Bài giảng Lớp 3 - Môn Toán - Tuần 12 - Luyện tập

A. Mục tiờu:

- Thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán (có một phép chia 8)

B.Chuẩn bị:

 - Bảng phụ

C. Các hoạt động dạy – học

 

doc30 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1446 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Toán - Tuần 12 - Luyện tập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HS luyện viết 
- Quan sát ,sửa sai cho HS.
b.Học sinh viết bài.
- Đọc lần 2, HD cách trình bày, quan sát HDHS yếu viết đúng chính tả trình bày đẹp.
- Đọc lần 3.
c.Chấm chữa bài.
- Thu 10 bài chấm. 
- Nhận xét chữa lỗi HS mắc nhiều . 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 2a: Tìm và viết lại chỗ trống các từ:
a.Chứa tiếng bắt đầu bằng ch/ tr có nghĩa
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: Tìm và ghi lại các tiếng có ch/ tr trong bài chính tả: Cảnh đẹp non sông.
- Nhận xét củng cố cách dùng ch/ tr .
- Chấm bài, nhận xét bài.
III,Củng cố- Dặn dò.
- Nhận xét tiết học. 
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài Tập làm văn. 
- 2 HS viết bảng, lớp viết vở nháp các tiếng có chứa vần ooc, 2 tiếng bắt đầu bằng ch/tr.
- Chú ý theo dõi và đọc lại bài thơ.
- Nghệ, Hải Vân, Hòn Hồng, Hàn, Nhà Bè, Gia Định, Đồng Nai, 
Tháp Mười.
-Viết hoa con chữ đầu của mỗi chữ.
-Dòng 6 chữ viết lui vào, dòng 8 chữ viết lui ra khoảng 1 chữ.
- Hai chữ đầu dòng thơ viết bằng nhau.
- Một HS viết bảng, lớp viết vào vở nháp, nhận xét: quanh quanh, non xanh, nghìn trùng, chia hai.
-Viết bài vào vở.
- Soát bài, chữa lỗi.
- Đọc thầm yêu cầu bài tập, làm bài vào vở.
-1HS lên bảng làm, HS khác nhận xét đọc lại kết quả.
a.Cây chuối, chữa bệnh, trông.
- Một HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm.
- Nêu miệng kết quả bài làm của mình.
- Bắt đầu bằng tiếng ch: chảy,...
- Bắt đầu bằng tếng tr: tranh, trùng,...
- Chuẩn bị bài theo y/c của GV.
 --------------------------------------
Luyện từ và cõu
 tuần 12
A. Mục tiờu:
- Nhận biết được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong khổ thơ(BT1) .
- Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh hoạt động với hoạt động(BT2). 
- Chọn đúng những từ ngữ thích hợp để ghép thành câu(BT3). 
B.Chuẩn bị: 
 -Bảng lớp viết khổ thơ bài tập 1 và 3.
C. Cỏc hoạt động dạy – học	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Kiểm tra bài cũ :
- Nêu yêu cầu 
- HD lớp nhận xét - đánh giá.
II. Bài mới :
*. Giới thiệu bài : ễn về từ chỉ hoạt động, trạng thỏi. So sỏnh 
Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái
Bài 1: Đọc khổ thơ sau và viết tiếp câu trả lời ở dưới.
- GV kết luận: đây là kiểu so sánh hoạt động với hoạt động.
Hoạt động 2: HD ôn kiểu so sánh hoạt động với hoạt động
Bài 2: Đọc từng đoạn trích và ghi vào bảng ở dưới tên những hoạt động được so sánh với nhau.
- Gọi đại diện cỏc nhúm nờu kờt quả
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ thích hợp ở cột B để tạo thành câu.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
III.Củng cố - Dặn dò 
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2 em nêu miệng bài tập 2, 4 tiết LTVC tuần 11. 
- 1HS nêu yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm.
- Làm bài vào vở,1 HS lên bảng làm. 
a. Những từ chỉ hoạt động là: Chạy, lăn.
b....được so sánh với các hoạt động lăn tròn của những hòn tơ nhỏ...
- Đọc thầm nêu yêu cầu bài tập
-Thảo luận theo cặp và làm bài vào vở.
Con vật,sự vật
HĐ
Từ so sánh
HĐ
a.Con trâu đen
(Chân) đi
như
đập đất
b. Tàu cau
vươn
như
(tay) vẫy
c. Xuồng con
đâu ,húc2
như
nằm, đôi
- Đọc thầm , nêu yêu cầu.
- Tự làm, một số HS đọc câu đã nối.
+Những ruộng lúa đã trổ bông.
+Những chú voi thắng cuộc huơ vòi chào khán giả.
+Cây cầu làm bằng thân dừa bắc ngang dòng kênh.
+Con thuyền cắm cờ đỏ lao băng băng trên sông.
 ------------------------
Tự nhiờn và xó hội
phòng cháy khi ở nhà
 A. Mục tiờu:
- Nêu được những việc nên làm và kkông nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà.
- Biết cách sử lí khi xảy ra cháy.
* HS khá giỏi: Nêu được một số thiệt hại do cháy gây ra. 
- Giỏo dục kĩ năng tỡm kiếm và xử lớ thụng tin, làm chủ bản thõn, tự bảo vệ.
- Giỏo dục hs biết sử dụng năng lượng chất đốt an toàn, tiết kiệm và hiệu quả.
 B.Chuẩn bị: 
- Các hình sgk trang 44,45 SGK.Mẫu tin báo về những vụ hoả hoạn, dặn hs xem xét những vật dễ cháy trong gia đình và nơi cất giữ chúng.
C. Cỏc hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS nờu lại những hoạt động mà em đó tham gia ở trường 
- GV nhận xột, bổ sung
II. Bài mới.	
- Giới thiệu bài: Phũng chỏy khi ở nhà
Hoạt động 1: Xác định được một số vật dễ gây cháy và giải thích vì sao không được đặt chúng ở gần lửa
- HD làm việc theo cặp:
- Gợi ý cho hs thảo luận. 
- Em bé trong hình 1 có thể gặp tai nạn gì? 
- Chỉ ra những vật dễ cháy trong hình 1?
- Điều gì sẽ xảy ra nếu can dầu hoặc đống củi khô bị bắt lửa ?
-Theo bạn bếp ở hình 1 hay hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy? Tại sao?
*. Kết luận: Bếp ở hình 2 an toàn hơn vì đồ dùng được sắp xếp gọn gàng. Các chất dễ bắt lửa: Củi, dầu hoả được xếp xa bếp
Hoạt động 1: Nêu được những việc cần làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà
- Cái gì có thể gây cháy bất ngờ ở nhà bạn? 
- Chia lớp thành 4 nhóm để thảo luận:
- Hướng dẫn HS thảo luận.
*. Kết luận: Để phòng cháy khi đun nấu là không được để những thứ dễ gây cháy gần bếp. Khi đun nấu phải trông coi cẩn thận phải tắt bếp khi nấu xong.
- Kể những chuyện về thiệt hại do cháy gây ra.
Hoạt động 3: Biết phản ứng khi gặp cháy
- Nêu tình huống cháy.
- Thực hành báo động cháy.
- Nhận xét, hướng dẫn một số cách thoát hiểm khi gặp cháy ... cách gọi điện thoại 114 để báo cháy ở thành phố. 
III. Củng cố, dặn dò.
- Hướng dẫn hệ thống bài học.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nờu
- Quan sát hình 1,2 trang 44,45 SGK để hỏi và trả lời nhau. 
- Bị bỏng.... 
- Dầu hoả, củi.
- Cháy to dẫn đến cháy nhà.
- Bếp ở hình 2 an toàn hơn vì gọn gàng ngăn nắp...
- Một số cặp lên trình bày kết quả thảo luận .Nhóm khác bổ sung.
- Nêu những vật dễ cháy trong nhà mình và nơi cất chúng mà theo các em là chưa an toàn.
+ Bạn làm gì khi thấy diêm, bật lửa vứt lung tung trong nhà mình.
+ Những thứ dễ bắt lửa như: xăng, dầu hoả nên cất ở đâu trong nhà mình, bạn sẽ làm gì ? + Khi đun nấu bạn và những người trong gia đình cần chú ý điều gì để phòng cháy?
- Đại diện nhóm trình bày kết quả luận. 
- Chết người, mất tiền, mất tài sản,...
- HS nêu các cách phòng cháy và gọi cứu hoả.
- Chuẩn bị bài theo y/c của GV.
 -----------------------------------------
 Thứ sỏu ngày 8 tháng 11 năm 2013
Toỏn
luyện tập
A. Mục tiờu:
- Thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán (có một phép chia 8)
B.Chuẩn bị: 
 - Bảng phụ 
C. Cỏc hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I,Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu 3 HS đọc bảng chia 8. 
- Nhận xét, đánh giá. 
II. Bài mới.	
- Giới thiệu bài: Luyện tập
Hoạt động 1: Củng cố về bảng nhân, chia 8, mối quan hệ giữa bảng nhân và bảng chia 8.
Bài 1( cột 1,2,3) Tính nhẩm:
- GV nhận xột, chốt kết quả
Bài 2:( cột 1,2,3) Tính nhẩm.
- GV viết cỏc phộp tớnh lờn bảng, gọi HS nối tiếp nhau đọc và nờu kết quả
Hoạt động 2: Củng cố về giải toán .
Bài 3: Giải toán.
-Yêu cầu HS nêu cách làm.
- Gọi 1 HS lờn bảng làm, cả lớp làm bài vào vở
- Gv nhận xột, chốt kết quả
Bài 4: Tìm số ô vuông trong mỗi hình. 
Củng cố cách tìm số phần bằng nhau 
* Chấm bài, nhận xét. 
III,Củng cố-Dặn dò. 
- Nhận xét tiết học.
- HDHS chuẩn bị bài “ So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn	 
- 3 HS đọc.
- 3 HS lên bảng làm mỗi em 1 cột, lớp làm bài vào vở
- Cỏc em khác nhận xét.
a) 8 x 6 = 48 
 48 : 8 = 6 
 b) 16 : 8 = 2
 16 : 2 = 8 
- HS nối tiếp nhau đọc phộp tớnh và nờu kết quả
Kq: 32 : 8 = 4
 42 : 7 = 6 ; ...
- HS khác nhận xét đọc bài làm của mình.
- HS đọc đề bài, nờu túm tắt 
-Tính số thỏ còn lại sau khi bán, từ số thỏ còn lại tính số thỏ trong mỗi chuồng.
Bài giải
Số thỏ cũn lại là:
42 – 10 = 32 ( con)
Mừi chuồng cú số thỏ là:
32 : 8 = 4 ( con )
Đỏp số: 4 con
- Nêu miệng kết quả bài làm.
a) - Hình 1: 2 ô vuông vì có 16 ô vuông , 
 lấy 16 : 8 = 2 (ô vuông) .
b ) 3 (ô vuông)
- Chuẩn bị bài theo y/c của GV.
 -----------------------------------
Tập làm văn
tuần 12
A. Mục tiờu:
- Nói được những điều em biết về một cảnh đẹp ở nước ta dựa vào một bức tranh( hoặc một tấm ảnh), theo gợi ý BT1.
- Viết được những điều vừa nói ở BT1 thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu ). 
- Giỏo dục tư duy sang tạo, tỡm kiếm và lớ thụng tin ( BT1).
BVMT: *Giáo dục tình cảm yêu mến cảnh đẹp thiên nhiên và môi trường trên đất nước ta.
B.Chuẩn bị: 
- ảnh biển Phan Thiết (SGK).Tranh ảnh về cảnh đẹp đất nước.
- Bảng lớp ghi câu hỏi gợi ý. 
C. Cỏc hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu kể chuyện “Tôi có đọc đâu “ - HD nhận xét, cho điểm. 
II. Bài mới: 	
*.Giới thiệu bài : Núi, viết về cảnh đẹp đất nước
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể miệng 
Bài tập 1:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS về tranh ảnh cho tiết học. 
- Lưu ý cho HS khi nói không phụ thuộc vào gợi ý, có thể nói theo cỏch hiểu của mỡnh..
- Hướng dẫn HS nói về cảnh đẹp trong tấm ảnh biển Phan Thiết, yêu cầu HS nói lần lượt theo từng câu hỏi.
- HD nhận xét khen những HS nói đủ ý, biết dùng từ ngữ gợi tả...
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài viết
 Bài tập 2:
- HDHS cách dùng từ, viết tên riêng... 
- Theo dõi, giúp HS làm bài.
- HS đọc bài viết trước lớp. 
- Nhận xét để HS rút kinh nghiệm . 
- Chấm chữa bài cho HS, nhận xét.
III. Củng cố - dặn dò.
 - Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài TĐ-KC: Người con của Tây Nguyên. 
- 1 em kể 
-2 HS nói về quê hương nơi em đang ở.
- Lớp nhận xét	
-1 học sinh đọc yêu cầu bài tập và gợi ý trong sách giáo khoa.
-1 học sinh khá làm mẫu. 2 HS thi nói trước lớp.
- Tập nói về nội dung tranh, ảnh đã chuẩn bị theo nhóm đôi.
- Đại diện một số nhóm trình bày.
- HS khác nhận xét.
- Đọc thầm nêu yêu cầu bài tập
- Viết bài vào vở.
- Một số HS trình bày bài viết của mình trước lớp.
- Chuẩn bị bài theo y/c của GV.
 ----------------------------------------
Tự nhiờn và xó hội
một số hoạt động ở trường
A. Mục tiờu:
- Nêu được các hoạt động chủ yếu của HS khi ở trường như hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, TDTT, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khoá.
- Nêu được trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động đó.
- Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức.
*HS khá giỏi: Biết tham gia tổ chức các hoạt động để đạt được kết quả tốt. Biết được những hoạt động ở trường và có ý thức tham gia các hoạt động ở trường góp phần BVMT như: làm vệ sinh, trồng cây, tưới cây,... 
- Giỏo dục kĩ năng hợp tỏc, kĩ năng giao tiếp. 
B.Chuẩn bị: 
- Các hình SGK trang 46,47 
C. Cỏc hoạt động dạy – học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I,Kiểm tra bài cũ	
- Để phòng cháy khi đun nấu ta cần làm những gì ?
- HD nhận xét, đánh giá.
II,Bài mới.	
- Giới thiệu bài: Một số hoạt động ở trường
Hoạt động 1: Nhận biết một số hoạt động học tập diễn ra trong các giờ học 
- Hướng dẫn HS thảo luận. 
- Hướng dẫn nhận xét.
+ Liên hệ bản thân:
- Em thường làm gì trong giờ học ?
- Em có thích học theo nhóm không ?
- Em thường học nhóm trong giờ học nào ?
- Em thường làm gì trong khi học nhóm?
- Em có thích đánh giá việc làm của bạn không ? Vì sao?
*Kết luận: Trong giờ học các em thường được tham gia vào nhiều hoạt động khác nhau như: làm việc cá nhân, với phiếu học tập,
thảo luận nhóm, góp phần BVMT như: làm vệ sinh, trồng cây, tưới cây trong tiết học NGLL,... 
Hoạt động 2: Kể tên được các môn học ở trường.
- Gợi ý : ở trường công việc chính của học sinh là làm gì ?
- Kể tên các môn học được học ở trường. 
- Báo cáo kết quả thảo luận: 
- HD nhận xét,bổ sung.
* KL : Nêu ích lợi của việc thực hiện theo thời gian biểu.
III, Củng cố- dặn dò
- Liên hệ với việc học tập trong lớp. 
- HDHS chuẩn bị bài 25. 
- 2 em trả lời ,
- Lớp nhận xét, đánh giá.
-Từng cặp quan sát và trả lời với nhau:
- Kể một số hoạt động diễn ra trong giờ học.Trong từng hoạt động đó GV làm gì ? HS làm gì ?
VD: H1: thể hiện hoạt động gì ? 
- HĐ đó diễn ra trong giờ học nào? Trong hoạt động đó giáo viên làm gì? HS làm gì ?
- Thảo luận theo gợi ý .
- Một số cặp lên hỏi đáp trước lớp.
- Học bài, nghe thầy giảng bài...
- Có
- Đạo đức, tự nhiên và xã hội.....
- Thảo luận theo câu hỏi...
- Có .Vì giúp em hiểu bài hơn.
- Học tập.
-Toán,TV, ĐĐ, TNXH, TC, Â N, MT.
-Từng học sinh lên nói các môn học mà mình được điểm tốt, điểm kém và nêu lí do.
-Kể những việc mình giúp bạn trong học tập.
- Cả tổ nhận xét ai học tốt, ai học kém phải cố gắng môn học nào, hình thức giúp bạn là gì?
- Chuẩn bị bài theo y/c của GV.
 ------------------------------------
Thủ cụng
cắt, dán chữ i, t ( tiếp theo)
A. Mục tiờu:
- Biết cách kẻ, cắt, dán được chữ I, T.
- HS kẻ, cắt, dán được chữ I, T các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
* Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng. 
B.Chuẩn bị: 
- GV: Mẫu chữ I.T đã cắt dán và mẫu chữ rời cắt từ giấy màu
- HS: Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo
C. Cỏc hoạt động dạy – học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I,Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
II, Bài mới. 
- Giới thiệu bài: Cắt, dán được chữ I, T
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- Lần lượt đưa mẫu chữ I, T cho HS quan sát, nhận xét.
- Chữ rộng mấy ô ?
- Hai chữ có điểm gì giống nhau ?
- Dùng mẫu chữ gấp đôi theo chiều dọc cho HS quan sát.
Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu
Bước1: Kẻ, cắt chữ I, T
Bước 2: Cắt chữ T: Gấp đôi HCN kẻ chữ T, cắt theo đường dấu giữa.
Bước 3:Dán chữ I,T
Hoạt động 3: Thực hành
- Quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng.
*Đánh giá sản phẩm
- Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo bàn.
- HD nhận xét, đánh giá.
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tinh thần thái độ của HS.
- Về nhà chuẩn bị tiết học sau.
- HS để đồ dựng lờn bàn cho GV kiểm tra
- HS quan sát
- 1 ô
- Có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau. Nếu gấp đôi theo chiều dọc thì nửa bên trái và nửa bên phải trùng khít.
- Quan sát GV làm mẫu.
- Thực hành cắt dán chữ I, T 
- Trình bày sản phẩm.
- Nhận xét, đánh giá chữ cắt đúng mẫu, đẹp.
- Chuẩn bị giấy để cắt chữ tiếp theo.
 -------------------------------------
Rốn kỹ năng nhận biết biện phỏp tu từ so sỏnh cho học sinh lớp 3"
Văn học là một loại hỡnh nghệ thuật lấy ngụn từ làm phương tiện thể hiện. Cú khả năng tỏc động đến đời sống tõm hồn của con người. Trong đú biện phỏp tu từ so sỏnh gúp một phần khụng nhỏ làm lờn điều này."Rốn kỹ năng nhận biết biện phỏp tu từ so sỏnh cho học sinh lớp 3" Phần I: lý do chọn đề tàiXuất phỏt từ yờu cầu đổi mới của đất nước, trong những năm qua Đảng, Nhà nước ta đó đặc biệt quan tõm đến phỏt triển giỏo dục. Một trong những nhiệm vụ cơ bản của giỏo dục đào tạo hiện nay là: hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch cho học sinh một cỏch toàn diện theo mục tiờu phỏt triển nguồn nhõn lực phục vụ cụng nghiệp húa - hiện đại húa đất nước.Văn học là một loại hỡnh nghệ thuật lấy ngụn từ làm phương tiện thể hiện. Cú khả năng tỏc động đến đời sống tõm hồn của con người. Trong đú biện phỏp tu từso sỏnh gúp một phần khụng nhỏ làm lờn điều này.Một mặt, so sỏnh cú khả năng khắc học hỡnh ảnh và gõy ấn tượng mạnh mẽ làm nờn một hỡnh thức miờu tả sinh động, mặt khỏc so sỏnh cũn cú tỏc dụng làm cho lời núi rừ ràng, cụ thể sinh động, diễn đạt được mọi sắc thỏi biểu cảm. So sỏnh tu từ cũn là phương thức bộc lộ tõm tư tỡnh cảm một cỏch kớn đỏo và tế nhị. Như vậy đối với tỏc phẩm văn học núi chung so sỏnh mang chức năng nhận thức và biểu cảm.Nhờ những hỡnh ảnh búng bảy, ước lệ, dựng cỏi này để đối chiếu cỏi kia nhằm diễn tả những ngụ ý nghệ thuật mà so sỏnh tu từ được sử dụng phổ biến trong thơ ca, đặc biệt là thơ viết cho thiếu nhi. So sỏnh tu từ giỳp cỏc em hiểu và cảm nhận được những bài thơ, bài văn hay, từ đú gúp phần mở mang tri thức làm phong phỳ về tõm hồn, tạo hứng thỳ khi viết văn, rốn luyện ý thức, yờu quý Tiếng Việt giữ gỡn sự trong sỏng của Tiếng Việt cho học sinh.
* Mục đớch của đề tài:Gúp phần giỳp học sinh củng cố lý thuyết về cỏch dựng từ so sỏnh, từ đú học sinh biết phõn biệt, biết cỏch so sỏnh tu từ.Giỳp học sinh tiếp cận kịp thời với sỏch giỏo khoa đồng thời giỳp giỏo viờn cú được cỏc phương phỏp rốn luyện học sinh kỹ năng sử dụng biện phỏp tu từ so sỏnh ở lớp 3.II. Cơ sở thực tiễn:1. Về sỏch giỏo khoa:Sỏch giỏo khoa Tiếng Việt lớp 3 hiện nay núi chung và phõn mụn Luyện từ và cõu núi riờng cũn tồn tại một số điểm chưa hợp lý: mặc dự SGK đó chỳ trọng phương phỏp thực hành nhưng những bài tập sỏng tạo vẫn cũn ớt, đơn điệu, kiến thức dạy học sinh cũn mang tớnh trừu tượng nờn học sinh cũn gặp nhiều khú khăn trong quỏ trỡnh lĩnh hội cỏc kiến thức mới.
2. Về phớa giỏo viờn:
Người giỏo viờn cũn gặp khụng ớt khú khăn như cơ sở vật chất, phương tiện dạy học và tài liệu tham khảo cũn ớt. Một số bộ phận nhỏ giỏo viờn vẫn chưa chỳ trọng quan tõm đến việc lồng ghộp trong quỏ trỡnh dạy học giữa cỏc phõn mụn của mụn Tiếng Việt với nhau, để khơi dậy sự hứng thỳ học tập và sự tũ mũ của phõn mụn này với phõn mụn khỏc trong mụn Tiếng Việt.
3. Về phớa học sinh:
Do khả năng tư duy của học sinh cũn dừng lại ở mức độ tư duy đơn giản, trực quan nờn việc cảm thụ nghệ thuật tu từ so sỏnh cũn hạn chế. Vốn kiến thức văn học của học sinh, nhất là học sinh vựng thụn quờ của chỳng tụi cũn rất hạn chế do nguồn sỏch bỏo, tài liệu văn học cũn ớt ỏi. Vỡ đa số cỏc em đều là con em gia đỡnh thuần nụng. Một số em nhận biết về nghệ thuật cũn hạn chế, học sinh chỉ mới biết một cỏch cụ thể. Nờn khi tiếp thu về nghệ thuật so sỏnh tu từ rất khú khăn. Vỡ vậy đũi hỏi người giỏo viờn cần hướng dẫn một cỏch tỷ mỷ thực tế.
* Qua khảo sỏt chất lượng về kỹ năng nhận biết biện phỏp tu từ so sỏnh của học sinh lớp 3 trong học kỳ I năm học 2010-2011 tụi đó thu được kết quả như sau:
- Tổng số học sinh lớp 3B là 24 em:
Số học sinh đạt yờu cầu về nhận biết tu từ so sỏnh
Số học sinh chưa cú kỹ năng nhận biết tu từ so sỏnh nhanh
Số học sinh cũn nhầm lẫn khi nhận biết tu từ so sỏnh
9/24 ≈ 37,5%
10/24 ≈ 41,7%
5/24 ≈ 20,8%
Phần II: Nội dung
I .Những vấn đề chung:
1. Cơ sở ngụn ngữ học:
Ngụn ngữ núi chung, Tiếng việt núi riờng cú mối quan hệ mật thiết với phương phỏp dạy học Tiếng Việt. Ngụn ngữ bao gồm một hệ thống, bao gồm cỏc bộ phận ngữ õm, từ vựng và ngữ phỏp. Mỗi bộ phận của ngụn ngữ là một hệ thống nhỏ, cú cơ cấu tổ chức riờng, cú quan hệ chặt chẽ với nhau trong hệ thống ngụn ngữ.
2. Cơ sở lý luận dạy học:
Phương phỏp dạy học Tiếng Việt là một bộ mụn của khoa học giỏo dục nờn nú phụ thuộc vào những quy luật chung của khoa học này. Lý luận dạy học đại cương cung cấp cho phương phỏp dạy học Tiếng Việt những hiểu biết về cỏc quy luật chung của việc dạy học mụn học. Nú vận dụng nguyờn tắc cơ bản của lý luận dạy học theo đặc trưng của mỡnh.
Mụn Tiếng Việt là một trong những bộ mụn cơ bản của nhà trường phổ thụng nờn phải thực hiện theo nguyờn tắc giỏo dục học. Bởi vậy nguyờn tắc dạy học Tiếng Việt phải cụ thể húa mục tiờu và cỏc nguyờn tắc dạy học núi chung vào bộ mụn của mỡnh.
Như vậy mục tiờu của việc dạy và học Tiếng Việt nằm trong mục tiờu chung của giỏo dục nước ta trong giai đoạn mới hiện nay: Nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn lực, bồi dưỡng nhõn tài, nhằm hỡnh thành đội ngũ lao động cú tri thức, cú tay nghề, cú năng lực thực hành, tự chủ, năng động sỏng tạo.
3. Cơ sở thực tiễn:
Chương trỡnh dạy học chỉ quy định phạm vi dạy học của cỏc mụn. Cũn nhiệm vụ của SGK là trỡnh bày nội dung của bộ mụn một cỏch rừ ràng, cụ thể và chi tiết theo cấu trỳc của nú. SGK cú chức năng là lĩnh hội củng cố những tri thức tiếp thu được trờn lớp, phỏt triển nhõn lực trớ tuệ và cú tỏc dụng giỏo dục học sinh. SGK cũng giỳp giỏo viờn xỏc định nội dung và lựa chọn phương phỏp, phương tiện dạy học, tổ chức tốt cụng tỏc dạy học của mỡnh.
4. Nội dung chương trỡnh:
Để phục vụ cho mục đớch nghiờn cứu đề tài, tụi thống kờ phõn tớch cỏc hướng nghiờn cứu biện phỏp so sỏnh trong phõn mụn: "Luyện từ và cõu" của chương trỡnh SGK lớp 3 phục vụ cho việc giảng dạy.
Kiến thức lý thuyết về so sỏnh tu từ được đưa vào giảng dạy trong chương trỡnh lớp 3 ở phõn mụn: "Luyện từ và cõu". Toàn bộ chương trỡnh Tiếng Việt 3 - Tập I đó dạy về so sỏnh gồm 8 bài với cỏc mụ hỡnh sau:
a) Mụ hỡnh 1:
                      So sỏnh: Sự vật - Sự vật.
b) Mụ hỡnh 2:
                      So sỏnh: Sự vật - Con người.
c) Mụ hỡnh 3:
                      So sỏnh: Hoạt động - Hoạt động.
d)

File đính kèm:

  • docGA lop 3 tuan 12 chuan.doc
Giáo án liên quan