Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 8 - Tập đọc - Kể chuyện - Tiết 22, 23 : Các em nhỏ và cụ già

- Yêu cầu HS đọc từng dòng thơ. GV sửa sai.

- Gọi học sinh đọc từng khổ thơ trước lớp. Nhắc nhở hs ngắt nghỉ hơi đúng ở các dòng thơ, khổ thơ .

- Giúp học sinh hiểu nghĩa từng từ ngữ mới trong bài ( sông máng , cây gạo ).

- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ trong nhóm.

- Các nhóm thi đọc.

 

docx144 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1331 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 8 - Tập đọc - Kể chuyện - Tiết 22, 23 : Các em nhỏ và cụ già, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 mỗi nhóm 3 em phân vai thi đọc đoạn 2. 
- Mời 1 em đọc cả bài.
- Nhận xét bình chọn HS đọc hay nhất.
 Kể chuyện : 
1. Giáo viên nêu nhiệm vụ: 
2. Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo tranh: 
(kns : Giao tiếp).
Bài 1: 
- Gọi 2 HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS quan sát tranh, sắp xếp lại theo đúng trình tự câu chuyện.
- Yêu cầu cả lớp lắng nghe và nhận xét.
Bài 2 : 
- Yêu cầu từng cặp HS dựa tranh đã được sắp xếp thứ tự để tập kể.
- 4 HS tiếp nối thi kể trước lớp theo 4 bức tranh 
- 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện theo tranh.
- Nhận xét bình chọn HS kể hay nhất. 
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà tập kể lại câu chuyện. 
- 2 em đọc bài “Thư gửi bà” trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc.
- Học sinh lắng nghe.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc bài. 
- Lớp nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp. 
- Luyện phát âm từ khó.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
- Tìm hiểu nghĩa của các từ: Cung điện, khâm phục, khách du lịch, sản vật.
- Các nhóm luyện đọc.
- 1 HS đọc lời viên quan.
- Các nhóm đọc đồng thanh 4 đoạn của bài.
- Lớp đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi.
- Học sinh đọc thầm phần đầu đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
- Học sinh đọc thầm phần cuối đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
- 4 hs đọc nối tiếp đoạn 3 và phát biểu ý kiến cá nhân.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. 
- Các nhóm thi đọc phân theo vai (người dẫn chuyện, viên quan, hai người khách).
- 1 HS đọc cả bài.
- Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất.
- 2 hs đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp quan sát tranh minh họa, sắp xếp lại đúng trình tự của câu chuyện.
- 2 HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung.
(Thứ tự của tranh: 3 - 1 - 4 -2)
- Từng cặp tập kể chuyện,
- 4 em nối tiếp kể theo 4 tranh.
- 1 HS kể toàn bộ câu chuyện.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. 
Rút kinh nghiệm :
.....................................................................................................................................................
Toán:
Tiết 51: BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (tiếp theo)
 I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức : Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán giải bằng hai phép tính.
2. Kĩ năng : Học sinh giải được các bài tập có hai phép tính.
3. Thái độ : Học sinh yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG : Sách giáo khoa, phấn màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A . Kiểm tra bài cũ:
- GV: Nhận xét đánh giá bài kiểm tra giữa học kì I.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
Bài toán 1: 
- Đọc bài toán
- Gv ghi tóm tắt lên bảng.
- Gọi 2 HS dựa vào tóm tắt đọc lại bài toán. 
- Yêu cầu HS cho biết bài toán hỏi gì và cho biết gì ? 
+ Bước 1 ta đi tìm gì ?
+ Khi tìm ra kết quả ở bước 1 thì bước 2 ta tìm gì ? 
 - Hướng dẫn học sinh thực hiện tính ra kết quả và cách trình bày bài giải như sách giáo khoa. 
3. Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi học sinh nêu bài tập.
+ Em hãy nêu điều bài toán đã cho biết và điều bài toán hỏi.
- Yêu cầu cả lớp vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán. 
- Yêu cầu lớp làm vào vở. 
- 1 học sinh lên bảng giải. 
- Nhận xét đánh giá.
- Cho HS đổi vở để kiểm tra bài nhau.
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh nêu và phân tích bài toán. 
- Yêu cầu lớp giải bài toán vào vở. 
- Mời một học sinh lên giải.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Bài 3:
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Mời 1 học sinh lên bảng giải.
- Yêu cầu cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra .
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà học và xem lại các bài tập đã làm.
- HS: Lắng nghe để rút kinh nghiệm.
- Học sinh chú ý.
- 2 HS đọc lại bài toán.
- Quan sát sơ đồ tóm tắt và cho biết bài toán hỏi gì và cho biết gì.
- Hs trả lời câu hỏi.
- Hs chú ý.
- Đọc bài toán.
- Học sinh vẽ tóm tắt bài toán. 
- Cả lớp thực hiện làm vào vở. 
- Một học sinh lên trình bày bài giải, cả lớp nhận xét bổ sung.
- Hs thực hiện.
- HS đọc và vẽ tóm tắt bài toán. 
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Một học sinh lên giải, cả lớp nhận xét bổ sung.
- Một em nêu đề bài tập 3 .
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Một học sinh lên giải . 
Rút kinh nghiệm :
.....................................................................................................................................................
Đạo đức:
Tiết 11: THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA KÌ I
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức : Ôn lại những kiến thức đã học.
2. Kĩ năng : Học sinh trả lời được các câu hỏi và các tình huống đã học.
3. Thái độ : Giáo dục HS thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy
II. ĐỒ DÙNG : Các loại tranh ảnh minh họa đã sử dụng ở các bài học trước các phiếu ghi sẵn các tình huống trong bài ôn tập .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 . Kiểm tra bài cũ:	
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn HS ôn tập:
* Yêu cầu học sinh nhắc lại tên các bài học đã học?
- Yêu cầu lớp hát bài hát về Bác Hồ.
+ Trong cuộc sống và trong học tập em đã làm gì để bày tỏ lòng kính yêu Bác Hồ ?
+ Qua câu chuyện "Chiếc vòng bạc" Em thấy Bác Hồ là người như thế nào ? 
+ Hãy kể về những điều mà mình đã hứa và thực hiện lời hứa với mọi người? 
 + Theo em nếu không giữ lời hứa sẽ có hại như thế nào ? 
* GV : Ngoài việc phải giữ lời hứa, thì một người học sinh em cần biết quan tâm giúp đỡ những người thân trong gia đình như thế mới là người con ngoan, trò giỏi .
* Ôn tập : Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ.
+ Khi người thân trong gia đình như ông , bà, cha, mẹ bị bệnh em chăm sóc như thế nào? 
+ Vì sao chúng ta phải quan tâm giúp đỡ ông bà cha mẹ ? 
- Trong cuộc sống hàng ngày có những công việc mà mỗi chúng ta có thể tự làm lấy .
+ Em hãy kể một số công việc mà em tự làm?
+ Theo em tự làm lấy việc của mình có tác dụng gì ?
* Bạn bè là những người gần gũi luôn giúp đỡ ta trong cuộc sống khi bạn có được niềm vui hay gặp nỗi buồn chúng ta sẽ làm gì để giúp bạn vơi đi điều đó .
+ Em đã gặp những niềm vui, nỗi buồn nào trong cuộc sống? Những lúc như vậy em cảm thấy ra sao ?
+ Hãy kể một số câu chuyện nói về việc em hoặc bạn đã biết chia sẻ buồn vui cùng bạn ?
- Mời lần lượt từng em nêu ý kiến qua từng bài 
- Giáo viên rút ra kết luận . 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Về nhà ghi nhớ và thực hiện theo bài học. 
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Hs nhắc lại tên các bài học : Kính yêu Bác Hồ - Giữ lời hứa - Tự làm lấy việc của mình - Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ. Chia sẻ buồn vui cùng bạn.
- Học sinh hát các bài hát có nội dung ca ngợi Bác Hồ.
- Lần lượt một số em kể trước lớp.
+ Bác Hồ là người biết giữ lời hứa. Bác mong mọi người luôn giữ lời hứa đó là chữ tín sẽ được mọi người quý mến.
+ Một số em lên thực hành kể các câu chuyện liên quan đến giữ lời hứa của mình. 
+ Sẽ mất lòng tin ở mọi người .
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh kể về những công việc mà mình đã chăm sóc giúp đỡ ông bà , cha mẹ khi bị bệnh .
+ Vì ông bà, cha mẹ là những người đã sinh ra và dạy dỗ ta nên người vì vậy chúng ta có bổn phận giúp đỡ, quan tâm ông bà cha mẹ.
+ Một số em đại diện lên kể những việc mình tự làm trước lớp 
+ Giúp chúng ta tự tin và có ý thức tự cố gắng, tự lập trong cuộc sống .
- Học sinh lắng nghe.
- Một số hs trả lời.
+ Một số em lên bảng kể về những việc làm nhằm an ủi, chia sẻ cùng bạn khi bạn gặp chuyện buồn .
- Lớp trao đổi nhận xét, bổ sung.
Rút kinh nghiệm :
.....................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2013
Chính tả (nghe – viết)
Tiết 21: TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức : Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi 
2. Kĩ năng : Làm đúng bài tập điền tiếng có vần: ong/ oong (BT2). Làm đúng BT3 b.
3. Thái độ : Giáo dục học sinh tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG : Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3b.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY B- HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A . Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu học sinh viết một số tiếng hay viết sai ở bài trước. 
- 2 HS lên bảng viết các từ: Trái sai, da dẻ, ngày xưa, quả ngọt, ruột thịt.
- Nhận xét đánh giá.
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. Hướng dẫn nghe - viết: 
 a. Hướng dẫn chuẩn bị :
- Giáo viên đọc bài một lượt. 
- Yêu cầu 3 học sinh đọc lại bài văn . 
+ Bài chính tả có mấy câu.
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?
- Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấy bảng con và viết các tiếng khó.
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
b. Đọc cho học sinh viết vào vở. 
- Theo dõi nhắc nhở HS yếu. 
- Đọc lại để học sinh dò bài, soát lỗi.
c. Chấm, chữa bài.
- Chấm bài 4-5 bài.
3. Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 2 : 
- Nêu yêu cầu của bài tập 2.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập.
- Mời 2 em lên bảng thi làm đúng, nhanh.
- Nhận xét tuyên dương. 
- Gọi HS đọc lại lời giải đúng và ghi nhớ chính tả.
Bài 3 :
- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài tập 3b.
- Chia nhóm, các nhóm thi làm bài trên giấy, xong đại diện nhóm dán bài trên bảng lớp, đọc kết quả.
- GV cùng HS nhận xét, tuyên dương.
- Gọi 1 HS đọc lại kết quả.
- Cho HS làm bài vào vở bài tập.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài mới.
- HS viết các từ dễ lẫn ở bài tiết trước.
- HS lên bảng viết các từ 
- Học sinh lắng nghe.
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài 
- 3 học sinh đọc lại bài, cả lớp đọc thầm để tìm hiểu về nội dung bài viết.. 
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con: sông, gió chiều, tiếng hò, chèo thuyền, ... 
- Hs nghe.
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở. 
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì
- 2 HS nêu yêu cầu của bài, lớp đọc thầm.
- Học sinh làm vào vở. 
- 2 HS lên bảng thi làm bài, cả lớp theo dõi bình chọn bạn làm đúng và nhanh.
- 2 HS đọc lại lời giải đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm.
- Các nhóm thi làm bài trên giấy. Đại diện nhóm dán bài lên bảng, đọc kết quả. Lớp bình chọn nhóm làm đúng nhất.
- 1 HS đọc lại kết quả.
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập theo lời giải đúng
Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................
Tự nhiên và xã hội:
Tiết 21: THỰC HÀNH : PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ
 MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức : Biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng đối với những người trong họ hàng.
2. Kĩ năng :
 	- Phân tích mối quan hệ họ hàng của một số trường hợp cụ thể.
 	- Vẽ được sơ đồ họ hàng nội ngoại.
3. Thái độ : Giáo dục hs về tình cảm gia đình.
II. ĐỒ DÙNG : 
 	- Các hình trong SGK trang 42 và 43. 
 	- GV chuẩn bị cho mỗi nhóm một tờ giấy to, hồ dán, bút màu . 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động 1 : Làm phiếu bài tập. 
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm.
- Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm mình quan sát hình 42 và trả lời câu hỏi trong phiếu :
1) Ai là con trai, ai là con gái của ông bà ?
2) Ai là con dâu, ai là con rể của ông bà ?
3) Ai là cháu nội. ai là cháu ngoại của ông bà ? 
4) Những ai thuộc họ nội của Quang ?
5) Những ai thuộc họ ngoại của Hương ?
Bước 2 : 
- Yêu cầu các nhóm đổi chéo phiếu bài tập cho nhau để chữa bài .
- Giáo viên kết luận như sách giáo viên.
Bước 3: 
- Yêu cầu các nhóm báo cáo.
- Theo dõi nhận xét, chốt lại ý đúng. 
+ Anh em Quang và chị em Hương phải có nghĩa vụ gì đối 
2. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Giờ học sau đem ảnh họ hàng nội, ngoại đến lớp để học.
- Các nhóm tiến hành làm việc.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn nhóm thảo luận và hoàn thành bài tập trong phiếu.
+ Bố của Quang và mẹ của Hương.
+ Mẹ của Quang và bố của Hương.
+ Hai anh em Quang là cháu nội, Hai chị em Hương là cháu ngoại của ông bà.
+ Ông bà, bố mẹ Hương và chị em Hương.
+ Ông bà, bố mẹ Quang và hai em quang.
- Các nhóm khi làm xong thì đổi chéo phiếu cho nhau để kiểm tra và chữa bài. 
- Học sinh lắng nghe.
- Lần lượt đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận trước lớp.
- Lớp theo dõi và nhận xét .
+ Cần phải luôn yêu thương, quan tâm, giúp đỡ,...
Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................
Toán:
Tiết 52: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức : Biết giải bài toán có hai phép tính. 
2. Kĩ năng : Học sinh biết làm đúng, chính xác và nhanh loại toán này.
3. Thái độ : Giáo dục hs yêu thích học toán.
II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ ghi sẵn sơ đồ tóm tắt bài tập 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 . Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 1 hs lên bảng làm BT3 trang 51.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Thực hành: 
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài 1
- Hướng dẫn học sinh tóm tắt bài toán
- Cho HS làm bài vào vở 
- Gọi 1 em lên bảng giải.
- Cả lớp nhận xét, chữa bài.
Bài 3: 
- Nêu bài toán theo sơ đồ tóm tắt rồi giải
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
Bài 4: Tính theo mẫu (a,b)
- GV yêu cầu HS đọc mẫu và giúp HS hiểu bài mẫu.
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- HS làm bài tập trong vở bài tập.
- HS lên bảng làm BT3 trang 51.
- Hs lắng nghe.
- 1 HS đọc đề toán
- HS làm bài vào vở
- 1 em lên bảng giải.
- Cả lớp nhận xét
- HS nêu bài toán theo sơ đồ tóm tắt. 
- HS làm bài cá nhân, rồi chữa bài.
- HS đọc mẫu và giúp HS hiểu bài mẫu.
- HS làm bài và đọc kết quả.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013
Tập đọc:
Tiết 33: VẼ QUÊ HƯƠNG
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức : Hiểu nội dung : Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của người bạn nhỏ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 2 khổ thơ trong bài).
2. Kĩ năng :
 	- Rèn đọc đúng các từ : lượn quanh, xanh mát, xanh ngắt, đỏ chót, ...
 	- Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc.
3. Thái độ : Giáo dục học sinh tình yêu quê hương, đất nước.
II. ĐỒ DÙNG:
 	- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
 	- Bảng phụ viết bài thơ để hướng dẫn học sinh HTL.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS nối tiếp kể lại câu chuyện “ Đất quý, đất yêu”
- Nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:	
a. Đọc bài thơ.
b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu HS đọc từng dòng thơ. GV sửa sai.
- Gọi học sinh đọc từng khổ thơ trước lớp. Nhắc nhở hs ngắt nghỉ hơi đúng ở các dòng thơ, khổ thơ .
- Giúp học sinh hiểu nghĩa từng từ ngữ mới trong bài ( sông máng , cây gạo ).
- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Các nhóm thi đọc.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài 
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Mời 1 em đọc bài, yêu cầu cả lớp đọc thầm bài thơ trả lời câu hỏi:
+ Kể tên những cảnh vật được tả trong bài thơ ?
+ Cảnh vật quê hương được tả bằng nhiều màu sắc. Hãy kể những màu sắc đó ?
- Yêu cầu thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi: 
+ Vì sao bức tranh quê hương rất đẹp? Hãy chọn câu trả lời mà em cho là đúng nhất ?
Liên hệ ở quê hương em 
- Giáo viên kết luận .
4. Học thuộc lòng bài thơ:
- Hướng dẫn đọc diễn cảm từng đoạn và cả bài 
- Yêu cầu đọc thuộc lòng từng khổ rồi cả bài thơ. 
- Yêu cầu HS thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ.
- Theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất. 
5. Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới.
- 3 hs lên bảng kể lại câu chuyện “Đất quý, đất yêu”.
 - Học sinh lắng nghe.
- Học sinh nghe gv giới thiệu bài.
- Lắng nghe GV đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc mỗi em 2 dòng thơ. 
- Nối tiếp đọc từng khổ thơ trước lớp. 
- Tìm hiểu nghĩa của từ theo hướng dẫn của giáo viên.
- Luyện đọc theo nhóm.
- Các nhóm thi đọc.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ .
- Lớp đọc thầm cả bài thơ và trả lời các câu hỏi.
- HS thảo luận theo nhóm, sau đó đại diện từng nhóm nêu ý kiến chọn câu trả lời đúng nhất.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Đọc từng đoạn rồi cả bài theo hướng dẫn của giáo viên .
- 4 em đại diện đọc tiếp nối 4 khổ thơ.
- Thi đọc thuộc lòng cả bài thơ. 
- Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay 
Rút kinh nghiệm :
.....................................................................................................................................................
Tự nhiên và xã hội:
Tiết 22: THỰC HÀNH : PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ
 MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG (tt)
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức : Biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng đối với những người trong họ hàng.
2. Kĩ năng : 
- Phân tích mối quan hệ họ hàng của một số trường hợp cụ thể.
 	- Vẽ được sơ đồ họ hàng nội ngoại.
3. Thái độ : Giáo dục hs yêu quý tình cảm giữa những người thân trong quan hệ họ hàng.
II. ĐỒ DÙNG: 
 - Sơ đồ trang 43 SGK; HS mang ảnh họ hàng nội, ngoại đến lớp(nếu có)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động 1: Vẽ sơ đồ quan hệ họ hàng.
* Bước 1 : Hướng dẫn .
- Vẽ mẫu và giới thiệu về sơ đồ gia đình .
Bước 2 : Làm việc cá nhân .
- Yêu cầu cả lớp vẽ sơ đồ và điền tên những người trong gia đình của mình vào sơ đồ.
Bước 3: - Gọi học sinh lên giới thiệu về sơ đồ về mối quan hệ họ hàng vừa vẽ. 
 2. Hoạt động 2: Chơi trò chơi xếp hình.
- Chia nhóm.
- Yêu cầu từng nhóm đem ảnh từng người trong gia đình ở các thế hệ khác nhau sắp xếp trình bày trên tờ giấy khổ lớn theo cách trang của mỗi nhóm sao cho đẹp.
- Mời từng nhóm giới thiệu về sơ đồ của nhóm mình.
- Nhận xét tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn học sinh về chuẩn bị bài sau.
- Lớp theo dõi mẫu về sơ đồ gia đình .
- Tiến hành vẽ sơ đồ gia đình mình vào tờ giấy khổ lớn điền tên những người trong gia đình mình vào sơ đồ .
- Lần lượt từng em lên chỉ vào sơ đồ giới thiệu về họ hàng của mình trước lớp .
- Các nhóm cử đại diện lên trình bày .
- Các nhóm trưng bày các bức ảnh của gia đình mình và nói cho nhau nghe về mối quan hệ họ hàng của mình .
- Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn nhóm giới thiệu hay nhất.
Rút kinh nghiệm :
.....................................................................................................................................................
Toán:
Tiết 53: BẢNG NHÂN 8
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Bước đầu thuộc bảng nhân 8.
2. Kĩ năng : Biết vận dụng bảng nhân 8 vào giải toán.
3. Thái độ :- Giáo dục hs yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG : Sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn bảng nhân 8.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs đọc lại các bảng nhân đã học.
- Nhận xét ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
- Gv nêu yêu cầu của tiết học
b. Lập bảng nhân 8:
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi : Tìm trong các bảng nhân đã học xem có những phép nhân nào có thừa số 8 ?
- Mời các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+ Khi ta thay đổi thứ tự các thừa số trong một tích thì tích như thế nào?
- Yêu cầu các nhóm trở lại thảo luận : Dựa vào kiến thức đó, hãy thay đổi thứ tự các thừa số trong một tích của các phép nhân vừa tìm được.
- Mời HS nêu kết quả.
- Yêu cầu HS tính: 8 x 1 = ?
+ Vì sao em tính được kết quả bằng 1.
- GV ghi bảng: 8 1 = 8 
 8 2 = 16 
 8 3 = 24 
 ...............
 8 7 = 56
+ Em có nhận xét gì về tích của 2 phép tính liền nhau?
+ Muốn tính tích liền sau ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân : Lập tiếp các phép tính còn lại.
- Gọi HS nêu kết quả, GV ghi bảng để được bảng nhân 8.
- Tổ chức cho HS đọc và ghi nhớ bảng nhân 8 vừa lập được.
c. Luyện tập:
Bài 1: 
- Yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả
- Theo dõi giúp đỡ những HS yếu.
- GV và HS nhận xét chữa bài.
Bài 2 : 
- Gọi 1 hs đọc bài toán.
- Gọi 1 HS lên bảng ghi tóm tắt.
+ Bài toán hỏi gì ?
+ Bài toán cho biết gì ?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Mời một học sinh lên giải. GV theo dõi gợi ý hs yếu.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Bài 3

File đính kèm:

  • docxgiao an lop 3.docx