Bài giảng Lớp 3 - Môn Toán - Tuần 10 - Bài: Thực hành đo độ dài

Đọc đề.

Tổ 1: 25 cây.

Tổ 2: Gấp 3 lần số cây tổ 1.

Tổ : cây.

-Giải vở –chữa.

-Đọc yêu cầu – tự đo.

-Vẽ.

-Đổi chéo kiểm tra.

-Ôn lại phần đã học

doc22 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1322 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Toán - Tuần 10 - Bài: Thực hành đo độ dài, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẻ cùng nhau niềm vui, nỗi buồn.
-Chia nhóm
=>KLC:Khi thấy bạn có chuyện vui buồn, em cần chia sẻ để niềm vui được nhân lên, nỗi buồn được vơi đi.Mọi trẻ em đều được đối xử bình đẳng.
Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-HS đọc yêu cầu bài tập 4.
-Viết vào ô trống trước hành vi đúng, chữ s trước hành vi sai.
-làm bài vào vở.
1HS đọc hành vi – 1 HS trả lời và nêu lí do vì sao?
-Đọc yêu cầu bài 5.
-Tự thảo luận trong nhóm – tập nói.
-Đại diện trình bày.
-Đọc yêu cầu bài tập 6. –Tự thảo luận phân vai.
Vài nhóm trình bày (đóng vai)
-Đọc ghi nhớ.
-Thực hiện sự quan tâm chia sẻ cùng bạn.
---------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 22 tháng 10 năm 2013
Tiết 1: Môn: TẬP ĐỌC: TCT: 20
Bài: Thư gửi bà.
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Đọc đúng các từ tiếng khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: 
Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
Bước đầu bộc lộ tình cảm qua giọng đọc thích hợp với từng kiểu câu.
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: đọc thầm tương đối nhanh nắm được bức thư gửi thăm hỏi.
Hiểu nội dung bài: Tình cảm gắn bó của quê hương, quý mến bà của người cháu.
 II.Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ bài trong SGK.
- Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 
2. Bài mới.
a-Giới thiệu bài.
b-Giảng bài.
Luyện đọc và giải nghĩa từ. 
HD tìm hiểu bài.
Luyện đọc lại.
3. Củng cố dặn dò.
-Đọc mẫu toàn bài 
-Ghi những tư HS đọc sai lên bảng.
-Hdngắt nghỉ hơi đúng.
+Câu hỏi.
+Câu kể.
-Đức viết bức thư cho ai?
-Dòng đầu thư bạn ghi thế nào?
-Đức hỏi thăm bà điều gì?
-Đức kể với bà điều gì?
-Đoạn cuối cho thấy tình cảm của Đức đối với bà như thế nào?
Giới thiệu thư sưu tầm 
-Nhận xét – đánh giá.
-Khi viết thư cần lưu ý mấy phần?
(nêu nội dung từng phần)
Luyện đọc lại bài.
-Dặn dò:
-Theo dõi 
-Đọc nối tiếp từng câu.
-HS đọc lại.
-Đọc từng đoạn trước lớp.
-Đọc lại.
-Đọc trong nhóm.
-Thi đọc.
-Đọc phần đầu thư.
+Cho bà.
+Ghi rõ nơi gửi ngày gửi.
-Đọc thầm phần chính của bức thư.
+Bà có khoẻ không?
+Tình hình bản thân, học tập, đi chơi 
+Nhớ kỉ niệm năm ngoái.
-Đọc thầm đoạn cuối thư.
-Thảo luậ trả lời.
Kính yêu bà – hứa học giỏi, chăm ngoan
-Đọc toàn bộ bức thư.
-Thi đọc.
-Đầu thư.
-Phần chính thư.
-Cuối thư.
-Về tập viết thư.
------------------------------------------------------------
Tiết 2: Môn: TOÁN: TCT: 47
Bài:Thực hành đo độ dài( tiếp).
I.Mục tiêu.
 Giúp HS:
Củng cố cách ghi kết quả đo độ dài.
Củng cố cách so sánh các độ dài.
Củng cố cách đo chiều dài, đo chiều cao của người.
II.Chuẩn bị
- Thước mét và e ke to.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ 
2.Bài mới.
a.Giới thiệu bài
b.Giảng bài.
Bài 1. 
a.Đọc mẫu
b.Nêu chiều cao của Minh, Nam.
Bài 2. 
a.Đo chiều cao của bạn ở tổ em.
3.Củng cố, dặn dò 
-Cho HS quan sát 1 dòng, giải thích. “Đọc tên- đọc chiều cao”
-Ví dụ Hương cao 1m32cm
-Bạn nào cao nhất?
-Bạn nào thấp nhất?
-Vì sao em biết?
-Chia làm 4 tổ
-Quan sát, giúp đỡ.
-Nhận xét.
-Nhận xét hoạt đôïng các nhóm- đánh giá.
-Dặn HS.
-Mở SGK(48)
-HS theo dõi
-Đọc nối tiếp nhau.
-Đọc yêu cầu
-2 HS nêu
-Nam:1m 15 cm
-Minh 1m 25cm
-Hương cao nhất.
-Nam thấp nhất
-Vì so sánh số đo chiều cao của 5 bạn.
-Ghi vở
-Dự đoán chiều cao
-Phân công thư kí, người đứng chặn trên , 2 bạn dùng thước đo-đọc cho thư kí ghi.
-Nêu ở tổ bạn nào cao nhất, bạn nào thấp nhất.
-Tập đo ở nhà
------------------------------------------------------------
Tiết 3 : Môn : Chính tả: TCT: 19
Bài Nghe – viết : Quê hương ruột thịt
I.Mục đích – yêu cầu.
-Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài “Quê hương ruột thịt”
-Biết viết hoa chữ cái đầu câu và tên rioêng trong bài.
-Luyện viết đúng tiếng khó có vần oai, oay, âm đầu dễ lẫn,thanh hỏi/ngã.
II.Các hoạt động dạy – học.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới.
a-Giới thiệu bài
b-Giảng bài.
HD viết chính tả.
HD chuẩn bị 
Viết vở: 
Chấm chữa 
HD làm bài tập.
Bài 2:Tìm 3 tiếng chữa vần oai 
Bài 3: Thi đọc, viết đúng, nhanh 
3. Củng cố – dặn dò: 
-Đọc mẫu toàn bài.
-Vì sao chị Sứ rất yêu quy hương mình?
 -Trong bài những chữ nào được viết hoa? Vì sao?
-Tìm tiếng em cho là khó viết?
-Ghi bảng.
(Chú ý phân biệt ay/ai)
-Xoá phần phân tích đọc.
Đọc lại toàn bài.
Đọc ngắt .
-Đọc đưa bài viết mẫu.
-Chấm chữa một số bài
-Nhận xét chữa.
-Chấm điểm.
-Nhận xét tuyên dương.
=>Củng cố về l/n, hỏi /~ .
-nhận xét –dặn dò.
-Theo dõi.
-2HS đọc lại
-Nơi chị sinh ra và lớn lên, cất tiếng khóc, lời ru của mẹ chị và của chị.
-Quê, Chị, Chính, và đầu bài đầu câu.
-HS đọc thầm.
-Tìm và phân tích.
-2HS đọc lại.
-Viết bảng con.
-Đọc lại.
Ngồi đúng tư thế.
-Viết bài vào vở.
-HS tự soát lỗi.
-Chữa lỗi.
-Tìm theo nhóm.
-Đại diện nhóm đọc – cả lớp viết.
-Nhận xét.
-Đọc trong nhóm.
Cử đại diện đọc.
-2HS lên bảng viết.
-Dưới lớp viết vào vở bài tập.
-Nhận xét.
-Viết lại bài nếu sai 3 lỗi.
------------------------------------------------------------
Chiều 22/10/2013 Luyện tốn :
Bài:Thực hành đo độ dài( tiếp).
I.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ 
2.Bài mới.
a.Giới thiệu bài
b.Giảng bài.
Bài 1. 
a.Đọc mẫu
b.Nêu chiều cao của Minh, Nam.
Bài 2. 
a.Đo chiều cao của bạn ở tổ em.
3.Củng cố, dặn dò 
S quan sát 1 dòng, giải thích. “Đọc tên- đọc chiều cao”
-Ví dụ Hương cao 1m32cm
-Bạn nào cao nhất?
-Bạn nào thấp nhất?
-Vì sao em biết?
-Chia làm 4 tổ
-Quan sát, giúp đỡ.
-Nhận xét.
-Nhận xét hoạt đôïng các nhóm- đánh giá.
-Dặn HS.
-Đọc nối tiếp nhau.
-Đọc yêu cầu
-2 HS nêu
-Nam:1m 15 cm
-Minh 1m 25cm
-Hương cao nhất.
-Nam thấp nhất
-Vì so sánh số đo chiều cao của 5 bạn.
-Ghi vở
-Dự đoán chiều cao
-Phân công thư kí, người đứng chặn trên , 2 bạn dùng thước đo-đọc cho thư kí ghi.
-Nêu ở tổ bạn nào cao nhất, bạn nào thấp nhất.
-Tập đo ở nhà
------------------------------------------------------------
Luyện Tiếng việt : Môn : Chính tả: 
Bài Nghe – viết : Quê hương ruột thịt
I.Các hoạt động dạy – học.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới.
a-Giới thiệu bài
b-Giảng bài.
HD viết chính tả.
HD chuẩn bị 
Viết vở: 
3. Củng cố – dặn dò: 
-Đọc mẫu toàn bài.
-Vì sao chị Sứ rất yêu quy hương mình?
 -Trong bài những chữ nào được viết hoa? Vì sao?
-Tìm tiếng em cho là khó viết?
-Ghi bảng.
(Chú ý phân biệt ay/ai)
-Xoá phần phân tích đọc.
Đọc lại toàn bài.
Đọc ngắt .
-Đọc đưa bài viết mẫu.
-Chấm chữa một số bài
-Nhận xét chữa.
-Chấm điểm.
-Nhận xét tuyên dương.
=>Củng cố về l/n, hỏi /~ .
-nhận xét –dặn dò.
-Theo dõi.
-2HS đọc lại
-Nơi chị sinh ra và lớn lên, cất tiếng khóc, lời ru của mẹ chị và của chị.
-Quê, Chị, Chính, và đầu bài đầu câu.
-HS đọc thầm.
-Tìm và phân tích.
-2HS đọc lại.
-Viết bảng con.
-Đọc lại.
Ngồi đúng tư thế.
-Viết bài vào vở.
-HS tự soát lỗi.
-Chữa lỗi.
-Nhận xét.
-Viết lại bài nếu sai 3 lỗi.
------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 23 tháng 10 năm 2013
Tiết 1; Môn: TOÁN: TCT: 48
Bài: Luyện tập chung.
 I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
Nhân, chia trong phạm vi đã học.
Quan hệ của một số đơn vị đo độ dài đã học.
Giải toán dạng “Gấp một số lên nhiều lần” và tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
II. Chuẩn bị.
-Thứơc thẳng.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 
2. Bài mới.
a-Giới thiệu bài 
b-Giảng bài.
Bài 1: Tính nhẩm
Bài 2: Tính
Bài 3: Điền số 
3.Dặn dò.
-Nhận xét.
-Nhận xét –chữa.
-Chấm – chữa.
Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Chấm – chữa.
-Nhận xét.
-Nhận xét chung tiết học.
-Dặn dò:
-Đọc yêu cầu:
-Đọc nối tiếp nhau.
-Đọc yêu cầu – làm bảng con.
-Chữa bảng. 
15 x 7 36 x 6 28 x 7 42 x5
24: 2 93 : 3 88: 4 69 : 3
-HS đọc đề Làm vở 
-Chữa bảng.
4m4dm = dm 2m14cm=cm
1m6dm=dm 8m32cm= cm
-Đọc đề.
Tổ 1: 25 cây.
Tổ 2: Gấp 3 lần số cây tổ 1.
Tổ : cây.
-Giải vở –chữa.
-Đọc yêu cầu – tự đo.
-Vẽ.
-Đổi chéo kiểm tra.
-Ôn lại phần đã học.
-----------------------------------------------------------
Tiết 2: Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TCT: 10
Bài: So sánh – dấu chấm.
I. Mục đích yêu cầu.
Tiếp tục làm quen với phép so sánh (so sánh âm thanh với âm thanh).
Tập dùng dâu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn.
II. Đồ dùng dạy – học.
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 
2. Bài mới.
a-Giới thiệu bài
b-Giảng bài.
Bài 1: Đọc và trả lời câu hỏi 
Bài 2: Tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câu dưới đây 
Bài 3: Ngắt đoạ văn thành 5 câu và chép lại cho đúng chính tả 
3. Củng cố –dặn dò: 
-Đưa tranh (ảnh).
-Vẽ cây cọ để giới thiệu.
-Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với âm thanh như thế nào?
-Qua sự so sánh trên em hãy hình dung xem tiếng mưa trong rừng cọ thế nào?
-KL: Trong rừng cọ mưa đập vào lá cọ làm âm thanh vang hơn.
-Sự so sánh giữa các âm thanh với nhau.
-Chia nhóm giao nhiệm vụ.
-Chốt lời giải đúng.
-Hãy tìm một câu (đặt 1 câu) có dùng những âm thanh để so sánh với nhau.
-Chữa.
-Qua bài tập này các em cần lưu ý khi viết phải ghi dấu câu đầy đủ.
-nhận xét giờ học.
-Dặn HS:
-Đọc yêu cầu bài 1.
-HS trao đổi cặp – làm nháp.
-Trình bày.
+Tiếng thác và tiếng gió.
+To, vang động.
-HS đọc đề.
-Thảo luận nhóm – làm phiếu.
-Trình bày – gắn bảng.
-Nhận xét.
a-Tiếng suối như tiếng đàn.
b-Tiếng suối như tiếng hát.
c-Tiếng chim như tiếng sóc rổ tiền đồng.
-HS đọc yêu cầu – làm vở bài tập (1HS lên bảng).
-Đổi chéo vở kiểm tra – sửa.
“Trên nương, mỗi người một việc. Người lớn thì đánh trâu ra cày. Các bà mẹ thì cúi lom khom tra ngô. Các cụ già nhặt cỏ đốt lá. Mấy chú bé thì bắc bếp thổi cơm”
-Tìm ví dụ về so sánh âm thanh với nhau.
-------------------------------------------------------------
Tiết 3 : Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI: TCT: 19
Bài:Các thế hệ trong một gia đình
I.Mục tiêu:
	Sau bài học HS biết:
-Các thế hệ trong một gia đình.
-Phân biệt được gia đình 2 thế hệ và gia đình3 thế hệ.
-Giới thiệu với các bạn về các thế hệ trong gia đình mình.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Tranh SGK
-Aûnh gia đình- giấy vẽ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ. 
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Giảng bài
HĐ 1.Thảo luận cặp
MT: Kể đựơc người nhiều tuổi nhất và người ít tuổi nhất trong gia đình mình.
HĐ2.Giới thiệu về gia đình mình.
-Vẽ tranh.
MT:Vẽ được tranh và giới thiệu với các bạn về các thế hệ trong gia đình mình 
3.Củng cố, dặn dò
-Nêu yêu cầu- nhiệm vụ
-KL: Trong mỗi gia đình thường có những người ở các lứa tuổi khác nhau cùng chung sống.
-Phân nhóm giao nhiệm vụ
-Nhận xét- sửa.
-Thế còn gia đình chưa có con chỉ có 2 vợ chồng sinh sống?
KL:Trong mỗi gia đình thường có nhiều thế hệ sinh sống(2,3,1thế hệ)
-Nhận xét.
-Trong mỗi gia đình có nhiều thế hệ cùng chung sống nên mọi người cần thương yêu, 
-Dặn HS.
-Thảo luận cặp.
-Vài cặp trình bày trước lớp
-Phân nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát- trả lời.
-Trình bày.
-Gia đình mình có 3 thế hệ.
-Thế hệ thứ nhất:Ông bà mình.
+Thế hệ thứ 2: Bố , mẹ minh.
+Thế hệ thứ 3:Minh và em.
-Gia đình Lan có 2 thế hệ.
+Thế hệ thứ nhất: bố, mẹ Lan.
+Thế hệ thứ 2.Lan và em.
-Gia đình 1 thế hệ.
-HS vẽ tranh
-Kể trong nhóm
-Giới thiệu trước lớp(Mấy thế hệ, từng thế hệ có những ai)
Ai nhiều tuổi nhất, ai ít tuổi nhất.
-Tự liên hệ xem họ nội, họ ngoại nhà em gồm những ai.
---------------------------------------------------------------------
Chiều 23/10/2013 Môn: THỦ CÔNG. TCT: 10
Bài: Ơn tập chương I- phối hợp gấp, cắt, dán hình.
I Mục tiêu.
- Đánh giá kiến thức, kĩ năng của HS qua sản phẩm gấp hình hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một trong các hình đã học
II Chuẩn bị.
Bài mẫu: 1, 2, 3, 4, 5.
Giấy màu, hồ, kéo.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
Ra đề.
3.Quan sát mẫu.
4.Thực hành.
5.Đánh giá.
6. Nhận xét –dặn dò: 
-Kiểm tra dụng cụ Học tập của HS nêu đề 
“Em hãy gấp, cắt, dán phối hợp cắt dán một trong các hình đã học.
-Kể tên những bài đã học.
-Quan sát hướng dẫn thêm.
Chọn đánh giá một số sản phẩm –còn lại về nhà làm.
-Nhận xét chung.
-Dặn dò:
-Bổ xung.
-HS đọc đề.
-Bọc vở, gấp, tàu thuỷ, con ếch, cát, dán lá cờ đỏ sao vàng, hoa.
-Quan sát mẫu của giáo viên.
-HS chọn mẫu và làm.
-Chuận bị giờ học sau.
----------------------------------------------------------
Luyện tốn :
Bài: Luyện tập chung.
I. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
. Bài mới.
a-Giới thiệu bài 
b-Giảng bài.
Bài 1: Tính nhẩm
Bài 2: Tính
Bài 3: Điền số 
3.Dặn dò.
-Nhận xét.
-Nhận xét –chữa.
-Chấm – chữa.
Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Chấm – chữa.
-Nhận xét.
-Nhận xét chung tiết học.
-Dặn dò:
-Đọc yêu cầu:
-Đọc nối tiếp nhau.
-Đọc yêu cầu – làm bảng con.
-Chữa bảng. 
15 x 7 36 x 6 28 x 7 42 x5
24: 2 93 : 3 88: 4 69 : 3
-HS đọc đề Làm vở 
-Chữa bảng.
4m4dm = dm 2m14cm=cm
1m6dm=dm 8m32cm= cm
-Đọc đề.
Tổ 1: 25 cây.
Tổ 2: Gấp 3 lần số cây tổ 1.
Tổ : cây.
-Giải vở –chữa.
-Đọc yêu cầu – tự đo.
-Vẽ.
-Đổi chéo kiểm tra.
-Ôn lại phần đã học.
-----------------------------------------------------------
Luyện Tiếng việt :Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 
Bài: So sánh – dấu chấm.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 
2. Bài mới.
a-Giới thiệu bài
b-Giảng bài.
Bài 1: Đọc và trả lời câu hỏi 
Bài 2: Tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câu dưới đây 
Bài 3: Ngắt đoạ văn thành 5 câu và chép lại cho đúng chính tả
3. Củng cố –dặn dò: 
-Đưa tranh (ảnh).
-Vẽ cây cọ để giới thiệu.
-Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với âm thanh như thế nào?
-Qua sự so sánh trên em hãy hình dung xem tiếng mưa trong rừng cọ thế nào?
-KL: Trong rừng cọ mưa đập vào lá cọ làm âm thanh vang hơn.
-Sự so sánh giữa các âm thanh với nhau.
-Chia nhóm giao nhiệm vụ.
-Chốt lời giải đúng.
-Hãy tìm một câu (đặt 1 câu) có dùng những âm thanh để so sánh với nhau.
-Chữa.
-Qua bài tập này các em cần lưu ý khi viết phải ghi dấu câu đầy đủ.
-nhận xét giờ học.
-Dặn HS:
-Đọc yêu cầu bài 1.
-HS trao đổi cặp – làm nháp.
-Trình bày.
+Tiếng thác và tiếng gió.
+To, vang động.
-HS đọc đề.
-Thảo luận nhóm – làm phiếu.
-Trình bày – gắn bảng.
-Nhận xét.
a-Tiếng suối như tiếng đàn.
b-Tiếng suối như tiếng hát.
c-Tiếng chim như tiếng sóc rổ tiền đồng.
-HS đọc yêu cầu – làm vở bài tập (1HS lên bảng).
-Đổi chéo vở kiểm tra – sửa.
“Trên nương, mỗi người một việc. Người lớn thì đánh trâu ra cày. Các bà mẹ thì cúi lom khom tra ngô. Các cụ già nhặt cỏ đốt lá. Mấy chú bé thì bắc bếp thổi cơm”
-Tìm ví dụ về so sánh âm thanh với nhau.
-------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 24 tháng 10 năm 2013
Tiết 2: Môn : TOÁN: TCT: 49
 Bài : Kiểm tra giữa học kỳ I
( Đề chung của khối)
***********************
Tiết 3: Môn : CHÍNH TẢ (Nghe – viết).TCT: 20
Bài: Quê hương.
I. Mục tiêu:
Nghe – viết chính xác, trình bày đúng 3 khổ thơ đầu bài, đầu dòng thơ “Quê hương” . Biết viết hoa đúng chữ đầu tiên của bài, đầu dòng thơ.
Luyệ đọc, viết các chữ có vần khó et/oet, tập giả đố để xác địnhcách viết một số chữ có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn do ảnh hưởng của các phát âm địa phương nặng, nắng.
II. Chuẩn bị:
- bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 
2. Bài mới.
a-Giới thiệu bài 
b-Giảng bài.
HD viết chính tả.
Viết vở: 
Chấm chữa 
HD làm bài tập.
Bài 2: đền et/oet
 Bài 3: Giải đố 
3.Củng cố dặn dò: 
-Đọc bài viết.
-Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hương?
-Những chữ nào trong bài phải viết hoa?
-Vì sao viết hoa.
-Tìm trong bài những chữ mà em hay sai.
-Đọc trèo hái, rợp, diều biếc, khua, nghiêng che, trăng, rụng.
-Đọc mẫu lần 2.
-Đọc thong thả.
-Treo bài mẫu.
-Chấm một số bài.
-Chấm chữa.
-Nhận xét –sửa.
-Nhận xét chung giờ học.
-Dặn HS.
-Theo dõi.
-Đọc lại.
-Chùm khế ngọt, đường đi học, 
-Quê, Cho, Con, Tuổi, Mẹ, Hoa.
-Chữ đầu tên bài, chữ đầu dòng thơ
-Tìm – phân tích.
-Viết bảng con.
-Ngồi đúng tư thế.
-Viết vở.
-Đổi chéo –gạch lỗi- chữa
-Đọc yêu cầu.
-Làm vở bài tập.
(toét, khét, xoẹt, xét)
-Đọc yêu cầu.
-1HS đặt câu hỏi – 1 HS trả lời.
-Chuẩn bị bài sau.
----------------------------------------------------
Chiều 24/10/2013: Luyện tốn :(SQuap)
Bài: Luyện tập chung. Chữa bài kiểm tra
I. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
. Bài mới.
a-Giới thiệu bài 
b-Giảng bài.
Bài 1: Tính nhẩm
Bài 2: Tính
Bài 3: Điền số 
3.Dặn dò.
-Nhận xét.
-Nhận xét –chữa.
-Chấm – chữa.
Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Chấm – chữa.
-Nhận xét.
-Nhận xét chung tiết học.
-Dặn dò:
-Đọc yêu cầu:
-Đọc nối tiếp nhau.
-Đọc yêu cầu – làm bảng con.
-Chữa bảng. 
15 x 7 36 x 6 28 x 7 42 x5
24: 2 93 : 3 88: 4 69 : 3
-HS đọc đề Làm vở 
-Chữa bảng.
4m4dm = dm 2m14cm=cm
1m6dm=dm 8m32cm= cm
-Đọc đề.
Tổ 1: 25 cây.
Tổ 2: Gấp 3 lần số cây tổ 1.
Tổ : cây.
-Giải vở –chữa.
-Đọc yêu cầu – tự đo.
-Vẽ.
-Đổi chéo kiểm tra.
-Ôn lại phần đã học.
-----------------------------------------------------------
Luyện Tiếng việt :(SQuap) Môn : CHÍNH TẢ (Nghe – viết).
Bài: Quê hương.( Rèn chữ)
I. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 
2. Bài mới.
a-Giới thiệu bài 
b-Giảng bài.
HD viết chính tả.
Viết vở: 
Chấm chữa 
HD làm bài tập.
Bài 2: đền et/oet
 Bài 3: Giải đố 
3.Củng cố dặn dò: 
-Đọc bài viết.
-Nêu những hình 

File đính kèm:

  • docGAn tuan 10 CKTKN Moi.doc
Giáo án liên quan