Bài giảng Lớp 3 - Môn Toán - Tiết 41 - Góc vuông, góc không vuông

HS nêu yêu cầu: Đặt câu theo mẫu Ai làm gì?

-2 HS lên đặt câu:

+Bạn Hoà tập thể dục.

+Con mèo bắt chuột.

-HS tự làm bài vào vở.

docx24 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1324 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Toán - Tiết 41 - Góc vuông, góc không vuông, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ểm tra đọc.
-Nhận xét, cho từng em.
Đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu in đậm:
a) Em là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường.
b)Câu lạc bộ thiếu nhi là nơi chúng em vui chơi, rèn luyện và học tập.
-H/dẫn xác định đây là câu theo kiểu mẫu câu nào đã học?
-Yêu cầu tự làm vở.
-Mời 2,3 HS đọc bài làm trước lớp.
-Nhận xét, chữa bài.
Kể lại truyện đã học.
-Hãy kể tên các truyện đã học từ tuần 1 đến tuần 8? (trong bài TĐ và bài TLV)
-Ghi nhanh lên bảng lớp.
Nhận xột tiết học. 
-HS thực hành như tiết 1.
-Nêu yêu cầu của bài tập: 
-Đọc câu văn (2 lần)
-Tự làm bài vào vở.
-Đọc bài làm trước lớp:
a) Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường?
b) Câu lạc bộ thiếu nhi là gì?
-Chữa bài vào vở.
-2 HS nêu lại y/cầu của bài tập.
-2, 3 HS kể tên các bài TĐ và TLAV đã học: 13 truyện.
-Tự chọn một truyện mà mình thích nhất để kể.
-Lớp nhận xét, khen bạn kể hay và đúng nội dung....
 ...........................................................
Thứ ba ngày4 tháng 11 năm 2014
Tiết1:Toán(Tiết42)
Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê-ke.
I) Mục tiêu: Giúp HS 
- Biết sử dụng ê-ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và góc được vẽ vuông trong trường hợp đơn giản.
II) Đồ dùng dạy học:
Chuẩn bị mô hình đồng hồ, ê-ke (như SGK - 41).
III) Các hoạt động dạy học
T TG
T ND
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
32’
3’
1)Kiểm tra:
2)Dạy bài mới
b)Thực hành:
Bài 1
Bài 2
Bài 3
3) Củng cố- Dặn dò: 
- Dụng cụ cho giờ học: ê-ke, thước thẳng.
- Nhận xét, tuyên dương HS 
a)Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu của bài học
- Ghi đầu bài. 
: Thực hành vẽ góc vuông.
- H/dẫn: 
+ Đặt góc vuông của ê-ke trùng với đỉnh O và cạnh cho trước. Sau đó với một đoạn thẳng theo một cạnh của ê-ke.
+ Vẽ mẫu góc O
- Yêu cầu HS vẽ góc vuông đỉnh A và B.
- Nhận xét, HS vẽ chính xác.
Thực hành nhận biết góc vuông bằng việc quan sát hoặc dùng ê-ke.
- Yêu cầu HS quan sát và nhận diện góc vuông và không vuông.
- Yêu cầu HS đếm số góc vuông ở mỗi hình.
- Nhận xét, chữa bài.
Làm miệng 
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK (43)
- Ghép các hình với nhau để tạo thành góc vuông.
- Nhận xét, chữa bài
- Nhận xét chung giờ học
- Dặn hoàn thiện BT còn thiếu vào vở.
- HS lắng nghe.
- Ghi đầu bài vào vở.
- HS quan sát.
- Nêu yêu cầu.
- Theo dõi và lắng nghe.
- Vài HS nhắc lại.
- Theo dõi và lắng nghe.
- Thực hành vào vở.
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu
- HS quan sát và nhận diện các góc vuông và góc không vuông.
- Vài HS nêu số lượng góc vuông ở mỗi hình.
- HS nêu yêu cầu.
- Quan sát và chọn cá hình có thể ghép lại với nhau tạo thành góc vuông.
- 3 HS lên bảng thực hành.
 ........................................................................
Tiết 2: THỂ DỤC
Đ/C chuyờn ngành dạy
 ............................................................................
Tiết 3:ĐẠO ĐỨC
Đ/CLiờn dạy
	............................................................
Tiết 4:Chính tả	
Ôn tập Tiết 3
 I) Mục tiờu:
1)Tiếp tục kiểm tra dỏnh giỏ tập đọc:
 -Kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng: 
+Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc 55 tiếng/1 phút
+Trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
 2) Luyện từ và câu:
+Đặt được 2, 3 câu theo mẫu Ai là gì?
+Hoàn thành được xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi xã theo mẫu. 
 II) Đồ dùng dạy học:
-Phiếu ghi tên các bài tập đọc trong SGK( từ tuần 1 đến tuần 8)
III) Các hoạt động dạy học:
TG
ND
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
32’
3’
1)Kiểm tra
2) H/ dẫn làm bài tập:
Bài 2
Bài 2
3)Củng cố- Dặn dò:
-Kiểm tra đỏnh giỏ đọc.
-Nhận xét, cho từng em.
Đặt 3 câu theo mẫu Ai là gì?
- Nhấn mạnh để HS không nhầm với mẫu câu Ai làm gì?
-Yêu cầu HS đặt câu
-Nhận xét, chữa bài, chốt câu đúng nhất.
+Chúng em là học sinh lớp 3B.
+Mẹ em là thợ dệt lụa rất giỏi.
+Bạn Hoà là học sinh giỏi của trường em.
Điền vào giấy mời.
Nêu: Nội dung phần kính gửi, các em chỉ cần viết tên xã, huyện.
-Yêu cầu HS viết đơn vào vở.
-Mời HS đọc đơn trước lớp.
-Nhận xét và sửa sai cho HS.
-Nhận xét chung giờ học. 
-Dặn nhớ kĩ nội dung mẫu đơn để dùng khi cần thiết.
-Dặn chuẩn bị tốt cho giờ ôn tập tiếp 
-HS thực hành như tiết 1.
-2,3 HS nêu yêu cầu.
-Lắng nghe.
-Thực hành theo nhóm đôi(mỗi em đặt 1 câu).
-Đại diện nhóm lên đọc câu vừa đặt.
-Lớp nhận xét, chữa bài.
-Đọc yêu cầu và mẫu đơn. Lớp đọc thầm.
-Lắng nghe.
-Thực hành viết giấy mời vào vở bài tập
-3,4 HS đọc đơn trước lớp.
 .........................................................
Thứ tư ngày 5 tháng 11 năm 2014
Tiết 1: THỂ DỤC
Đ/C chuyờn ngành dạy
_______________________________
Tiết2:Toán(Tiết43)
Đề-ca-mét . Héc-tô-mét
 I)Mục tiêu:Giúp HS
- Biết tên gọi, kí hiệu của Đề-ca-mét, Héc-tô-mét.
- Biết quan hệ giữa Đề-ca-mét và héc-tô-mét.
- Biết đổi từ Đề-ca-mét ra héc-tô-mét.
II) Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III)Các hoạt động dạy học:
TG
ND
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
5’
32’
3’
1)Kiểm tra:
2) Dạy bài mới:
3) L/ tập:
Bài 1
Bài 2:
Bài 3
4)Củng cố- dặn dò:
- Hãy kể tên các đơn vị đo độ dài mà các em đã học?
- Nhận xét, động viên.
1) Giới thiệu đơn vị đo 
Đề-ca-mét:
- Ghi bảng: 
+ Đề-ca-mét là đơn vị đo độ dài. 
+ Đề-ca-mét viết tắt là dam.
+ 1dam = 10m
* Nêu: Khoảng cách từ đầu hiên của lớp 2C đến đầu hiện lớp 2A dài 1dam.
Héc-tô-mét.
- Ghi bảng: 
+ Héc-tô-mét là đơn vị đo độ dài. 
+ Héc-tô-mét viết tắt là hm.
+ 1hm = 100m
* Nêu: Khoảng cách từ cột điện này đến cột điện kia dài 1hm.
làm miệng
- GV h/dẫn làm cột 1
 1 hm = 100m
 1dam = 10m
 1 hm = 10 dam
 1km = 1000m
- Yêu cầu HS làm cột 2.
 - Nhận xét, chữa bài.
làm vở
- Ghi bảng: 4 dam ..... m
Nhận xét: 4 dam = 1 dam x 4
 = 10 m x 4
 = 40 m
- GV phân tích mẫu để HS nắm được cách làm.
- Kết luận: 4 dam = 40 m.
- Yêu cầu HS tự làm các dòng còn lại.
- Nhận xét, chữa bài.
làm vở
- Ghi mẫu:
 2 dam + 3 dam = 5 dam
- Nhắc lại cách làm: Giống như thực hiện các phép tính chỉ khác là có kèm theo đơn vị đo độ dài.
- Yêu cầu HS làm bài, theo dõi và giúp đỡ HS yếu.
- Chấm bài, chữa bài.
- Nhận xét chung giờ học.
- Dặn tập viết tên hai đơn vị đo độ dài mới học và thực hiện các bài tập có liên quan đến dam và hm.
- 2 HS nêu: km, m, dm, cm, mm.
- Ghi đầu bài.
- Theo dõi.
- Lớp đọc nội dung bài học trên bảng lớp.
- Theo dõi.
- HS mở SGK trang 44, làm bài tập.
- HS theo dõi và nêu miệng từng dòng.
- HS thực hiện cột 2 (như cột 1)
- Nêu yêu cầu: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu)
- 1 HS đọc mẫu (cả phần nhận xét)
- HS đọc
- Làm bài vào vở.
- Đọc yêu cầu.
- Đọc mẫu.
- Theo dõi và lắng nghe.
 ...............................................................................
Tiết 3:Tập đọc	
Ôn tập Tiết 4
I) Mục tiờu:	
1)Tiếp tục kiểm tra đỏnh giỏ tập đọc:
 -Kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng: 
+Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc 55 tiếng/1 phút)
+Trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
 2) Luyện từ và câu:
+Đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai làm gì?
+Nghe viết đúng, trình bày sạch sẽ, viết đúng quy định bài chính tả: "Gió heo may". Bài viết sai không quá 5 lỗi chính tả (tốc độ viết 55 chữ/ 15 phút). 
II) Đồ dùng dạy học:
-Phiếu ghi tên các bài tập đọc trong SGK( từ tuần 1 đến tuần 8)
III) Các hoạt động dạy học:
TG
ND
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
32’
3’
1)Kiểm tra
2) H/ dẫn làm bài tập:
Bài 3
3)Củng cố- Dặn dò:
-Kiểm tra đỏnh giỏ đọc.
-Nhận xét, cho từng em.
Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm.
- Hai câu văn thuộc mẫu câu nào?
-Yêu cầu HS đặt câu hỏi.
-Đọc bài làm trước lớp.
-Nhận xét, chữa bài, chốt câu đúng nhất.
a) Câu lạc bộ, chúng em làm gì?
b) Ai thường đến câu lạc bộ vào các ngày nghỉ?
Nghe viết: Gió heo may.
-Đọc đoạn văn 1 lần.
-Luyện viết từ khó.
-Đọc bài cho HS viết bài.
-Nhận xét và sửa sai cho HS.
-Nhận xột tiết học
-HS thực hành như tiết 1.
-2,3 HS nêu yêu cầu.
-Lắng nghe.
-Thực hành theo nhóm đôi (mỗi em đặt 1 câu) HS nối tiếp nhau đặt câu hỏi cho từng câu.
-Lớp nhận xét, chữa bài.
-2,3 HS đọc bài viết. Lớp đọc thầm.
-HS luyện viết vào nháp các từ dễ nhầm lẫn.
-HS viết bài vào vở. Nêu nhận xét
 ...............................................
Tiết 4:Tập viết 
Ôn tập Tiết 5
 I) Mục tiờu:
1)Kiểm tra đỏnh giỏ học thuộc lòng:
-Kiểm tra đỏnh giỏ HTL (kĩ năng đọc như kiểm tra tập đọc).
2)Luyện từ và câu:
-Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật.
-Đặt được 2, 3 câu theo mẫu Ai làm gì?
 II) Đồ dùng dạy học:
-Phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng trong SGK( từ tuần 1 đến tuần 8: 9 bài)
III) Các hoạt động dạy học:
TG
ND
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
32’
3’
1)Kiểm tra
2) H/ dẫn làm bài tập:
Bài 2
Bài 3: 
3)Củng cố- Dặn dò:
-Kể tên các bài HTL đã học?
-Kiểm tra học thuộc lòng (thực hiện như phần kiểm tra tập đọc)
-Nhận xét, cho từng em.
làm vở
-Nhắc lại yêu cầu của bài tập và một số điều cần lưu ý: Chọn từ trong ngoặc đơn để viết thêm vào mỗi dòng.
-Yêu cầu HS đọc các từ trong ngoặc đơn.
-Yêu cầu HS suy nghĩ và điến vào chỗ chấm cho thích hợp. 
*Chấm một số bài. Nhận xét, chữa bài
Một bông hoa cỏ may như một cái tháp (xinh xắn) nhiều tầng. Trên đầu mỗi bông hoa lại đính một hạt sương. Khó có thể tưởng tượng bàn tay (tinh xảo) có thể hoàn thành hàng loạt công trình đẹp đẽ (tinh tế) đến vậy.
làm vở
-Nêu yêu cầu.
-Nhắc lại mẫu câu: Ai làm gì?
- Yêu cầu HS làm mẫu 1, 2 câu
-Nhận xét, chữa bài.
-Nhận xét chung giờ học.
+HS nêu: 
1. Hai bàn tay em
2. Khi mẹ vắng nhà.
3. Quạt cho bà ngủ.
4. Mẹ vắng nhà ngày bão.
5. Mùa thu của em.
6. Ngày khai trường.
7. Nhớ lại buổi học đầu tiên.
8. Bận.
9. Tiếng ru.
-HS thực hành theo yêu cầu ghi trong phiếu.
-Nêu yêu cầu của bài tập: Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn ( xinh xắn, lỗng lẫy, tinh khôn, tinh xảo, tinh tế, to lớn) để bổ sung ý nghĩa cho các từ in đậm.
-HS lắng nghe 
-1HS đọc, lớp đọc thầm
-Lớp làm bài vào vở.
-HS nêu yêu cầu: Đặt câu theo mẫu Ai làm gì?
-2 HS lên đặt câu:
+Bạn Hoà tập thể dục.
+Con mèo bắt chuột.
-HS tự làm bài vào vở.
Thứ năm ngày 6 tháng 11 năm 2014
Tiết1:Toán(tiết 44)
 Bảng đơn vị đo độ dài
I) Mục tiêu: Giúp HS 
- Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự nhỏ đến lớn và ngược lại.
- Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng như km, m, dm, cm, mm.
- Biết làm các phép tính với các số đo độ dài.
II) Đồ dùng dạy học:
- Kẻ sẵn khung bảng đơn vị đo độ dài (không viết chữ và số như SGK trang 45).
III. Các hoạt động dạy học
T TG
N ND 
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
32 ‘
3’
1)Kiểm tra:
2)Dạy bài mới:
b) GT bảng đơn vị đo độ dài
3)Thực hành:
Bài 1
Bài 2
Bài 3
3)Củng cố- Dặn dò: 
- Hãy kể tên các đơn vị đo độ đài đã học?
- Nhận xét, động viên.
a)Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu của bài học
- Ghi đầu bài. 
- Mở bảng che (khung kẻ sẵn)
- Hỏi: Em đã học những đơn vị đo độ dài nào? Hãy kể tên các đơn vị đo đó?
- GV ghi lên bảng lớp tên các đơn vị mà HS kể.
- GV nêu: Đơn vị đo cơ bản là mét (viết mét vào cột giữa của bảng).
- Hãy kể tên các đơn vị nhỏ hơn mét?
(ghi vào các cột tương ứng)
- Hãy kể tên các đơn vị lớn hơn mét?
- Đặt câu hỏi để HS nói về mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài.
+ 1m = ...?. dm 1 dm= ....?. cm
+ 1cm = .... mm 1 hm = .... dam
+ 1 dam =... m 
* GV giới thiệu : 1 km = 10hm.
Kết luận: Hai đơn vị đo độ dài liên tiếp gấp, kém nhau 10 lần.
* Yêu cầu HS học thuộc bảng đơn vị đo độ dài.
Tổ chức cho HS làm các bài tập trang 45 - SGK.
Số?
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
-Nhận xét, cho điểm HS điền số chính xác.
1 m = 100cm
1 m = 1000mm.
làm miệng
- Yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo và áp dụng vào đó để tìm kết quả đúng rồi điền.
- Mời HS nêu từng dòng.
- Nhận xét, chữa bài.
Làm vở
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu và nêu mẫu.
- Ghi mẫu và sử dụng mẫu để h/dẫn nhẩm.
32 dam x 3 = 96 dam
- Nhắc nhở HS lưu ý: thực hiện như các phép tính đã học, chỉ khác là kèm theo đơn vị đo độ dài.
- Yêu cầu HS tự làm vào vở.
- Nhận xét, chữa bài
- Nhận xét chung giờ học
- Tiếp tục học thuộc bảng đơn vị đo độ dài.
- 2 HS kể tên: km, m, dm, cm, mm, dam, hm.
- HS lắng nghe.
- Ghi đầu bài vào vở.
- HS trả lời: km, m, dm, cm, mm, dam, hm.
- Lắng nghe.
- Các đơn vị đó là: dm, cm, mm.
- Các đơn vị đó là: km, hm, dam.
- HS trả lời các câu hỏi về mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài.
+ 1m = 10 dm 1 dm = 10 cm
+ 1cm = 10 mm 1 hm = 10 dam
+ 1 dam = 10 m 
- Lắng nghe.
- Học thuộc bảng đơn vị đo độ dài.
- Nêu yêu cầu: Số?
- HS tự làm bài.
- Vài HS đọc bài làm trước lớp.
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu
- HS trao đổi theo cặp đôi và nêu trước lớp mối quan hệ cũng như số cần điền vào mỗi chỗ chấm.
- HS nối tiếp nêu, mỗi em một dòng.
8 hm = 800 m 8 m = 80 dm
7 dam = 70 m 6 m = 600 cm.
- HS nêu yêu cầu.
- 3 HS nêu yêu cầu và đọc mẫu.
- Theo dõi.
- Tự làm bài vào vở.
Tiết 2:Luyện từ và câu
ôn tập Tiết 6
 I) Mục tiờu:
1)Kiểm tra học thuộc lòng:
2)Luyện từ và câu: 
-Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật.
-Đặt đúng dấu phảy vào chỗ thích hợp trong câu.
II) Đồ dùng dạy học:
-Phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng trong SGK( từ tuần 1 đến tuần 8: 9 bài)
-Vở BT tiếng việt.
III) Các hoạt động dạy học:
TG
ND
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
32’
3’
1)Kiểm tra
2) H/ dẫn làm bài tập
Bài 2
Bài 3
3)Củng cố- Dặn dò:
-Kiểm tra học thuộc lòng (thực hiện như phần kiểm tra tập đọc)
-Nhận xét, cho từng em.
làm vở
-Giúp HS xác định yêu cầu của bài:
+Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
+Các từ nào có thể dùng để điền vào các chỗ chấm?
+Hãy đọc kĩ và chọn từ thích hợp để điền vào mỗi chỗ chấm (1 từ).
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
-Theo dõi và giúp đỡ HS còn lúng túng.
 làm vở
-Nhắc lại tác dụng của dấu phảy: dùng để tách các bộ phận giống nhau trong mỗi câu.
-Yêu cầu HS đọc và điền dấu phảy vào chỗ phù hợp.
*Thu chấm một số bài. 
-Tuyên dương những cá nhân có bài làm tốt.
-Nhận xét chung giờ học.
-Dặn chuẩn bị tốt cho giờ ôn tập tiếp theo.
-HS thực hành theo yêu cầu ghi trong phiếu.
-Nêu yêu cầu: Chọn từ thíchd hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ chấm cho phù hợp. 
-Lắng nghe và TLCH.
+Chọn từ để điền vào chỗ chấm
+Các từ đó là: đỏ thắm, trắng tinh, xanh non, vàng tươi, rực rỡ.
-HS tự làm bài vào vở.
-Vài HS đọc bài làm, lớp nhận xét và chữa bài:
Thứ tự các từ cần điền là: xanh non, trắng tinh, vàng tươi, rực rỡ.
-Đọc yêu cầu: Đặt dấu phảy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu.
-HS lắng nghe.
-HS tự làm bài:
a) Hằng năm, cứ vào đầu tháng chín, các trường lại khai giảng năm học mới.
b) Sau ba tháng hè, tạm xa trường chúng em lại náo nức tới trường gặp thầy, gặp bạn.
c) Đúng tám giờ, trong tiếng Quốc ca hùng tráng, lá cờ đỏ sao vàng được kéo lên.
 .
Tiết 3:Chính tả	
Ôn tập Tiết 7
I) Mục tiờu:	
1)Tiếp tục kiểm tra đỏnh giỏ tập đọc:
 -Kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng: 
+Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc 55 tiếng/1 phút)
+Trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
 2) Luyện từ và câu:
+Đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai làm gì?
+Nghe viết đúng, trình bày sạch sẽ, viết đúng quy định bài chính tả: "Gió heo may". Bài viết sai không quá 5 lỗi chính tả (tốc độ viết 55 chữ/ 15 phút). 
II) Đồ dùng dạy học:
-Phiếu ghi tên các bài tập đọc trong SGK( từ tuần 1 đến tuần 8)
III) Các hoạt động dạy học:
TG
ND
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
32’
3’
1)Kiểm tra
2) H/ dẫn làm bài tập:
Bài 3
3)Củng cố- Dặn dò:
-Kiểm tra đỏnh giỏ đọc.
-Nhận xét, cho từng em.
Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm.
- Hai câu văn thuộc mẫu câu nào?
-Yêu cầu HS đặt câu hỏi.
-Đọc bài làm trước lớp.
-Nhận xét, chữa bài, chốt câu đúng nhất.
a) Câu lạc bộ, chúng em làm gì?
b) Ai thường đến câu lạc bộ vào các ngày nghỉ?
Nghe viết: Gió heo may.
-Đọc đoạn văn 1 lần.
-Luyện viết từ khó.
-Đọc bài cho HS viết bài.
-Nhận xét và sửa sai cho HS.
-Nhận xột tiết học
-HS thực hành như tiết 1.
-2,3 HS nêu yêu cầu.
-Lắng nghe.
-Thực hành theo nhóm đôi (mỗi em đặt 1 câu) HS nối tiếp nhau đặt câu hỏi cho từng câu.
-Lớp nhận xét, chữa bài.
-2,3 HS đọc bài viết. Lớp đọc thầm.
-HS luyện viết vào nháp các từ dễ nhầm lẫn.
-HS viết bài vào vở. Nêu nhận xét
Tiết 4:Tự nhiên xã hội
Ôn tập : con người và sức khoẻ. (tiếp )
 I) Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
-Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh.
-Biết không được dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ như thuốc lá, ma tuý, rượu.
 II) Đồ dùng dạy học :
- Các hình vẽ minh hoạ trong SGK trang 36,37. 
-Vở BT 
III) Hoạt động dạy học :
TG
ND
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
32’
3’
1)Kiểm tra:
2) Dạy bài mới:
- Hãy kể tên các cơ quan của cơ thể con người?
-Nhận xét, tuyên dương HS học bài ở nhà đầy đủ.
a) Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu của giờ học.
-Ghi đầu bài: Hoạt động thần
-2 HS trả lời câu hỏi.
-Lớp nhận xét, bổ sung cho bạn.
-HS lắng nghe.
HĐ1: Làm việc với SGK
HĐ 2:Trò chơi
3) Củng cố -Dặn dò :
 kinh
-Thảo luận theo nhóm
-Câu hỏi thảo luận: 
+Chỉ trên sơ đồ và nói tên từng cơ quan có trong hình vẽ 
+Hãy nêu chức năng của từng cơ quan có trong hình vẽ 1
-Yêu cầu đại diện nhóm trình bày ý kiến
-Nhận xét và đề nghị lớp thảo luận:
-Nêu tên trò chơi: Ai phản ứng nhanh
-Ngồi chơi theo nhóm (4 đến 6 em)
-Nêu cách chơi:
-Gắn bảng các hình vẽ cơ quan củangười.
-HS chọn các tấm bìa có ghi tên các bộ phận của cơ quan tương ứng.
-Gắn bảng tên gọi tương ứng với mỗi hình.
-Thời gian chơi 5 đến 8 phút.
-Nhận xột tiết học
-HS ghi đầu bài.
-Nhận nhóm, cử nhóm trưởng
-HS quan sát hình minh hoạ, thảo luận.
-Theo dõi cách chơi.
-Các nhóm tham gia chơi.
 .............................................................................
Thứ sáu ngày 7 tháng 11 năm 2014
Tiết1:Toán(tiết 45)
Luyện tậP
I) Mục tiêu: Giúp HS 
- Bước đầu biết đọc, biết viết số đo độ dài có tên hai đơn vị đo.
- Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo ( nhỏ hơn đơn vị đo kia)
II) Đồ dùng dạy học:
- Phấn màu.
III) Các hoạt động dạy học
 TG
N ND
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
32’
3’
1)Kiểm tra:
2)Thực hành:
Bài 1
Bài 2
Bài 3
3)Củng cố- Dặn dò: 
- Hãy đọc bảng đơn vị đo độ dài?
- Nhận xét 
a)Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu của bài học
- Ghi đầu bài. 
b)Tổ chức cho HS làm các bài tập trang 46 - SGK.
a)GV sử dụng hình minh hoạ để giới thiệu với HS về số đo độ dài có tên hai đơn vị.
- Đoạn thẳng AB dài :1m 9 cm. 
- Đọc là: 1mét 9 xăng-ti-mét.
b) Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Ghi mẫu và h/dẫn HS làm theo mẫu:
3 m 2 dm = 32 dm.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Nhận xét 
4 m 7 cm = 407cm
9 m 3 dm = 93 dm.
Làm vở
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu
- Nhắc nhở HS lưu ý: thực hiện như các phép tính đã học, chỉ khác là kèm theo đơn vị đo độ dài.
- Yêu cầu HS tự làm vào vở.
làm miệng
- Bài yêu cầu gì?
- Em có nhận xét gì về số đo độ dài:6 m 3 cm
- 6 m 3 cm gồm mấy m và mấy cm?
- Nừu so sánh với 7 m em thấy thế nào?
- Yêu cầu 1 HS làm mẫu
6 m 3 cm ........... 7 m
- Nhận xét và yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Thu chấm một số bài, chữa bài.
- Nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài.
- Nhận xét chung giờ học
- 2 HS đọc, lớp nhận xét.
- Lớp đọc đồng thanh một lần bảng đơn vị đo độ dài.
- HS lắng nghe.
- Ghi đầu bài vào vở.
- HS theo dõi.
- Đọc đồng thanh
- 3 HS nêu yêu cầu và đọc mẫu.
- Theo dõi.
- Tự làm bài vào vở.
3 m 2 cm = 302 cm
4 m 7 dm = 47 dm
4 m 7 cm = 407 cm
9 m 3 cm = 903 cm
9 m 3 dm = 93 dm
- HS nêu yêu cầu: Tính.
- HS tự làm bài.
- Nêu yêu cầu: điền dấu >, < , =
+ điền dấu >,<,= vào chỗ chấm.
+ Số đo độ dài có tên hai đơn vị đo.
+ gồm 6m và 3 cm.
+ nhỏ hơn 7cm.
- 1 HS làm mẫu: 6 m 3 cm < 7 m
- HS tự làm các phần còn lại.
 ...............................................................
Tiết2:tập làm văn
Ôn tập Tiết 8
 I)Mục tiờu:
-Kiểm tra kĩ năng đọc và hiểu nội dung của bài: Mùa hoa sấu. Trả lời được các câu hỏi của bài thông qua bài tập trắc nghiệm.
-Kiểm tra các kiến thức đã học về các mẫu câu : Ai l

File đính kèm:

  • docxgiao an lop 3 tuan9.docx
Giáo án liên quan