Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 9 - Tập đọc - Kể chuyện - Tiết 25, 26 : Ôn tập giữa học kỳ I

Hoạt động 2: Đi bộ an toàn trên đường

 Mục tiêu: - KT nhận thức của hs về cách đi bộ an toàn

 - HS biết xử lí tình huống khi gặp trở ngại trên đường.

- GV kiểm tra hs: Để đi được an toàn, em phải đi trên đường nào và đi ntn?

(Đi trên vỉa hè; đi với người lớn và nắm tay người lớn; phải chú ý quan sát trên đường đi, không mải nhìn cửa hàng hoặc quang cảnh trên đường)

 

doc13 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1238 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 9 - Tập đọc - Kể chuyện - Tiết 25, 26 : Ôn tập giữa học kỳ I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
với gĩc : Gv đính 3 đồng hồ lên bảng để các em thấy được 2 tia tạo thành một hình xuất phát từ một điểm được gọi là gĩc.
b)GT gĩc vuộng, gĩc khơng vuơng:Gt cho hs biết 2 gĩc khơng vuơng. Y/c hs nêu tên đỉnh và các cạnh của 2 gĩc trên.
c)Giới thiệu cái êke:Yêu cầu hs tìm gĩc vuơng trong thước êke. -GV - H D – HS cách xác định gĩc.
-Yêu cầu hs dùng êke để xác định gĩc vuơng, gĩc khơng vương.
*Hoạt động 2: 15’- Thực hành :
Bài 1: Thực hành nhận biết gĩc vuơng,
* Mục tiêu: Rèn kỹ năng nhận biết gĩc vuơng, gĩc k vuơng và dùng êke để vẽ gĩc vuơng đơn giản.
- Đọc yêu cầu – làm bảng phụ - làm vào vở.-nx
Bài 2: Nêu tên đỉnh và các cạnh các gĩc vuơng và các gĩc khơng vuơng 
* Mục tiêu: - Biết nêu tên đỉnh và các cạnh các gĩc vuơng và các gĩc khơng vuơng .
- Đọc ycầu – làm bảng phụ - làm vào. -NX .	 
Bài 3: Viết vào chỡ chấm :
* Mục tiêu: Hs nhận dạng gĩc vuơng gĩc khơng vuơng của hình tứ giác
- Đọc yêu cầu - lớp tự làm vào vở.-nx
Bài 4: Biết khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng :
* Mục tiêu: Hs nhận dạng gĩc vuơng gĩc khơng vuơng của hình tứ giác
- Đọc yêu cầu - lớp tự làm vào. – Đọc kết quả . -nx
*Hoạt động 3:Củng cớ – Dặn dò: 5’: - 2 hs dùng êke vẽ gĩc vuơng , gĩc khơng vuơng.
V/Bổ sung: đổi chéo vở kiểm tra 
Thứ ba ngày 14 tháng 10 năm 2014
CHÍNH TẢ Tiết 17
 ƠN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (T 3)
	Dự kiến thời gian: 35 phút
I/Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch một đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút); trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài.- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai làm gì? (BT2).- Nghe-viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng qui định bài CT (BT3); tốc độ viết khoảng 55 chữ/15 phút, khơng mắc quá 5 lỗi trong bài.
HS khá, giỏi viết đúng tương đối đẹp bài CT (tốc độ trên 55 chữ/phút).
 II/Phương tiện dạy học : - GV : SGK. - HS: SGK, vở
IIITiến trình dạy học 35’
*Hoạt động 1: 5’: - Ơn tập đọc và học thuộc lịng .
- Kiểm tra đọc số hs cịn lại 
* Hoạt động 2 : 10’
Bài 2: đọc y/c – làm bảng phụ - làm vbt -nx
*Hoạt động 3: 15’: - Nghe viết bài : Giĩ heo may – Gv đọc Hs viết bài vào vở.
IV/Củng cớ – Dặn dò: 5’: - 2 hs đọc thuộc lịng bài thơ: Quạt cho bà ngủ
*V/Bổ sung :Xem lại phần bài tập vừ làm 
 _____________________________
TỐN Tiết 42
 	THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GĨC VUƠNG BẰNG Ê-KE
 Dự kiến thời gian: 35 phút
I/Mục tiêu: Biết sử dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết gĩc vuơng, gĩc khơng vuơng và vẽ được gĩc vuơng trong trường hợp đơn giản.-Bài 1, bài 2, bài 3
 II/Phương tiện dạy học : - Gv : ê-ke,bảng phụ ghi sẵn các bài tập. -HS : ê-ke
 IIITiến trình dạy học 35’
1/ gtb 1’
2/bài mới: *Hoạt động 1: Thực hành: 25’
Bài 1: Vẽ gĩc vuơng 
* Mục tiêu: -Rèn kĩ năng dùng ê-ke để nhận biết gĩc vuơng.
 -Đọc y/c - làm bảng phụ - làm vào vở -nx
 Bài 2: Dùng ê ke kiểm tra gĩc vuơng
* Mục tiêu: -Rèn kĩ năng dùng ê-ke để nhận biết gĩc vuơng.
-Đọc y/c -lớp tự làm vào vở -nx
Bài 3 : Ghép hình 
* Mục tiêu: HS biết nhận dạng hình để ghép.
- Đọc y/c -GV hd cách làm - Thực hành theo nhĩm .- Trình bày. -nx
*H Đ 2 :/Củng cớ – tổ chức trị chơi 7’
 dặn dò: 2’: 
V/Bổ sung:đổi chéo vở để kiểm tra 
	___________________________
 TIẾNG VIỆT:(BS) 
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 
I-Mục tiêu: 
 - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật 
- Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu 
II-Tiến trình dạy học:
: Thực hành
*Bài 1: Biết chọn từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các sự vật
+1 HS đọc yêu cầu của bài.
*Bài 2: Đặt đúng dấu phẩy
4-Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dị 
TIẾNG VIỆT:(BS Tiết bổ sung
 ƠN TẬP GIỮA HỌC KỲ I 
 Dự kiến thời gian: 35 phút
I/Mục tiêu - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.- Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật - Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu .
II/Phương tiện dạy học : - GV : SGK, – HS: Vở 
IIITiến trình dạy học (35’)
 Bài 1: Điền dấu phẩy vào chỗ cần thiết 
 Một lần hai vợ chồng đi làm nương nghe thấy tiếng cười đùa trong bếp.Lấy làm lạ họ lấy quả bầu xuống áp hai tai nghe thì thấy cĩ tiếng lao xao.Người vợ lấy que đốt thành cái dùi rồi nhẹ nhàng dùi quả bầu.
 Bài 2: Chọn được từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
 a/ Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời ......(thiếu niên , thơ ấu)
 b/ Đĩ là một tịa nhà .... ( Đồ sộ ,cổ kính),
 c/ Trên đường trở về ,thấy một con gấu trắng đang xơng tới ,anh ....(sợ hải , hoảng hốt)
 III-Củng cớ – Dặn dò 
 Thứ tư ngày 15 tháng 10 năm 2014
TẬP ĐỌC Tiết 27
 ƠN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (T4)
 Dự kiến thời gian: 35 phút
I/Mục tiêu: - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.- Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai là gì? (BT2).- Hồn thành được đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường (xã, quận, huyện) theo mẫu (BT3).
 II/Phương tiện dạy học : - GV : Bảng phụ - mẫu đơn xin tham gia sinh hoạt câu lac bộ in sẵn. - HS : SGK, VBT.
III/Tiến trình dạy học :35’
*HĐ1(10’): - kiểm tra các bài tập đọc và học thuộc lịng thuộc chủ điểm măng non
*HĐ2: HD hs làm bài tập( 20’ )
Bài 2: Đặt 3 câu theo mẫu ai là gì ?
- Đọc y/c –trao đổi cặp -làm bảng phụ - làm vbt. -nx .
-Em là học sinh tiểu học .
-Mẹ em là giáo viên .
- Bố em là cơng nhân thợ mỏ .
Bài 3 : Đọc y/c - lớp tự làm vbt - vài học sinh đọc mẫu đơn nx.
IV/Củng cớ – dặn dò :  5’: Kể lại các bài tập đọc và học thuộc lịng thuộc chủ điểm mái ấm.
V/Bổ sung :.Nêu tên các nhân vật thuộc chủ đề mái ấm.
	___________________________
ÂM NHẠC
 ÔN TẬP 3 BÀI HÁT: BÀI CA ĐI HỌC, ĐẾM SAO, GÀ GÁY
Tiết: 9- trang:8->11-Thời gian dự kiến: 35 phút
I-Mục tiêu: 
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát.
- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Tập biểu diễn bài hát. 
II-Phương tiện dạy học:
*GV: Nhạc cụ học hát: Trống, thanh phách, mõ
*HS:Tập bàihát
III- Tiến trình dạy học:
1-Hoạt động 1: 
-Gọi 3 Hs hát lại bài Gà gáy - Nhận xét, đánh giá
-Nhận xét bài cũ.
2-Hoạt động 2: Giới thiệu bài-GV nêu mục tiêu
3- Hoạt động 3: Ôn tập bài hát: Bài ca đi học
- Cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu.
- Hát kết hợp múa một vài động tác phụ họa - Từng nhóm hoặc cá nhân biểu diễn trước lớp.
-GV nhận xét-tuyên dương những nhóm hoặc những em hát hay. 
- GV hướng dẫn hát và vận động phụ hoạ.
- Từng nhóm biểu diễn trước lớp vừa hát vừa vận động phụ hoạ. 
4- Hoạt động 4: Ôn tập bài hát: Đếm sao 
- Cả lớp hát ôn lại bài và kết hợp gõ đệm theo nhịp ¾.
- Trò chơi kết hợp bài hát: từng đôi bạn quay mặt vào nhau, miệng đếm 1-2-3 nhịp nhàng. Bàn tay chạm vào bàn tay người đối diện, lần lượt tay phải rồi tay trái
- GV tuyên dương những đội làm đều và đẹp.
5- Hoạt động 5:Ôn tập bài hát: Gà gáy
- Cho HS hát theo mẫu nối tiếp: Chia lớp thành 3 nhóm
- Lần thứ 2 cũng hát như trên nhưng vừa hát vừa gõ đệm theo phách
* Hoạt động NGLL: Chăm sĩc cây xanh
 - Phân cơng nhiệm vụ:
 . Tổ chức thực hiện:
6-Hoạt động 6: Củng cố - Dặn dị 
- Về nhà tập hát, ôn lại bài.
- Nhận xét tiết học.
 .
.
CHÍNH TẢ Tiết 18
 KIỂM TRA 
 Viết bài : Nhớ bé ngoan
.
TỐN Tiết 43
ĐỀ CA MÉT- HÉC TƠ MÉT
Dự kiến thời gian: 35 phút
I/Mục tiêu : - Biết tên gọi, kí hiệu của đề-ca-mét, héc-tơ-mét.- Biết quan hệ giữa héc-tơ-mét và đề-ca-mét.- Biết đổi từ đề-ca-mét, héc-tơ-mét ra mét.
Bài 1 (dịng 1, 2, 3), bài 2 (dịng 1, 2), bài 3 (dịng 1, 2)
II/Phương tiện dạy học : - Gv : bảng phụ ghi sẵn các bài tập. - HS : bảng con
 IIITiến trình dạy học 35’
1/Giới thiệu bài
2/Bài mới: gtb 1’
*H Đ 1: Hình thành kiến thức mới :1’
-Giới thiệu đơn vị đo độ dài
-Đề ca mét viết tắt là :dam-1 dam =10 m
-Héc tơ mét viết tắt là : hm-1hm =100m,1hm =100dam
-hs nhắc lại
H Đ2 : Thực hành 14’
Bài 1 :  Số 
* Mục tiêu : Rèn kĩ năng nắm được quan hệ giữa đề ca mét và héc tơ mét để điền số thích hợp
-Đọc y/c – nêu miệng - làm bảng phụ  -nx.
Bài 2 : Viết số theo mẫu
* Mục tiêu  :- Biết đổi từ đề ca mét,héc tơ mét ra mét
-Đọc y/c - Gv hd hs bài a , bài b hs làm bảng phụ -làm vbt – nx.
Bài 3 : Tính ( theo mẫu)
* Mục tiêu  : - Hs biết tính cộng trừ các số cĩ kèm theo các đơn vị đo độ dài
-Đọc y/c –làm bảng phụ - dịng 2,1- làm vào vở  –nx.
3/Củng cớ – Dặn dò: 5’: -1dam=......m	,1hm=.....m, 1hm=.....dam
 V//Bổ sung: Hs đọc lại bảng đơn vị đo độ dài.
 LUYỆN TỪ CÂU Tiết 9
 ƠN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (T5)
 Dự kiến thời gian: 35 phút
I/Mục tiêu - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.- Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2).- Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3).
II/Phương tiện dạy học : - GV : SGK, VBT. – HS: VBT 
IIITiến trình dạy học (35’)
/Bài cũ: 5’: - Gọi hs đọc và HTL các bài thuộc chủ điểm tới trường
2/Bài mới:
* Ơn tập đọc và HTL 5’
-Y/c hs đọc thuộc lịng và TLCH nội dung bài : Mùa thu của em 
-3 hs học thuộc lịng bài thơ.
*HD làm bài tập: 20’
Bài 1: Đọc y/c - Lớp tự làm vào VBT- Nhận xét :
 xanh non, trắng tinh, vàng tươi, đỏ thắm, rực rỡ
Bài 2: hs đọc y/c –trao đổi cặp – nêu miệng – nhận xét – làm vbt
.năm, cứ.tháng 9
.xa trường,..gặp thầy, gặp bạn.
.hùng tráng,cột cờ
3/Củng cớ – Dặn dò: 5’: -3 hs HTL bài mùa thu của em - NX tiết học.
*Bổ sung: Hs đọc lại phần bài tập
AN TOÀN GIAO THÔNG
Bài 4: KĨ NĂNG ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN
- Tiết thứ: 4- SGK trang:13 - Thời gian dự kiến: 35 phút
I- Mục tiêu:- Biết các đặc điểm an toàn, kém an toàn của đường phố.
- Biết chọn nơi qua đường an toàn.
- Biết xử lí khi đi bộ trên đường gặp tình huống không an toàn.
- Chấp hành những qui định của Luật GTĐB.
II- ĐDDH:- Phiếu giao việc
 - Năm bức tranh về những nơi qua đường không an toàn.
III- Các hoạt động dạy và học:
1. Hoạt động 1: KTBC:
- Gọi hs lên nhận biết một số biển báo hiệu đường bộ
- Nhận xét bài cũ
2. Hoạt động 2: Đi bộ an toàn trên đường
 Mục tiêu: - KT nhận thức của hs về cách đi bộ an toàn
 - HS biết xử lí tình huống khi gặp trở ngại trên đường.
- GV kiểm tra hs: Để đi được an toàn, em phải đi trên đường nào và đi ntn?
(Đi trên vỉa hè; đi với người lớn và nắm tay người lớn; phải chú ý quan sát trên đường đi, không mải nhìn cửa hàng hoặc quang cảnh trên đường)
- Nếu vỉa hè có nhiều vạt cản hoặc không có vỉa hè, em sẽ đi ntn?( Em phải đi sát lề đường)
3. Hoạt động 3: Qua đường an toàn
Mục tiêu: - HS biết cách đi, chọn nơi và thời điểm để qua đường an toàn
 - HS nắm được những điểm và những nơi cần tránh khi qua đường
* Những tình huống qua đường không an toàn:
- Chia lớp thành 6 nhóm, cho hs thảo luận về nội dung của 5 bức tranh, gợi ý cho hs nhận xét về những nơi qua đường không an toàn
- Kết luận những điều cần tránh: không qua đường ở giữa đoạn đường, nơi nhiều xe đi lại. Không qua đường chéo qua ngã tư, ngã năm. Không qua đường ở gần xe buýt hoặc xe ô tô đang đỗ, hoặc ngay sau khi vừa xuống xe. Không qua đường trên đường cao tốc, đường có dải phân cách. Không qua đường ở nơi đường dốc, ở sát đầu cầu, dường có khúc quanh hoặc có vật cản che tầm nhìn của xe đang đi tới.
* Qua đường ở những nơi không có đèn tín hiệu GT:
- GV nêu câu hỏi, hs trả lời câu hỏi:
+ Nếu phải qua đường ở nơi không có tín hiệu đèn GT, em sẽ đi ntn?
- Kết luận: Để qua đường một cách an toàn ở những đoạn đường không có đèn tín hiệu, không có vạch đi bộ qua đường ta phải thực hiện các bước sau:
+ Tìm nơi an toàn
+ Dừng lại ở mép đường lắng nghe tiếng động cơ và quan sát nhìn bên trái, nhìn bên phải để quan sát ô tô, xe máy đang đi từ xa
+ Khi đã xác định không có xe đang đến gần, xuống đường đi thẳng đến giữa đường nhìn bên phải để tránh xe đạp, xe máy.
Vậy để an toàn khi thực hiện qua đường ta phải chú ý dừng lại, quan sát, lắng nghe, suy nghĩ, đi thẳng.
4. Hoạt động 4: Bài tập thực hành
- Yêu cầu hs sắp xếp theo trình tự các động tác khi qua đường
( Suy nghĩ- Đi thẳng- Lắng nghe- Quan sát- Dừng lại)
- Làm phiếu bài tập
5. Hoạt động 5: Củng cố- dặn dị
- Làm thế nào để qua đường an toàn ở nơi không có đèn tín hiệu.
- Các bước để qua đường an toàn.
- Dặn dò, nhận xét tiết học
Thứ năm ngày 16 tháng 10 năm 2014
TẬP VIẾT Tiết 9
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 6)
 Dự kiến thời gian: 35 phút
 A-Mục tiêu: - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Chọn được từ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho tư ngữø chỉ sự vật (BT2).
- Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3).
B-Phương tiện dạy học: - GV: Các phiếu ghi tên bài đọc; bảng phụ. – HS: VBT
C-Tiến trình dạy học: 35 phút
II-Hoạt động dạy bài mới: GTB : 1’
1-Hoạt động 1: 10’ : Kiểm tra HTL (1/3 số HS)
- HS lên bốc thăm và chuẩn bị trước 2 phút
- Nhận xét.
2-Hoạt động 2: 19’ : Thực hành
Bài 1.Điền từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn vào mỗi chỗ trống để bổ sung ý nghĩa cho từ in đậm:
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
+ Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn và yêu cầu HS chọn từ thích hợp vào chỗ trống
+ GV cho HS xem tranh: Huệ trắng, cúc vàng, hồng đỏ, vi-ô-lít tím nhạt, yêu cầu HS xác định màu sắc của hoa, đặc diểm của từng loại hoa
+ HS làm bài, đọc kết quả, nhận xét
Bài 2. Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong những câu sau:
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
+ Yêu cầu HS tự làm. Gọi 3 HS lên bảng làm, mỗi em làm 1 câu.
+ Cả lớp và GV nhận xét.
III-Củng cớ – Dặn dò : 5’: - HS làm vào bảng con dạng trắc nghiệm.
- Nhận xét tiết học.
DPhầnbổsung: GV chốt lại lời giải đúng; Hs đọc lại.
 ..
TỐN Tiết 44
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
Dự kiến thời gian: 35 phút
I/Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại.
- Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thơng dụng (km và m; m và mm).
- Biết làm các phép tính với các số đo độ dài.
Bài 1 (dịng 1, 2, 3), bài 2 (dịng 1, 2, 3), bài 3 (dịng 1, 2)
II/ Phương tiện dạy học : - Gv: bảng phụ ghi sẵn các bài tập. - Hs : bảng con
 III/Tiến trình dạy học: 35’
1/Giới thiệu bài
2/Bài mới: 
*H Đ1:15’: - Hình thành kiến thức mới (15’)
- Gv giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài
- GV đưa bảng kẽ sẵn như ở phần bài học sgk
-Y/C hs nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học. Khi hs nêu đủ 7 đơn vị đo độ dài thì gv cho hs biết: mét là đơn vị đo cơ bản
-Y/C hs nhận xét những đơn vị nhỏ hơn mét ta ghi ở cột bên phải.
-Cho hs nhận xét những đơn vị lớn hơn mét ta ghi ở cột bên trái.
-Cho hs nhìn bảng và lần lượt nêu lên quan hệ giữa hai đơn vị liền nhau.
-Gv giới thiệu thêm:1km = 10hm
àHs rút ra nhận xét: hai đơn vị đo độ dài liền nhau gấp kém nhau 10 lần 
-Hs đọc bảng đơn vị đo độ dài.
*H Đ2: -Thực hành: 15’
Bài 1; 2:Số:
*Mục tiêu: Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thơng dụng (km và m; m và mm).
-Đọc y/c- làm bảng phụ -làm vbt:-nx
Bài 3: Tính :
*Mục tiêu: -Biết làm các phép tính với các số đo độ dài
-HS đọc y/c - GVHD mẫu .- cả lớp hát, chuyền bĩng chọn 1 hs làm vào bảng phụ. - làm vào vở –nx. 
*H Đ 3:Củng cớ – Dặn dò: 5’: - 4hs học thuộc bảng đơn vị đo độ dài .
IV/Bổ sung t/chức trị chơi 
	_____________________________
@ Chiều : TỐN (BS) 
Luyện tập 
 	THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ GĨC VUƠNG BẰNG Ê-KE
 Dự kiến thời gian: 35 phút
I/Mục tiêu: Biết sử dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết gĩc vuơng, gĩc khơng vuơng và vẽ được gĩc vuơng trong trường hợp đơn giản.
 II/Phương tiện dạy học : - Gv : ê-ke,bảng phụ ghi sẵn các bài tập. -HS : ê-ke
 IIITiến trình dạy học 35’
*Hoạt động 1: Thực hành: 
Bài 1: Khoang vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
a/ Hình nào cĩ gĩc vuơng
b/Hình nào khơng cĩ gĩc vơng
-Đọc y/c - làm bảng phụ - làm vào vở -nx
 Bài 2: Dùng ê ke kiểm tra gĩc vuơng - Vẽ gĩc vuơng 
-Đọc y/c -lớp tự làm vào vở -nx
- Đọc y/c -GV hd cách làm - Thực hành theo nhĩm .- Trình bày. -nx
*Hoạt động 1: Củng cớ – tổ chức trị chơi 
 Tiếng Việt: (BS)
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 
I-Mục tiêu: 
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật .
- Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì? 
II-Tiến trình dạy học:
1- Hoạt động 1: Ơn tập
*Bài 1: Biết chọn từ ngữ thích hợp để bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật
*Bài 2: Biết đặt câu theo mẫu Ai làm gì?
+ 1 Hs đọc yêu cầu
+ Thảo luận theo nhóm 4: GV phát phiếu và yêu cầu mỗi nhóm sẽ đặt 4 câu theo mẫu Ai làm gì?
+ Trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
Thứ sáu ngày 17 tháng 10 năm 2014
Mơn: ĐẠO ĐỨC - Tiết : 9
Tên bài: CHIA SẺ VUI, BUỒN CÙNG BẠN (Tiết 1)
Thời gian dự kiến: 35 phút
A. Mục tiêu: 
- Hiểu ý nghĩa của việc chia sẻ vui, buồn cùng bạn
- Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi cĩ chuyện vui buồn.
- Nêu được vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn.
* GDKNS: - Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn.
- Kĩ năng thể hiện sự cảm thơng, chia sẻ khi bạn vui, buồn.
B. Phương tiện dạy học: 
- Tranh minh họa
- Các tấm bìa
C. Tiến trình dạy học:
I. Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ
- Hỏi: Em hãy kể những việc đã làm để quan tâm đến Ơng bà, cha mẹ, anh chị em mình?
- Hỏi: Sau khi làm những việc đĩ em cảm thấy ntn?
- Nhận xét
II. Hoạt động dạy học bài mới
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Cả lớp hát bài : “Lớp chúng ta đồn kết”
- Hỏi HS: Bài hát nĩi về điều gì? ( Sự đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau,)
- Qua sự đồn kết, các em sẽ biết chua sẻ chia vui buồn cùng nhau. Ta sẽ biết rõ qua bài học hơm nay.
2. Hoạt động 2: 
* Mục tiêu: HS biết biểu hiện của việc quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn
* Các tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh tình huống và cho biết nội dung tranh
- GV giới thiệu tình huống
+ Tình huống1: Đã 2 ngày .... (VBTĐĐ)
+ Hỏi: Nếu là bạn cùng lớp với bạn Ân, em sẽ làm gì để an ủi, giúp đỡ bạn, vì sao?
+ HS thảo luận nhĩm về cách ứng xử trong tình huống và phân tích kết quả của mỗi các ứng xử
*GV kết luận: trong SGV
3. Hoạt động 3
* Mục tiêu: HS nêu vài việc làm cụ thể chia sẻ vui, buồn với bạn trong các tình huống
* Cách tiến hành:
- GV chia nhĩm, yêu cầu các nhĩm HS xây dựng kịch bản và đĩng vai một trong các tình huống
GV gọi HS đọc các tình huống trong vở bài tập
+ HS thảo luận nhĩm
+ Các nhĩm HS đĩng vai, cả lớp nhận xét	
* Gv kết luận: 
- Khi bạn cĩ chuyện vui cần chúc mừng chung vuia với bạn
- Khi bạn cĩ chuyện buồn cần an ủi, động viên và giúp bạn bằnh những việc làm phù hợp với khả năng
4. Hoạt động 4
*Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ trước ý kiến cĩ liên quan đến nội dung bài học
* GDKNS: Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn.
- GV lần lượt đọc từng ý kiến, HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành, khơng tán thành hoặc lưỡng lự bằng cách giơ các tấm bìa màu đỏ, màu xanh và màu vàng
- Gọi Hs nêu ý kiến tán thành hay khơng tán thành hoặc lưỡng lự
- GV kết luận: a, c, d, đ, e - đúng; b – sai
III. Hoạt động cuối cùng
- HS nêu những hiệu quả từ việc biết chia sẻ vui, buồn cùng bạn?
- GV dặn dị làm các bài cịn lại
- Nhận xét tiết học
D. Phần bổ sung:- * GDKNS: Kĩ năng thể hiện sự cảm thơng, chia sẻ khi bạn vui, buồn.
 .......................................................................
 TỐN Tiết 45
 LUYỆN TẬP
Dự kiến thời gian: 35 phút
I/Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài cĩ hai tên đơn vị đo.
- Biết cách đổi số đo độ dài cĩ hai tên đơn vị thành số đo độ dài cĩ một tên đơn vị (nhỏ hơn đơn vị đo kia).-Bài 1b (dịng 1, 2, 3), bài 2, bài 3 (cột 1)
II/ Phương tiện dạy học : - Gv : bảng phụ ghi sẵn các bài tập. – Hs: bảng con
III/Tiến trình dạy học :35’
1/Giới thiệu bài
 2/Bài mới: 
*H Đ 1:Thực hành: 30 ’ 
Bài 1: Viết số:
* Mục tiêu: Củng cố lại cách

File đính kèm:

  • docgan Nguyet tuan 9.doc
Giáo án liên quan