Bài giảng Lớp 3 - Môn Toán - Tuần 10 - Thực hành đo độ dài (tiết 2)

Mục tiêu:

- Biêt nhân, chia trong phạm vi tính đã học.

- Biết đổi số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo thành số đo độ dài có 1 tên đơn vị đo.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, Phiếu HT.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc34 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1472 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Toán - Tuần 10 - Thực hành đo độ dài (tiết 2), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m tra kết quả.
Bài 2: (BT 2b).
- Nêu yêu cầu của bài.
- Chốt lại lời giải đúng.
Bài 3:
- Hướng dẫn HS làm bài. 
- Chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố: 
- Nhắc HS sửa lỗi đã mắc trong bài.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Khuyến khích HS học thuộc câu văn BT2.
- Hát.
- 2 HS lên bảng tìm từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng r, d, gi.
- Nhận xét.
- Cả lớp theo dõi SGK. 1HS đọc lại
- HS lắng nghe
- HS phát biểu.
- HS tập viết tiếng khó.
- HS viết bài vào vở. 
- Lưu ý cách trình bày.
- HS tự soát lỗi.
- Tự chữa lỗi, ghi số lỗi ra lề vở.
- Từng nhóm thi tìm đúng, nhanh, nhiều từ ghi vào giấy hoặc vở BT.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của bài.
- Cả lớp làm vở BT và đổi vở chữa bài.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nhìn SGK tr 78 và tự làm bài rồi chữa miệng.
- HS về học thuộc câu văn của BT 2.
--------------------------------------------------------
TẬP VIẾT
 ÔN CHỮ HOA G (tt)
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa G (1 dòng Gi), Ô, T (1 dòng).
- Viết đúng tên riêng Ông Gióng (1 dòng) và câu ứng dụng: 
 Gió đưa cành trúc la đà,
 Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương. (1 Lần) bằng chữ cỡ nhỏ. 
- HS khá ,giỏi viết đầy đủ các dòng.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu chữ hoa Ô, G, T, V, X.
- Bảng phụ.
- Tên riêng và câu ứng dụng.
- Vở Tập viết 3.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ:
- Gọi HS viết từ Gò công, Gà, khôn.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: - Giới thiệu bài. 
Ôn chữ hoa G
Hướng dẫn HS viết trên bảng con:
a)Luyện viết chữ hoa.
- Quan sát và nêu quy trình viết G, Ô, T.
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
- GV viết mẫu các chữ hoa: Gi Ô T
- Cho HS viết trên bảng con.
b)Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng).
- Yêu cầu đọc từ ứng dụng: Ông Gióng.
- Các chữ có chiều cao như thế nào?
- Viết mẫu từ ứng dụng lên bảng lớp: 
- Cho HS tập viết trên bảng con.
c)Luyện viết câu ứng dụng.
- Gọi HS đọc câu ca dao.
- Giải thích câu ca dao. 
Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương.
đã miêu tả cảnh đẹp và cuộc sống yên bình trên đất nước ta.
- Trấn Vũ là một đền thờ ở gần Hồ Tây.
- Thọ Xương là một huyện cũ của Hà Nội trước đây.
* Trong câu ca dao trên những chữ nào được viết hoa?
- Chiều cao các chữ như thế nào?
- Viết bảng: Gió, Tiếng 
Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết : 
- GV yêu cầu HS viết bài vào vở.
- Viết chữ Gi: 1 dòng
- Viết chữ Ô, T: 1 dòng
- Viết từ ứng dụng: 1 lần
- Viết câu ứng dụng: 1 lần
- HS khá giỏi viết đủ só dòng quy định
- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
4. Củng cố: 
- Nhận xét cách viết của 1 số em chưa tốt. 
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài cho tiết sau.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- HS nghe GV giới thiệu bài.
- Chữ G, Ô, T.
- HS theo dõi.
- Cả lớp tập viết vào bảng con.
-1 HS đọc từ ứng dụng: Ông Gióng. 
- Ô, G, g: cao 2 ô li rưỡi, còn lại 1 ô li.
- Lớp viết bảng con.
- HS đọc 2 lần câu ứng dụng.
- HS trả lời.
- G, đ, l, g, T, V, h, X: 2 ô li rưỡi.
- t: 1 ô li rưỡi.
- Lớp viết bảng con.
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của GV. 
- Nộp vở từ 5 - 7 em để GV chấm điểm.
- HS lắng nghe.
- HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài cho tiết sau.
---------------------------------------------------------------------
TỰ NHIÊN XÃ HỘI 
 HỌ NỘI - HỌ NGOẠI
I.Mục tiêu:
- Nêu được các mối quan hệ họ hàng nội, ngoại và biết cách xưng hô đúng.
- Phân biệt các thế hệ trong gia đình.
- Biết giới thiệu về họ hàng nội, ngoại của mình.
* KNS: KN khả năng diễn đạt thông tin; KN giao tiếp, ứng xử. (Cả bài).
II. Đồ dùng học tập:
- Các hình trong sgk phóng to.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ:
- Gọi HS trả lời CH: GĐ thường có mấy thế hệ chung sống.
- Nhận xét, đánh giá. 
3. Bài mới: 
HĐ 1: - Giới thiệu bài: 
- Y/C lớp hát bài cả nhà thương nhau hoặc Ba mẹ là quê hương.
- Kể tên những người họ hàng mà em biết? Như vậy hôm nay ta tìm hiểu bài:
“Họ nội - Họ ngoại”.
HĐ 2: - Tìm hiểu về họ nội- họ ngoại:
- GV tổ chức HS thảo luận nhóm.
- Chia lớp thành 6 nhóm, giao nhiệm vụ cho các lớp thảo luận, y/c báo cáo kết quả.
+ Hương đã cho các bạn xem ảnh của những ai?
+ Ông bà ngoại Hương sinh ra những ai trong ảnh?
+ Quang đã cho bạn xem ảnh của những ai?
+ Ông bà nội quang sinh ra những ai trong ảnh? 
- Nghe HS báo cáo nhận xét, bổ sung.
+ Những người thuộc họ nội gồm những ai?
+ Những người họ ngoại gồm những ai?
KL: Cả 4 bạn có chung ông bà nhưng Hồng, Hương phải gọi là ông bà ngoại vì mẹ bạn là con gái ông bà. Quang và Thủy gọi là ông bà nội. Như vậy: ông bà nội, bố Quang, Thuỷ được gọi là họ nội. Còn ông bà ngoại, mẹ, Hồng, Hương là họ ngoại
- GV t/c cho HS kể tên họ nội, họ ngoại.
+ Họ nội gồm những ai?
+ Họ ngoại gồm những ai?
Nhận xét: Tổng kết các câu trả lời của HS
KL Như vậy: 
- Ông bà sinh ra bố và các anh chị của bố cùng với các con của họ... là những người thuộc họ nội.
- Ông bà sinh ra mẹ và các anh chị em của mẹ, cùng với các con của họ thì gọi là họ ngoại.
HĐ 3: - Tổ chức trò chơi “Ai hô đúng”.
- Phổ biến luật chơi và cách chơi:
+ GV đưa ra những miếng ghép ghi lại các quan hệ họ hàng khác nhau. HS đưa ra cách xưng hô và họ bên nào.
VD: GV đưa Em gái của mẹ.
 HS nói Dì - họ ngoại.
- Tổ chức cho HS chơi.
- Tuyên dương, động viên.
HĐ 4: - Thái độ T/C với họ nội- họ ngoại:
- Y/c HS thảo luận nhóm, đóng vai.
- Nêu tình huống:
+ Anh của bố đến chơi khi bố đi vắng
+ Em của mẹ ở quê ra chơi khi bố mẹ đi vắng.
- Em có nhận xét gì cách ứng xử vừa rồi?
- Tại sao phải yêu quý những người họ hàng của mình.
KL: Ông bà nội, ông bà ngoại là những người họ hàng ruột thịt. Chúng ta phải biết yêu quý, quan tâm giúp đỡ.
4. Củng cố:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn về học bài và chuẩn bị bài sau. 
- Hát
- HS trả lời: GĐ thường có 2 hoặc 3 người cùng chung sống, nhưng cũng có khi có 1 hoặc 4 thế hệ.
- HS hát tập thể.
- 3 HS kể.
- Nghe giới thiệu.
- Thảo luận nhóm 5.
- Nhận nội dung thảo luận, cử đại diện trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Hương cho bạn xem ảnh ông bà ngoại và mẹ, và bác.
+ Ông ngoại sinh ra mẹ Hương và bác Hương.
+ Quang cho bạn xem ảnh ông bà nội và bố cùng cô của Quang.
+ Ông bà nội của Quang sinh ra bố Quang và mẹ của Hương.
- Ông bà nội và bố.
- Ông bà ngoại, mẹ.
- Nghe và ghi nhớ.
- Làm việc cả lớp
- Họ nội gồm: Ông bà nội, bố, cô,...
- Họ ngoại gồm: Ông bà ngoại, mẹ, dì, cậu...
- HS dưới lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- HS chơi dưới sự hướng dẫn của GV, HS đoán đúng được thưởng tràng vỗ tay, nếu sai nhường bạn khác trả lời.
- HS nhận đóng vai thể hiện cách ứng xử.
- Trình bày và cách ứng xử.
- Nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Bạn ứng xử rất đúng.
- Vì họ là những người họ hàng ruột thịt.
- HS lắng nghe.
- HS về học và chuẩn bị bài sau. 
Chiều:
THỦ CÔNG
 ÔN TẬP CHỦ ĐỀ: PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH (tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- Ôn tập củng cố được kiến thức, kỹ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi.
- Làm được ít nhất 2 đồ chơi đã học.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Các mẫu của các bài trước.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài: - Ôn tập chủ đề: 
- Phối hợp gấp, cắt, dán hình.
Nội dung bài kiểm tra: 
- Đề kiểm tra: 
* Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp, cắt, dán 1 trong những hình đã học ở chương I.
- GV nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
- GV gọi HS nhắc lại tên các bài đã học trong chương I. Sau đó GV cho HS quan sát lại các mẫu.
- Sau khi HS hiểu rõ mục đích yêu cầu, GV tổ chức cho HS làm bài thực hành gấp, cắt, dán một trong những sản phẩm đã học trong chương. Trong quá trình HS thực hiện bài thực hành, GV quan sát, giúp đỡ những HS còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm của mình.
c- Đánh giá:
- Đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức độ:
+ Hoàn thành (A) - SGV tr.212.
+ Chưa hoàn thành (B) - SGV tr.212.
4. Củng cố:
- Nhận xét sự chuẩn bị bài vở, tinh thần, thái độ học tập, kết quả thực hành của HS.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS tiết sau mang giấy thủ công, bút màu, kéo, hồ dán để học bài Cắt, dán chữ cái đơn giản.
- Hát
- HS nghe GV giới thiệu bài.
- HS làm bài kiểm tra thực hành gấp, cắt, dán một trong những sản phẩm đã học trong chương.
- HS nhắc lại các bài đã học trong chương I.
- HS làm bài.
- HS lắng nghe.
- Tiết sau HS mang đầy đủ dụng cụ làm thủ công để học bài Cắt, dán chữ cái đơn giản.
_______________________________________
Tiếng anh
(Đ/C Cúc dạy)
________________________________________________
Thể dục 
(Đ/C Đức dạy)
Ngày soạn:20/10/2014
Thứ tư ngày 22 tháng 10 năm 2014
TOÁN 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
- Biêt nhân, chia trong phạm vi tính đã học.
- Biết đổi số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo thành số đo độ dài có 1 tên đơn vị đo.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, Phiếu HT.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát. 
2. Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm BT2.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: - GV giới thiệu bài: 
Luyện tập.
HĐ 1: - Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- Yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV nhận xét.
 Bài 2: (cột 1, 2, 4).
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV đọc phần a.
- Yêu cầu lớp làm bảng con.
- Nhận xét, chữa bài phần b.
- GV yêu cầu 1 HS đọc.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng mỗi HS thực hiện 2 bài.
- Chấm, chữa bài.
Bài 3: (dòng 1).
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS thi đua. Chia 2 nhóm.
- Nhóm nào hoàn thành trước, nhanh là thắng.
- Tuyên dương.
Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán thuộc dạng gì?
- Muốn gấp 1 số lớn nhiều lần ta làm thế nào?
- Yêu cầu 1 HS lên tóm tắt.
- Chữa bài, cho điểm HS.
HĐ 2: - Trò chơi: Thi vẽ nhanh. 
Bài 5: 
- Yêu cầu HS đo độ dài đoạn thẳng AB.
- Đoạn thẳng MN bằng mấy phần đoạn thẳng AB?
- Tính độ dài đoạn thẳng MN.
- Vẽ đoạn thẳng MN = 3 cm
- Chữa bài và cho điểm HS.
4. Củng cố:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Về ôn các nội dung đã học.
- Chuẩn bị kiểm tra.
- 2 HS lên bảng làm BT2. Lớp làm VBT.
- Lớp theo dõi GV giới thiệu bài.
- 4 HS nêu miệng nối tiếp.
- Lớp chú ý theo dõi bổ sung.
- 1 HS đọc đề bài.
- 4 HS lên bảng.
- Lớp làm bảng con.
- 1 HS đọc.
- 2 HS lên bảng.
- Lớp làm VBT/56.
- Đổi chéo vở chấm.
- 1 HS đọc.
- 2 nhóm thi đua.
- 1 HS đọc.
- Gấp 1 số lên nhiều lần.
- Lấy số đó nhân với số lần.
- 1 HS tóm tắt.
Tóm tắt:
 12 kg
 Buổi sáng : 
 Buổi chiều: 
 ? kg.
Bài giải:
Buổi chiều cửa hàng bán được:
12 4 = 48 (kg)
 Đáp số: 48kg
 - 9 cm
 - AB
 - 9 : 3 = 3 (cm)
 M N
 3cm
- HS lắng nghe.
- HS về nhà ôn các nội dung đã học.
- Chuẩn bị kiểm tra.
--------------------------------------------------------
TẬP ĐỌC
THƯ GỬI BÀ 
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu bộc lộ được tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với từng kiểu câu. 
- Nắm được những thông tin chính của bức thư thăm hỏi. 
- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm gắn bó với quê hương và tấm lòng yêu quý bà của người cháu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
* Luyện đọc các từ khó và thực hiện theo mục tiêu chung.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh.
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ:
- Kiểm tra HTL bài Quê hương và TLCH.
- Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài: - Thư gửi bà 
HĐ 1: Luyện đọc: 
- GV đọc toàn bài: Gợi ý giọng đọc như SGV.
- HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu: Chú ý các từ ngữ khó phát âm đối với HS.
- Đọc từng đoạn trước lớp: Chia bài làm 3 đoạn như SGV tr 198. 
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài.
- Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi HS đọc.
- Cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học.
HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Hướng dẫn HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
Câu hỏi 1 - SGK tr.82
Câu hỏi 2 - SGK tr.82
Câu hỏi 3 - SGK tr.82
Câu hỏi bổ sung – SGV tr.199
HĐ 3: - Luyện đọc lại:
- Đọc lại toàn bộ bức thư.
- Hướng dẫn HS đọc SGV tr.199.
- Tổ chức thi đọc giữa các tổ, cá nhân. 
4. Củng cố:
- Có bao giờ các em đã viết thư cho ông bà chưa ? Em đã viết những gì?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Yêu cầu HS về nhà luyện đọc bức thư.
- Hát.
- 2 HS đọc thuộc lòng và TLCH.
- Theo dõi GV đọc, quan sát tranh minh hoạ SGK tr.81.
- Đọc nối tiếp từng câu.
- Đọc nối tiếp từng đoạn. Chú ý ngắt nghỉ hơi đúng, tự nhiên.
- Đọc và trao đổi theo nhóm.
- 2 HS thi đọc toàn bộ bức thư.
- Đọc thầm phần đầu bức thư, TLCH.
- Đọc thầm phần chính bức thư, TLCH.
- Đọc thầm đoạn cuối thư, TLCH
- 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn thư.
- 2 HS thi đọc cả bức thư.
- Tập viết một bức thư ngắn cho người thân ở xa.
- HS về nhà luyện đọc bức thư.
Toán(LT) BÀI 46: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (TIẾP)
 A / Mục tiêu
 - Giúp HS biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Cách đo một độ dài ,biết đọc kết qủa đo được.
- Dùng mắt ước lượng độ dài một cách tương đối chính xác .
B/ Chuẩn bị : 1/ Đồ dùng : - T : Thước mét , thước dây 
 - HS : Bảng con ,vở luyện toán tr 37 
 2/ HTTC : Cá nhân , cả lớp , nhóm ....
C/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 . KTBC : 
- Gọi HS nêu cách đo độ dài của 1 đoạn thẳng cho trước.
 GV nhận xét, cho điểm.
2. Hướng dẫn luyện tập. ( 15 - 20 phút )
* Yêu cầu HS cả lớp là BT 1, 2, 3 
- Gọi lần lượt HS nêu yêu cầu của 3 BT.
- GV nhấn mạnh lại các yêu cầu của BT
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ làm bài cá nhân.
- GV theo dõi , HD giúp đỡ HS yếu kém hoàn thành BT.
- Chấm một số bài của HS đã làm xong.
* Giao thêm BT cho HS (K-G )
Bài 4 : Ước chừng rồi đo, ghi kết quả vào chỗ trống :
- Chiều rộng lớp của em khoảng...m...dm.
- Mép bảng của lớp em dài khoảng ..m..dm
- Chiều rộng cửa ra vào lớp em ... m cm
- Ước chừng mỗi bước chân cua em là ...cm
* Chốt kiến thức từng bài
C
*Bài 1 :Cách đo độ dài của đoạn thẳng cho trước và sánh kết quả các đoạn thẳng.
B
A
N
M
Bài 2 :Cách đọc số đo độ dài và xếp các số đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn.
* Chốt : Muốn xếp được các số đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải đổi các số đo ra cùng 1 đơn vị đo .
Bài 3 : Cách so sánh chiều cao của các bạn là độ dài ghép của 2 đơn vị. ( So sánh đơn vị cm với nhau )
Bài 4 : 
-HS tự ước lượng và nêu kết quả miệng.
- Sau đó tổ chức cho HS thực hành đo để kiểm tra kết quả ước lượng có đúng không.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà học bài và xem lại các BT
- 2 HS nêu 
- HS nhận xét, bổ sung
- 3 HS lần lượt nêu yêu cầu của 3 BT.
- Lắng nghe GV hướng dẫn.
 - HS làm bài cá nhân vào vở
- HS làm bài xong chấm bài.
Bài 1 : Đo và điền kết quả vào ô trống
AB : 4 cm ; ACB ;11 cm ; AMNB : 11 cm.
Vậy Con kiến muốn đi từ A-> B theo đường ngắn nhất là AB.
- Bài 2 : Xếp các số đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn.
120mm ; 45cm ;600mm, 87cm ; 9dm,  3m
Bài 3 ; Xếp tên các bạn theo thứ tự từ cao đến thấp.
Tên người
 Đông
Xuân
Hạ
Chiều cao
1m42cm
1m38cm
1m35cm
- 2HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung.
- Nêu lại 2 đơn vị đo độ dài vừa học.
________________________________________
Mỹ Thuật
(Đ/C Uyên dạy)
Chiều: 
HĐGDNGLL
KẾ HOẠCH LÊN HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP THÁNG 11
Chủ điểm: Biết ơn thầy cô 20/11
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu ngày nhà giáo việt nam 20/11
- Tạo cho học sinh hứng thú học tập, phát huy tính tự giác, có tinh thần học hỏi, học hỏi kinh nghiệm
II. Nội dung và hình thức hoạt động :
1) Nội dung: Gồm có 4 phần thi.
- Phần 1: hai đội tham gia thi giới thiệu về từng đội
- Phần 2: Phần thi kiến thức
- Phần 3: Văn nghệ
* Chuẩn bị: bàn ghế, hoa, phần thưởng, câu hỏi
2. Tiến hành
* người dẫn chương trình
- Tuyên bố lý do
- Giới thiệu đại biểu
- Giới thiệu chương trình
a. Phần I: hai đội tham gia giới thiệu về từng thành viên trong đội mình
+ Đội sóc nâu lên giới thiệu, đội thỏ trắng lên giới thiệu 
+ ban giám khảo cho điểm : ban giám khảo ghi điểm
- Người dẫn chương trình thông báo điểm
b. Phần II: Thi kiến thức thức
- Câu 1: dành cho đội sóc nâu
+ Ngày 20/11 là ngày gì? ( Ngày hiến chương các nhà giáo )
Câu 2: dành cho đội thỏ trắng
+ trường mình có tên gọi là gì? Đáp án : ( Trường tiểu \học Nguyên Hồng)
-Câu 3: Người phụ nữ làm nghề dạy học được gọi là gì? (Cô giáo ) 
-Câu 4 : Mẹ thứ hai ở trường gọi là gì? (Cô giáo )
* Câu hỏi dành cho khán giả
+ Buổi tựu trường gợi cho em những cảm giác gì?
+ Em hãy hát một bài hát nói về cô giáo?
 -Câu 5: Trong bài “ Ai có lỗi” có những nhân vật nào?( Cô-rét-ty, En- ri-cô) 
- Câu 6: Em hãy tên của 5 giáo viên của trường mình mà em yêu quý nhất?
- Câu 7: Trường em ai là tổng phụ trách đội? 
- Câu 8 : Em đọc một bài thơ nói về thầy cô giáo mà em biết? 
c. Phần III. Thi văn nghệ
________________________________________
Tiếng anh
(Đ/C Cúc dạy)
__________________________________________________
Âm nhạc
(GV chuyên dạy)
______________________________________________________________________
Ngày soạn:21/10/2014
Thứ năm ngày 23tháng 10 năm 2014
TOÁN
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HKI
------------------------------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
SO SÁNH, DẤU CHẤM
I. Mục tiêu:
- Biết thêm được một kiểu so sánh: âm thanh với âm thanh (BT1, BT2). 
- Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong 1 đoạn văn (BT3).
- GDHS: Yêu những cảnh thiên nhiên rất đẹp trên đất nước ta. (Qua BT2).
*Thực hiện theo mục tiêu.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Các câu thơ, câu văn, viết sẵn bảng phụ, đoạn văn.
III. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát
2. Bài cũ:
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 2. 
- Gọi 1 HS làm bài tập 3. 
- GV nhận xét.
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài: - Sử dụng dấu chấm, hình ảnh so sánh.
HĐ 1: Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc đề.
H: - Tiếng mưa trong rừng được so sánh với những âm thanh nào?
- Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao?
- GV cho HS quan sát tranh.
- Lá cọ to, tròn, xoè rộng, khi mưa rơi vào rừng cọ, đập vào lá cọ tạo nên âm thanh rất to và vang động.
HĐ 2: Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV nhắc lại yêu cầu của bài tập: Bài tập có 3 câu. Nhiệm vụ của các em là tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong các câu thơ văn đó. 
- Cho HS làm bài: HS trao đổi theo cặp 
- Tìm những từ ngữ chỉ âm thanh được so sánh với nhau ở phần a.
- Phần b.
- Phần c.
- Tiến hành chơi trò chơi:
- Mỗi nhóm 3 HS, nhóm nào hoàn thành trước và đúng được tuyên dương.
- Trăng và suối trong câu thơ của Bác
HĐ 3: Bài 3:
- Gọi 1HS đọc đề bài.
- GV nhắc lại yêu cầu của bài tập: Bài tập 3 cho sẵn một đoạn văn nhưng chưa có dấu chấm. Nhiệm vụ của các em là ngắt đoạn văn đã cho thành 5 câu và chép lại cho đúng chính tả.
- Cho HS làm bài.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng.
- GV nhận xét, hướng dẫn chữa bài và chốt lại lời giải đúng.
 * Trên nương, mỗi người một việc. Người lớn thành đánh trâu ra cày. Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi bắc bếp, thổi cơm. 
4. Củng cố:
- Chữ đầu câu phải viết như thế nào?
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Về làm lại các bài tập vào vở.
- Chuẩn bị bài sau: Từ ngữ về quê hương. Ôn tập câu "Ai?" hoặc "làm gì?"
- HS hát
- 1 HS lên bảng làm bài tập 2. 
- 1 HS lên bảng làm bài tập 3.
- HS lắng nghe GV giới thiệu bài.
- 1 HS đọc đề.
- Như tiếng thác, như tiếng gió.
- To, mạnh, vang. 
* Nghe bạn trả lời và trả lời lại.
- HS quan sát tranh.
- HS đọc yêu cầu của bài. 
- Cả lớp đọc thầm theo.
- HS trao đổi theo cặp 
- Tiếng suối như tiếng đàn cầm.
- Tiếng suối như tiếng hát.
- Tiếng chim như tiếng xóc những rổ đồng tiền.
- 2 nhóm thi đua.
- HS trả lời.
- 1 HS đọc.
- Lớp làm VBT.
- 1 HS lên bảng làm.
- Chữ đầu câu phải viết hoa.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
-------------------------------------------------------------
Thể dục
(Đ/C: Đức dạy)
-------------------------------------------------------------------------------------
CHÍNH TẢ: (nghe - viết)
QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu: 
- Nghe-viết đúng bài chính tả Quê hương; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
- Làm đ

File đính kèm:

  • doctuan 10 moi.doc
Giáo án liên quan