết thực hiện tính giá trị của biểu thức chỉ có phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có phép nhân, chia.
- áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu =, .
- HS tính toán nhanh chính xác, cẩn thận.
II- Chuẩn bị
- GV : Bảng phụ.
- HS : Bảng con.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Vấn đáp, luyện tập thực hành.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức:
 161- 150 484 : 4
- GV nhận xét
C.Bài mới	
1. Giới thiệu bài	
2. HD tính GTBT chỉ có các phép tính cộng, trừ.
- Ghi bảng 60 + 20 - 5
- Yêu cầu HS tính?
- Nêu cách thực hiện?
3. HD tính GTBT chỉ có các phép tính nhân, chia.
- Ghi bảng 49 : 7 x 5
- Yêu cầu HS tính?
- Nêu thứ tự thực hiện ?
4. Luyện tập
* Bài 1:
- BT yêu cầu gì?
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- GV nhận xét, chốt cách thực hiện biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ.
* Bài 2: 
- HD tương tự bài 1, cho HS làm vở.
- GV nhận xét, chốt cách thực hiện biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia.
* Bài 3:
- Bài yêu cầu gì?
- Muốn so sánh được hai biểu thức ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS thi làm bài theo nhóm.
- Chấm, chữa bài.
D. Củng cố 
- Nêu cách tính giá trị của biểu thức?
E.Dặn dò	
- BTVN: Yêu cầu HS làm BT 4
- Dặn HS về nhà ôn bài 
- HS làm bảng con
- HS đọc biểu thức
60 + 20 - 5 = 80 - 5 
 = 75 
- Thực hiện từ trái sang phải.
- HS đọc biểu thức và tính GTBT
49 : 7 x 5 = 7 x5
 = 35
- Thực hiện từ trái sang phải
- Tính giá trị biểu thức
- HS làm bảng.
205 + 60 + 3 = 265 + 3 
 = 268 
387 - 7 - 80 = 380 - 80
 = 300 
- HS làm vở.
- Điền dấu >; <; =
- Tính giá trị từng biểu thức.
- HS thi làm bài theo nhóm.
 55 : 5 x 3 < 32
47 > 84 - 34 -3
20 + 5 < 40 : 2 + 6
- HS nêu
--------------------------------------------------------------------
Tập đọc
Về quê ngoại.
I. Mục tiêu.
- Biết ngắt nghỉ hợp lí khi đọc thơ lục bát.
- Hiểu nội dung bài : bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu thêm những người nông dân đã làm ra lúa gạo.
- Giáo dục HS lòng yêu quê hương đất nước và con người.
II. Chuẩn bị
- GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- HS : SGK. 
- Phương pháp dạy học chủ yếu: vấn đáp.
III. Các hoạt động day học chủ yếu
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS đọc truyện: Đôi bạn, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét.
C.Bài mới	
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm bài thơ
b. GV HD HS luyện đọc
* Đọc từng câu ( 2 dòng thơ )
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS.
* Đọc từng khổ thơ.
- GV chia khổ thơ 1 thành 2 đoạn
- GV HD HS nghỉ hơi đúng giữa các dòng, các câu thơ.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ chú giải cuối bài.
* Đọc từng khổ thơ trong nhóm
* Đọc đồng thanh
3. Tìm hiểu bài
- Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê ?
- Câu nào cho em biết điều đó ?
- Quê ngoại bạn ở đâu ?
- Bạn nhỏ thấy ở quê ngoại có những gì lạ?
- Bạn nhỏ nghĩ gì về những người làm ra hạt gạo ?
- Chuyến về thăm quê ngoại đã làm bạn nhỏ có gì thay đổi.
4. Luyện đọc lại bài thơ
- GV đọc lại bài thơ
- GV HD HS đọc từng khổ thơ, cả bài thơ
- GV nhận xét, cho điểm.
D. Củng cố 
- Quê ngoại của em ở đâu? Em đã được về thăm quê ngoại chưa?
- Em có cảm giác thế nào khi về quê?
E.Dặn dò	
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ôn bài
- HS đọc và trả lời.
- HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ
- HS luyện phát âm: đầm sen nở, ríu rít, rực màu rơm phơi, mát rượi, thuyền trôi..
- HS nối nhau đọc từng khổ thơ
- HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ
- Bạn nhỏ ở thành phố về thăm quê
- ở trong phố chẳng bao giờ có đâu.
- ở nông thôn.
- Đầm sen nở ngát hương / gặp trăng gặp gió bất ngờ / con đường đất rực màu rơm phơi / bóng tre mát rợp vai người / vầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm.
- Bạn ăn hạt gạo đã lâu, nay mới gặp những người làm ra hạt gạo. Họ rất thật thà, bạn thương họ như thương người ruột thịt, thương bà ngoại mình
- Bạn yêu thêm cuộc sống, yêu thêm con người sau chuyến về thăm quê.
- Nghe GV đọc
- Luyện đọc từng khổ thơ theo cặp.
- 1 số HS thi đọc bài.
- HS nêu.
 ------------------------------------------------------------
Thể dục
đI chuyển hướng phảI, trái
Trò chơi „ đua ngựa”
I. Mục tiêu:
- Biết cách đi chuyển hướng phải, trái đúng cách.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
- HS tập luyện tự giác, tích cực. 
II. Địa điểm - phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ.
- Phương tiện: Còi, kẻ sẵn các vạch chuẩn bị cho bài tập di chuyển hướng phải, trái.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
B. Phần cơ bản 
1. Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
- ĐHTL:
 x x x x x
 x x x x x
+ Tập từ 2 -3 lần liên hoàn các động tác 
+ GV chia tổ cho HS tập luyện 
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
2. Ôn đi vuợt chướng ngại vật thấp di chuyển hướng phải, trái.
- ĐHTL:
 x x 
 x x
 x x
+ Cả lớp thực hiện - GV điều khiển 
- GV quan sát, sai cho HS.
- GV cho các tổ thi đua biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, (1 lần)
- GV nhận xét đánh giá.
3. Chơi trò chơi: Con cóc là cậu ông trời.
- HS khởi động kĩ các khớp, nhắc lại cách chơi.
- HS chơi trò chơi
- GV quan sát sửa sai. 
C. Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát 
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV giao bài tập về nhà
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 12 tháng 12 năm 2013
Luyện từ và câu
Từ ngữ về thành thị, nông thôn. Dấu phẩy.
I. Mục tiêu
- Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm thành thị, nông thôn.
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn.
- Có ý thức nói, viết câu đúng.
II. Chuẩn bị
- GV : Bảng phụ.
- HS : SGK.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Thảo luận nhóm, vấn đáp.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu lại các câu có hình ảnh so sánh các sự vật trong tranh SGK trang 126?
- GV nhận xét
C.Bài mới	
1. Giới thiệu bài 
2. HD HS làm BT
* Bài tập 1 
- Nêu yêu cầu?
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 4.
- GV treo bản đồ Việt Nam, kết hợp chỉ tên từng thành phố trên bản đồ.
- GV nhận xét
* Bài tập 2 
- Nêu yêu cầu?
- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm đôi và trình bày trước lớp.
- GV nhận xét
* Bài tập 3 
- Nêu yêu cầu?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm điền dấu phẩy.
- Yêu cầu HS chép lại đoạn văn vào vở.
- GV nhận xét, cho điểm.
D. Củng cố 
- Nêu một số từ nói về thành thị, nông thôn?
E.Dặn dò	
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ôn bài
- 2 HS làm miệng
- Nhận xét
- HS nêu.
- HS trao đổi theo bàn
- 1 số HS nhắc lại tên các thành phố trên đất nước ta theo vị tí từ phía Bắc đến phía Nam: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP HCM, Điện Biên, Thái Nguyên, Việt Trì..
- Mỗi HS kể tên 1 vùng quê 
- HS nêu.
- HS trao đổi theo nhóm đôi
+ Thành phố
- Sự vật: đường phố, nhà cao tầng, rạp xiếc
-Công việc: kinh doanh, chế tạo máy móc..
+ Nông thôn
- Sự vật : nhà ngói, nhà lá, ruộng vườn,....
- Công việc : cấy lúa, cày bừa, gặt hái, cắt rạ,..
- HS nêu.
- HS thảo luận nhóm.
- HS làm bào vào vở
- HS nêu nối tiếp.
 	 ------------------------------------------------------------------
Toán
Tính giá trị của biểu thức( tiếp)
I- Mục tiêu
- HS biết thực hiện tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng , trừ ,nhân , chia.
- áp dụng được cách tính giá trị biểu thức để xác định giá trị đúng, sai của biểu thức.
- Rèn HS tính tỉ mỉ, cẩn thận khoa học.
* Bài tập cần làm: Bài 1,2,3
II- Chuẩn bị
- GV : Bảng phụ.
- HS : Sách vở.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Luyện tập thực hành.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Trong biểu thức chỉ có phép tính cộng, trừ hoặc nhân, chia ta thực hiện tính như thế nào?
- Nhận xét, cho điểm.
C.Bài mới	
1. Giới thiệu bài 
2. HD thực hiện tính giá trị biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
- Ghi bảng 60 + 35 : 5
- Yêu cầu HS tính giá trị biểu thức.
- GV nhận xét và KL: Khi tính GTBT có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện phép tính nhân, chia trước, thực hiện phép tính cộng, trừ sau.
3.Thực hành
* Bài 1:
- Bài yêu cầu gì?
- Nêu cách tính tính giá trị biểu thức?
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Nhận xét.
* Bài 2: 
- Treo bảng phụ
- Nêu yêu cầu?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài.
- Nhận xét.
* Bài 3:
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm bài rồi chữa bài.
- Chấm, chữa bài.
* Bài tập phát triển.
Bài 4:- Giáo viên tổ chức cho học sinh xếp hình theo mẫu.
+ Giáo viên theo dõi nhận xét trò chơi.
D. Củng cố 
- Nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức?
E.Dặn dò	
- BTVN: Yêu cầu HS làm BT 4
- Dặn HS về nhà ôn bài 
- 2- 3 HS nêu
- Nhận xét
- HS đọc BT và tính:
60 + 35 : 5 = 95 : 5 ; 86 - 10 x 4 = 86 - 40
 = 19 = 46
- HS đọc quy tắc
- HS nêu
- HS nêu và làm phiếu HT
- HS làm bài vở, 2 HS lên bảng.
	41 x 5 - 100 = 205 - 100
 = 105
93 - 48 : 8 = 93 - 6
 = 87
- HS đọc- làm nháp rồi điền Đ, S
- HS làm theo nhóm
- HS nêu
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
	Bài giải
Cả mẹ và chị hái được số táo là:
60 + 35 = 95( quả)
Mỗi hộp có số táo là:
95 ; 5 = 19( quả)
 Đáp số; 19 quả táo.
- HS nêu
- HS thực hành xếp hình.
-----------------------------------------------------------------
Chính tả ( Nhớ viết )
Về quê ngoại.
I. Mục tiêu
- Nhớ viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát.
- Làm đúng bài tập 2 a/ b.
- Có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị
- GV : Bảng phụ. 
- HS : Bảng con.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Thực hành.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc : châu chấu, chật chội, trật tự, chầu hẫu.
- GV nhận xét
C.Bài mới	
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn nhớ viết.
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị
- GV gọi HS đọc 10 dòng thơ bài Về quê ngoại
- Bạn nhỏ thấy ở quê ngoại có gì lạ?
- Nêu cách trình bày đoạn thơ viết theo thể lục bát ?
- Yêu cầu HS luyện viết chữ khó.
b. Hướng dẫn HS viết bài
- GV nêu yêu cầu. 
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm BT
* Bài tập 2 
- Nêu yêu cầu BT phần a?
- GV phát phiếu, yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét
D. Củng cố 
-Yêu cầu HS tìm các cặp từ phân biệt ch/tr.
E.Dặn dò	
- Dặn HS về nhà ôn bài
- HS viết bảng.
- 2 HS đọc thuộc lòng, lớp đọc thầm theo
- Có: Đầm sen nở ngát hương / gặp trăng gặp gió bất ngờ / con đường đất rực màu rơm phơi / bóng tre mát rợp vai người / vầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm
- Câu 6 lùi vào 2 ô, câu 8 lùi vào 1 ô
- HS viết bảng con: hương trời, ríu rít, lá thuyền trôi.
- HS đọc lại 1 lần đoạn thơ trong SGK để ghi nhớ.
- HS tự viết bài
- HS nêu.
- HS làm bài cá nhân.
công cha, trong nguồn, chảy ra, kính cha, tròn chữ hiếu.
- HS nêu.
 -----------------------------------------------------------------
Tự nhiên xã hội
Làng quê và đô thị
I. Mục tiêu 
- Nêu được một số đặc điểm của làng quê hoặc đô thị.
- Kể được về làng nơi em đang sống.
- Thêm yêu quý, gắn bó nơi mình đang sống.
* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
	- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: So sánh tìm ra những đặc điểm khác biệt giữa làng quê và đô thị.
	- Tư duy sáng tạo thể hiện hình ảnh đặc trưng của làng quê và đô thị.
II. Chuẩn bị:
- GV:Các hình trong SGK.
- HS: Sách vở.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Quan sát, thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:	
- Kể tên 1 số hoạt động CN , thương mại của tỉnh em ?
- Nêu ích lợi của hoạt động đó ?
- HS + GV nhận xét.

File đính kèm:

  • docTuan16 chinh xong.doc