Bài giảng Lớp 3 - Môn Toán - Tuần 11 - Bài 51 - Bài toán giải bằng hai phép tính

Lấy một tấm bìa có 8 chấm tròn,hỏi:

- Trên tấm bìa có mấy chấm tròn?

- 8 chấm tròn được lấy mấy lần?

- 8 chấm tròn được lấy 1 lần, ta có phép nhân nào?

 Ghi: 8 x 1 = 8

*Lấy thêm 1 tấm bìa có 8 chấm tròn, hỏi: 8 lấy 2 lần bằng mấy ?

 

doc24 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1309 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Toán - Tuần 11 - Bài 51 - Bài toán giải bằng hai phép tính, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhằm đạt MT số 1.
-HĐLC: Thực hành.
-HTTC: cả lớp, cá nhân.
Hoạt động 3:
- Nhằm đạt MT số 1.
-HĐLC: học nhóm .
-HTTC: Nhóm cặp
 Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.
- HD phân tích, tóm tắt đề bài:
- Bài toán cho biết cái gì?
- Bài toán yêu cầu tìm cái gì?
-Yêu cầu HS giải bài vào vở.
-1 em lên bảng giải.
-Nhận xét –sửa bài.
Bài 2:( Giảm tải theo chuẩn KT-KN)
Bài 3:Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Cho HS nêu miệng đề toán.
-Yêu cầu HS làm phép tính vào bảng con, nêu miệng lời giải.
-1 em lên bảng giải.
-Chấm –chữa bài.
Bài 4( a, b): Tính theo mẫu 
-Cho HS làm bài theo nhóm.
-Theo dõi, nhận xét.
 -2 HS đọc đề bài, lớp đọc đồng thanh.
- Bến xe có: 45 ôtô.
- Lúc đầu rời đi: 18 ôtô
- Tìm số xe còn lại.
- Lớp giải vào vở, 1 em lên bảng.
Bài giải
Cả hai lần số ô tô rời bến là: 18 + 17 = 35 (ô tô)
Số ô tô còn lại là:
45 – 35 = 10(ô tô)
Đáp số: 10 ô tô
-HS đọc đề bài.
-4 – 5 em nêu đề toán.
-HS viết phép tính vào bảng con, nêu miệng lời giải(3-4em) 
-1 em lên bảng làm bài.
-HS cần hỗ trợ làm phép tính
-1HS nêu yêu cầu.
-Lớp làm bài theo nhóm cặp.
IV.Hoạt động nối tiếp
1.Củng cố:
-GV củng cố lại kiến thức trọng tâm: cho HS nêu các nội dung vừa học.
2.Dặn dò- nhận xét:
-HD HS làm bài tập ở nhà, chuẩn bị bài sau.
V.Chuẩn bị :bảng phụ ghi bài 3.
_____________________________________
Tiết 2: Chính tả
 § 21: Nghe _viết: 	Tiếng hò trên dòng sông
I.Mục tiêu:.
Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài “ Tiếng hò trên sông” .
 Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ong/oong. 
HS có ý thức viết đúng chính tả, trình bày bài đẹp.
**GDBVMT: HS yêu cảnh đẹp đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT.
II.Chuẩn bị:
Bảng ghi nội dung bài học
III.Các hoạt động dạy – học.
1.Kiểm tra bài cũ:
-Đọc cho HS viết: mùi khét, toét miệng cười, xem xét
+ 2 em viết bảng lớp, lớp viết bảng con.
-Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Giới thiệu bài trực tiếp
-Dẫn dắt –ghi tên bài.
-3 HS nhắc lại tên bài học, lớp đồng thanh.
b.Nội dung:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động1:
HD chuẩn bị
Hoạt động 2:
 HD viết chính tả
Hoạt động 3:
HD làm bài tập.
-Đọc bài viết.
H(?) Điệu hò của chị Gái gợi cho tác giả nghĩ đến điều gì?
- Bài có mấy câu?
- Nêu tên riêng trong bài?
- Tên riêng được viết ntn?
-Đọc: trên sông, lơ lửng, chèo thuyền.
-Đọc mẫu lần 2, HD viết bài.
-Đọc bài cho HS viết.
-Đọc lại bài cho HS soát lỗi.
-Chấm 5- 7 bài, nhận xét.
*GD HS yêu cảnh đẹp đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT.
Bài 2: Điền ong/oong 
-Yêu cầu HS làm bài vào bảng con.
-2 em lên bảng làm bài.
-Nhận xét – chữa bài.
-Theo dõi, 2 em đọc lại.
+3 HS trả lời:Hình ảnh cơn gió chiều thổi nhẹ qua đồng và con sông Thu Bồn.
+2HS trả lời:4Cu.
+3 HS trả lời:Gái, Thu Bồn.
+2 HS trả lời:Viết hoa.
-2 HS viết bảng lớp– lớp viết bảng con.
-Đọc lại từ khó.
-Ngồi đúng tư thế.
-HS viết.
- Soát lỗi.
– Sửa lỗi.
-HS cần hỗ trợ nhìn sách viết: “Điệu hòxa lạ
-2 HS đọc yêu cầu đề bài.
-Làm bảng con, 2 em làm bảng lớp nối tiếp nhau
Kính coong, đường cong, xong việc, cọ xoong.
IV. Củng cố:
* Ai viết đúng: 
 Boong tàu, thong thả, đường cong
-HS viết từ đúng vào bảng con: boong tàu
**GDBVMT: GD HS yêu cảnh đẹp đát nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT.
V,Dặn dò: 
-Nhận xét tiết học 
-Hoàn thành các bài tập.Dặn dò HS luyện viết thêm
 _____________________________________
 Tiết 3: Luyện từ và câu:
§ 11:	 Từ ngữ về quê hương – Ôn tập câu: Ai làm gì?
I. Mục tiêu.
-Hiểu và xếp đúng vào hai nhóm một số từ ngữ về quê hương.(BT1). 
- Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ Quê hương trong đoạn văn. (BT2)
-Nhận biết được các câu theo mẫu: Ai làm gì? Và tìm được bộ phận câu tả lời câu hỏi Ai? Hoặc làm gì?.(BT3). Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì?với 2-3 từ cho trước. (BT4)
GD HS lòng yêu quê hương qua việc sử dụng từ ngữ, đặt câu.
**GDBVMT:Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương.
II. Chuẩn bị:
Bảng ghi nội dung bài học
III. Các hoạt động dạy – học 
1.Kiểm tra bài cũ:
(?)Tìm các âm thanh được so sánh với nhau trong câu sau: Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo.
* 2 em lên bảng gạch chân, lớp làm vào vở nháp
-Nhận xét, đánh giá
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
-Dẫn dắt –ghi tên bài.
-3 HS nhắc lại tên bài học, lớp ĐT
b.Nội dung:
Nội dung
Giáo viên
 Học sinh
Hoạt động 1:
Thực hành
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm (nhóm 5 HS), làm bài vào bảng nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm trình by.
-Nhận xét, chốt kết quả đúng.
-Cho HS đọc đồng thanh bài làm.
**GDBVMT:Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương.
Bài 2:Gọi 1 HS đọc đề bài.
- HD làm mẫu câu: Tây Nguyên là quê quán của tôi.
-Tương tự, cho HS làm miệng nối tiếp nhau.
- Giáo viên - HS cùng nhận xét.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu .
-Yêu cầu HS làm bài vào phiếu học tập , đọc bài làm. 
- Gọi HS lên bảng làm nối tiếp.
 -Nhận xét, tuyên dương.
Bài 4: Đặt câu theo mẫu: Ai- làm gì?
-Yêu cầu HS làm bài vào vở, đọc bài làm.
- Gọi 4 em lần lượt lên bảng.
-Nhận xét, đánh giá
*Giáo dục HS tình cảm yêu quý quê hương.
-1HS nêu y/c: Xếp các từ vào hai nhóm.
-Thảo luận nhóm, làm bảng nhóm.
 *Chỉ sự vật ở quê hương: Cây đa, dòng sông, con đò, mái đình, ngọn núi, phố phường.
*Chỉ tình cảm đối với quê hương:Gắn bó, nhớ thương, yêu quý, thương yêu, bùi ngùi, tự hào.
-Lớp đọc đồng thanh.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc :Tìm từ thay thế cho từ quê hương
-Nghe HD.
-Lớp làm miệng nối tiếp.
-2 HS đọc :Câu nào được viết theo mẫu Ai làm gì?....
-Lớp làm bài vào phiếu học tập, đọc bài làm.
-1HS nêu yêu cầu.
-Lớp làm vào vở, 4 em lên bảng làm bài.
+Bác nông dân đang cày ruộng.
+Em trai tôi chơi bóng đá ở ngoài sân. 
+Những chú gà con đang kiếm mồi.
+Đàn cá đang tung tăng bơi lội.
IV. Củng cố:
* Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ai làm gì trong câu: Mẹ em đang gặt lúa trên đồng.
*Giáo dục HS tình cảm yêu quý quê hương.
V.Dặn dò: 
-Nhận xét tiết học 
-Dặn dò:Về xem lại bài,hoàn thành BT4, chuẩn bị bài. sau.
_________________________________________
Tiết 4: Tự nhiên- xã hội
 §21: Thực hành phân tích – vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng
I.Mục tiêu:
- Biết các mối quan hệ trong họ hàng.
Biết cách xưng hô đúng với những người họ nội, họ ngoại.
HS có ý thức tôn trọng những người trong họ hàng.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Bảng ghi nội dung bài học.
III.Các hoạt động dạy – học.
1.Kiểm tra bài cũ:
 -Yêu cầu HS giới thiệu về họ nội, họ ngoại của mìmh ( 2 em).
-Nhận xét ,đánh giá. 
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Giới thiệu bài trực tiếp
-Dẫn dắt –ghi tên bài.
-3 HS nhắc lại tên bài học, lớp đồng thanh.
b.Nội dung:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
 Làm phiếu bài tập.
- Hs Nhận biết mối quan hệ họ hàng qua tranh vẽ.
Hoạt động 2:
 Điền đúng /sai.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS trao đổi cặp, làm bài.
-Gọi HS trình bày trước lớp.
-Theo dõi, nhận xét.
* GD HS có ý thức tôn trọng những người trong họ hàng.
-Cho HS làm việc cá nhân.
+ Trả lời các câu hỏi.
-Anh em Quang và chị em Hương phải có nghĩa vụ gì với họ nội, họ ngoại của mình?
-Theo dõi, nhận xét.
-1 em đọc, lớp ĐT.
-Trao đổi cặp – làm
1HS nêu cầu hỏi – 1 HS trả lời.
+Bố Quang là con trai ông bà
+Mẹ Hương là con gái ông bà
+Mẹ Quang là con dâu ông bà
+Bố Hương là con rể ông bà
+Quang, Thuỷ là cháu nội ông bà.
+Hương, Hồng là cháu ngoại ông bà.
-Làm việc cá nhân- Đọc bài làm.
+Quang gọi Hương Hồng là em
+Quang gọi bố Hương là chú
+Hương gọi bố Quang là bác.
+Hương gọi Quang là anh
-Quan tâm – chăm sóc.
-Lắng nghe
VI: Củng cố: -Gia đình em là gia đình mấy thế hệ?
GD HS tình cảm gia đình..
V: Dặn dò: -Nhận xét chung giờ học.
 -Tuyên dương những HS có ý thức học tập tốt. 
 Tiết 5: Đạo đức:
 § 11	: Thực hành kĩ năng giữa kì 1
- Giáo viên áp dụng vào tình hình thực tế của học sinh để rèn kỹ năng về:
+ Có ý thức học tốt, chăm ngoan, Thực hiện theo Năm điều Bác Hồ dạy.
+Giữ và thực hiện đúng lời hứa.
+Biết quan tâm , chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em.
+Biết chia sẻ buồn vui cùng ban.
- Nhận xét, nhắc nhở, khen ngợi.
*********************************************************************
Thứ tư ngày 29 tháng 10 năm 2014
Tiết 1: Tập đọc
	§22: Vẽ quê hương
I.Mục tiêu:	
Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc.
- Hiểu các từ ngữ trong bài:sông máng, đàu xóm. Nội dung của bài : Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của người bạn nhỏ.
HS thêm yêu mến, tự hào về quê hương của mình.
**GDBVMT:HS cảm nhận vẻ đẹp nên thơ của quê hương, từ đó thêm yêu quý đất nước ta.
II. Chuẩn bị:
Tranh minh họa bài tập đọc, bảng ghi nội dung bài
 IIICác hoạt động dạy - học :
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS lên đọc đoạn bài và trả lời câu hỏi bài: Đất quý ,đất yêu 
-Nhận xét, đánh giá
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
- Giới thiệu bài trực tiếp
-Dẫn dắt –ghi tên bài.
-3 HS nhắc lại tên bài học, lớp đọc đồng thanh.
b.Nội dung:
Nội dung
 Giáo viên
Học sính
 Hoạt động 1:
Luyện đọc
Hoạt động 2:
HD tìm hiểu bài.
Hoạt động 3:
Học thuộc lòng 2 khổ thơ đầu. 
-Đọc mẫu toàn bài.
* HD luyện đọc
-Gọi HS đọc nối tiếp từng dòng thơ.
-Theo dõi, sửa lỗi phát âm..
+Luyện đọc từ khó: đỏ thắm,lượn quanh
-Gọi HS đọc nối tiếp từng khổ thơ
-HD ngắt nghỉ đúng, theo dõi, giải nghĩa từ.
-Theo dõi, nhắc nhở.
-GV- HS cùng nhận xét.
-YC HS đọc đồng thanh.
*Yêu cầu HS đọc câu hỏi, dựa vào nội dung bài thơ, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
* Rút nội dung bài, GD HS lòng yêu quê hương.
**GDBVMT:HS cảm nhận vẻ đẹp nên thơ của quê hương, từ đó thêm yêu quý đất nước ta.
-Cho HS đọc đồng thanh, học thuộc lòng 2 khổ thơ.
-GV kết hợp xóa dần bảng.
-Cho HS thi đọc thuộc.
-Nhận xét, khen ngợi.
-Nghe đọc.
-Nối tiếp đọc từng dòng thơ.
-HS cần hỗ trợ đánh vần từng tiếng
+HS đọc cá nhân, đồng thanh,.
-Đọc từng khổ thơ.(2 lượt)
-Lắng nghe.
-Đọc khổ thơ trong nhóm.
-3 nhóm thi đọc.
-Lắng nghe.
-Đọc đồng thanh.
* Đoc câu hỏi, dựa vào bài thơ, trả lời câu hỏi.
-Đọc toàn bài.
-Nhắc lại nội dung bài, lắng nghe.
-Lắng nghe.
- Đọc từng khổ thơ.
- Đọc cả bài.
-Học thuộc lòng 2 khổ thơ.
-3-4 HS thi đọc.
IV. Củng cố:
-YC HS nhắc lại nội dung bài học. 
* GD HS cảm nhận vẻ đẹp nên thơ của quê hương, từ đó thêm yêu quý đất nước ta.
V,Dặn dò: 
-Nhận xét tiết học 	
- Dặn dò HS: -Về học thuộc bài và tập vẽ hình ảnh về quê hương mình. 
_____________________________________
Tiết 2: Toán
	§58: Bảng nhân 8
 I. Mục tiêu:
1.Bước đầu thuộc bảng nhân 8.
2.Vận dụng bảng nhân 8 vào giải toán.
3.Đếm thêm 8 dựa vào mối quan hệ với phép nhân 8.
*Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
II.Hoạt động sư phạm
1.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra 2Hs đọc thuộc bảng nhân 7
 - Nhận xét, đánh giá
2.Bài mới: a. Giới thiệu bài. Ghi tên bài
-3 HS nhắc lại tên bài học, lớp ĐT
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
?
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt MT số1.
-HĐLC:Quan sát, hỏi đáp
-HTTC: Cả lớp, cá nhân
Hoạt động 2:
- Nhằm đạt MTsố 1.
-HĐLC: Thực hành
-HTTC: cả lớp,cá nhân
Hoạt động 3:
- Nhằm đạt MTsố 2.
-HĐLC: Thực hành
-HTTC: Cả lớp, cá nhân
Hoạt động 4:
- Nhằm đạt MTsố 3.
-HĐLC: Thực hành
-HTTC: Nhóm bàn
* Lấy một tấm bìa có 8 chấm tròn,hỏi: 
- Trên tấm bìa có mấy chấm tròn?
- 8 chấm tròn được lấy mấy lần?
- 8 chấm tròn được lấy 1 lần, ta có phép nhân nào?
 Ghi: 8 x 1 = 8
*Lấy thêm 1 tấm bìa có 8 chấm tròn, hỏi: 8 lấy 2 lần bằng mấy ?
- Em làm như thế nào?
-Chuyển phép cộng thành phép nhân
 8 x2 = 16
*Lấy thêm 1 tấm bìa 8 chấm trịn, hỏi: 8 lấy lên mấy lần = ?
 Ghi: 8 x 3 = 24.
-Tương tự cho HS lập bảng nhân 8 bằng cách đếm thêm 8.
-Yêu cầu HS học thuộc bảng nhân 8.
Bài 1:Tính nhẩm 
-Cho HS đố bạn, làm miệng.
-Theo dõi, nhận xét.
Bài 2: Gọi HS đọc đề bài.
-HD phân tích đề bài, tóm tắt.
-Yêu cầu HS giải vo vở.
-1 em lên bảng giải.
-Chấm, chữa bài.
Bài 3: Đếm thêm 8
+Số đứng sau hơn số thứ nhất bao nhiêu đơn vị?
+Lấy số đứng trước thếm 8 đơn vị sẽ được số đứng sau số đó.
-Cho HS làm bảng nhóm
- Yêu cầu các nhóm lên trình bày
-Nhận xét, tuyên dương
 -Quan sát.
+2 HS trả lời: 8 chấm tròn.
+2 HS trả lời: 1 lần
+2-3 HS trả lời: 8 x 1 = 8
-Đọc phép nhân.
+2 HS trả lời: 
8 lấy 2 lần = 16.
+3 HS trả lời: 8 + 8 = 16
+3 HS trả lời: 
8 + 8 = 8 x 2 = 16
-Đọc.
+2 HS trả lời: 8 lấy 3 lần =24
-Đọc.
-HS lập bảng nhân , đọc trước lớp.
-Đọc nối tiếp nhau.
-Đọc đồng thanh, cá nhân.
-1 HS nêu yêu cầu.
-Đố bạn theo cặp.
-1HS đọc đề.
-Phân tích đề, nhìn tóm tắt đọc đề
-Hs giải vào vở.
-1 em lên bảng.
 -2 HS đọc yêu cầu 
-Nghe hướng dẫn.
-HS thi điền số.(nhóm 5 HS)
- HS làm theo nhóm 4
-Đại diện các nhóm trình bày,
IV.Hoạt động nối tiếp
1.Củng cố:
-Cho HS đọc bảng nhân 8.
2.Dặn dò- nhận xét:
-Nhận xét tiết học.
 -Về học thuộc bảng nhân 8.
 -HD HS làm bài tập ở nhà, chuẩn bị bài sau.
V.Chuẩn bị ĐD DH
-Bảng con, bảng nhóm.
_____________________________________
Tiết 3: Tập viết
	§ 11:	Ôn chữ hoa G (tt)
I.Mục tiêu: 
- Viết đúng chữ hoa G( 1 dòng chữ Gh), R, Đ( 1 dòng)
- Viết tên riêng Ghềnh Ràng (cỡ chữ nhỏ 1 dòng).
-Viết đúng câu ca dao( 1 lần cỡ chữ nhỏ): Ai về đến huyện Đông Anh.
 	 Ghé xem phong cảnh Loa Thnh Thục Vương.
-HS có ý thức viết đúng, đẹp.
**GDBVMT:Giáo dục tình cảm quê hương qua câu ca dao:
 Ai về đến huyện Đông Anh.
 	 Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương
II. Chuẩn bị.
- Mẫu chữ G , D, R.
III. Các hoạt động dạy – học 
1.Kiểm tra bài cũ:
-Đọc cho HS viết: Ông gióng, Trấn Vũ, Thọ Xương 
+ 2 em viết bảng lớp, lớp viết bảng con.
-Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Giới thiệu bài trực tiếp
-Dẫn dắt –ghi tên bài.
-3 HS nhắc lại tên bài học, lớp đọc đồng thanh.
b.Nội dung:
Nội dung 
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động1:
Luyện viết chữ hoa.
Hoạt động2:
 Luyện viết từ ứng dụng
Hoạt động 3:
HD viết câu ứng dụng
Hoạt động 4:
HS viết bài
- Yêu cầu HS quan sát bài viết trên bảng 
-Trong bài những chữ nào được viết hoa?
-Viết mẫu, HD cách viết:Gh, Đ, R.
- Viết mẫu từng chữ, HD viết.
-Cho HS viết chữ hoa vào bảng con.
-Quan sát, sửa sai.
-Gọi HS đọc từ ứng dụng.
-Ghềnh Ràng: một cảnh đẹp ở Bình Định.
-HD HS viết bảng con - Nhận xét.
-Gọi HS đọc câu ứng dụng.
-Giới thiệu: niềm tự hào của di tích lịch sử Loa Thành
**GDBVMT:GD HS thêm yêu mến, tự hào về quê hương mình
-Đọc:Ai, Gh cho HS viết bảng con – Nhận xét.
-Nêu yêu cầu viết.
-HD HS viết bài vào vở.
-Yêu cầu HS viết vào vở.
-Chấm 5-7 bài,nhận xét.
-Quan sát bài viết trên bảng.
+ Quan sát, 3HS nêu: Gh, R, A, Đ, L, T, V.
-Quan sát, nghe HD
-HS viết bảng con.
-1HS đọc từ ứng dụng:Ghềnh Ràng
-Lắng nghe
-Viết bảng.
-1 HS đọc câu ứng dụng
-Nghe giới thiệu
-Lắng nghe.
-Viết bảng con.
-Nghe yêu cầu bài viết.
-Ngồi đúng tư thế viết.
-Viết bài vào vở.
-Lắng nghe
IV. Củng cố:
-YC HS nhắc lại nội dung bài học. 
**GDBVMT:GD HS thêm yêu mến, tự hào về quê hương mình
V,Dặn dò: 
-Nhận xét tiết học 
- Dặn dò HS: hoàn thành bài viết ở nhà.
____________________________________
Tiết 4: Luyện tập Tiếng Việt
 §11: Rèn đọc: Vẽ quê hương
I.Mục tiêu:	
Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc.
- Hiểu các từ ngữ trong bài:sông máng, đàu xóm. Nội dung của bài : Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của người bạn nhỏ.
HS thêm yêu mến, tự hào về quê hương của mình.
**GDBVMT:HS cảm nhận vẻ đẹp nên thơ của quê hương, từ đó thêm yêu quý đất nước ta.
II. Chuẩn bị.
Bảng ghi nội dung bài học
IIICác hoạt động dạy - học :
Nội dung
 Giáo viên
Học sính
 Hoạt động 1:
Luyện đọc
Hoạt động 2:
GDHS:
**GDBVMT 
-Đọc mẫu toàn bài.
* HD luyện đọc
-Gọi HS đọc nối tiếp từng dòng thơ.
-Theo dõi, sửa lỗi phát âm..
+Luyện đọc từ khó: đỏ thắm,lượn quanh
-Gọi HS đọc nối tiếp từng khổ thơ
-HD ngắt nghỉ đúng, theo dõi, giải nghĩa từ.
-Theo dõi, nhắc nhở.
-GV- HS cùng nhận xét.
-YC HS đọc đồng thanh.
**GDBVMT:HS cảm nhận vẻ đẹp nên thơ của quê hương, từ đó thêm yêu quý đất nước ta.
-Cho HS đọc đồng thanh, đồng thanh học thuộc lòng cả bài thơ
- Gv nêu nội dung bài học
-Cho HS thi đọc thuộc.
- Tổ chức thi đọc
-Nhận xét, khen ngợi.
-Nghe đọc.
-Nối tiếp đọc từng dòng thơ.
-HS cần hỗ trợ đánh vần từng tiếng
+HS đọc cá nhân, đồng thanh, HS yếu đọc lại.
-Đọc từng khổ thơ.(2 lượt)
-Lắng nghe.
-Đọc khổ thơ trong nhóm.
-3 nhóm thi đọc.
-Lắng nghe.
-Đọc đồng thanh.
* Đọc câu hỏi, dựa vào bài thơ, trả lời câu hỏi.
-Đọc toàn bài.
-Nhắc lại nội dung bài, lắng nghe.
-Thi đọc từng khổ thơ.
-3-4 HS thi đọc.
IV. Củng cố:
-YC HS nhắc lại nội dung bài học. 
**GDBVMT:HS cảm nhận vẻ đẹp nên thơ của quê hương, từ đó thêm yêu quý đất nước ta.
V,Dặn dò: 
-Nhận xét tiết học 	
- Dặn dò HS: -Về học thuộc bài và tập vẽ hình ảnh về quê hương mình.
__________________________________________________
Tiết 5: Thủ công
 ( Dạy chuyên)
***************************************************************************
Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm 2014
 Tiết 1: Tập đọc:
 §11: Chõ bánh khúc của dì tôi.(Đọc thêm)
______________________________________
Tiết 2: Toán
	 §54: Luyện tập
I. Mục tiêu: 
1.Thuộc bảng nhân 8.
2.Vận dụng bảng nhân 8 vào tính giá trị biểu thức
3. Vận dụng bảng nhân 8 vào giải toán.
4.Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân với ví dụ cụ thể.
*Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài
II. Hoạt động sư phạm
 1.Kiểm tra bài cũ:
 *Kiểm tra bảng nhân 8( 3 -4 em):
 *Lớp lắng nghe, nhận xét.
2.Bài mới: a. Giới thiệu bài. Ghi tên bài
-3 HS nhắc lại tên bài học, lớp đọc đồng thanh.
III. Các hoạt động dạy –học chủ yếu: 
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
 Hoạt động 1:
- Nhằm đạt MT số1.
-HĐLC: Truyền điện
-HTTC: Hỏi đáp theo cặp
Hoạt động 2:
- Nhằm đạt MT số 2.
-HĐLC: Thực hành
-HTTC: Cả lớp, cá nhân.
Hoạt động 3:
- Nhằm đạt MT số 3.
-HĐLC: Thực hành
-HTTC: Cả lớp, cá nhân.
Hoạt động 4:
- Nhằm đạt MT số 4.
-HĐLC:Thực hành
-HTTC:Cá nhân, cả lớp
 Bài 1: Tính nhẩm 
-Yêu cầu HS làm miệng nối tiếp.
b) Yêu cầu HS nhận xét kết quả của từng cột.
-Nhận xét - Chốt lại tính chất giao hoán của phép nhân.
Bài 2( cột a) : Tính 
-Yêu cầu HS làm bài vào bảng con.
-2 em làm bảng lớp
-Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
-HD phân tích đề, tóm tắt bài toán.
-Yêu cầu HS giải vào vở.
- 1 em lên bảng giải.
-Chấm – chữa bài
Bài 4: Gọi HS đọc đề bài. 
-Yêu cầu HS viết phép tính vào bảng con.
-1 em lên bảng viết.
-Yêu cầu 1 HS nêu lời giải, HS khác đọc phép tính
-Nhận xét- sửa sai.
- Chốt lại tính chất giao hoán của phép nhân.
 -1 HS đọc yêu cầu.
-Đố bạn nối tiếp nhau.
+Thay đổi vị trí các thừa số trong phép nhân thì tích không đổi.
-Đọc yêu cầu
-Làm bảng con
-2 em lên bảng.
 8x3+8= 32
 8x4+8=40
-Đọc đề, lớp đọc đồng thanh.
-Phân tích đề, tìm cách giải.
-Lớp làm bài vào vở.
-1 em làm bảng lớp.
Bài giải
Số mét dây điện cắt đi là:
8 x 4 = 32 (m)
Số mét dây điện còn là:
50 – 32 = 18(m)
Đáp số: 18 mét
-HS cần hỗ trợ thực hiện phép tính.
-1 HS đọc đề
-HS viết phép tính vào bảng con.
-1 em lên bảng viết.
-1 HS đọc lời giải, 1 HS trả lời.
3x8= 24(ô vuông)
8x3= 24(ô vuông)
+Thay đổi vị trí các thừa số trong phép nhân thì tích không đổi.
IV.Hoạt động nối tiếp
1.Củng cố:
- Yêu cầu lớp đọc đồng thanh bảng nhân 8.
- Tuyên dương những HS có ý thức học tập tốt.
2.Dặn dò- nhận xét:
- Về làm lại các bài tập, chuẩn bị bài sau.
V.Chuẩn bị: Bảng con, bảng phụ
____________________________________________
Tiết 3: Mỹ thuật:
 ( Dạy chuyên)
_____________________________________________
Tiết 4: Chính tả:
 §22: Nhớ –viết: Vẽ quê hương
I. Mục tiêu:
Nhớ viết chính xác, trình ày đúng 3 khổ thơ đầu: “Từ đầu  Em tô đỏ thắm.”
Luyện đọc, viết đúng một số chữ có vần :ươn/ ương.(BT2)
HS có ý thức viết đúng chính tả, trình bày đẹp
II. Chuẩn bị: Bảng ghi nội dung bài học
III. Các hoạt động dạy – học 
1.Kiểm tra bài cũ:
(?)Tìm từ chứa tiếng có vần ươn/ ương.
+ 2 em viết bảng lớp, lớp viết bảng con.
-Nhận xét, đánh giá
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Giới thiệu bài trực tiếp
-Dẫn dắt –ghi tên bài.
-3 HS nhắc lại tên b

File đính kèm:

  • docGA 3AT11.doc