Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 7 - Tiết 2, 3 - Tập đọc - Kể chuyện: Trận bóng dưới lòng đường (tiếp)

Bài 2: Đọc bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường. Tìm các từ ngữ:

a. Chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ. M: bấm bóng

b. Chỉ thái độ của Quang và các bạn khi vô tình gây ra tai nạn cho cụ già. M: hoảng sợ

 

doc21 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1316 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 7 - Tiết 2, 3 - Tập đọc - Kể chuyện: Trận bóng dưới lòng đường (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: 	+ Giáo viên: Còi, vệ sinh sân tập, đảm bảo an toàn luyện tập.
	+ Học sinh: Giày vải.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút.
- Tập trung lớp học
- Phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học
- Giậm chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp và hát
- Cho HS chạy một vòng quanh sân trường.
- Hướng dẫn học sinh xoay các khớp cổ chân, cổ tay, cánh tay, vai, hông, đầu gối.
- Trò chơi: Qua đường lội.
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút.
* Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, báo cáo. 
- Quan sát, sửa sai cho học sinh
- Nhận xét, đánh giá
* Đi theo nhịp 1 – 4 hàng dọc.
- Tổ chức tập luyện cho HS. Gv quan sát sửa sai.
- Nhận xét, đánh giá
* Trò chơi vận động: Đứng ngồi theo lệnh.
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. 
- Nhận xét
- GV quan sát bảo đảm an toàn cho HS, Có nhận xét đánh giá, biểu dương học sinh
- Nhận xét chung
* Thể lực: Chạy tùy sức 5 phút.
- Yêu cầu: Cả lớp chạy theo hàng dọc.
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút
- Tập hợp.
- Hệ thống bài học.
- Yêu cầu luyện tập ở nhà, chuẩn bị cho giờ học sau.
- Nhận xét giờ học.
Đội hình
‚‚‚‚‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚‚‚‚‚
‚GV
- Chạy theo hàng dọc xung quanh sân tập.
- HS khởi động tích cực.
- Chơi theo hướng dẫn của giáo viên
- Lớp trưởng điều khiển lớp thực hiện: 2 lần.
- Nhận xét, đánh giá
- HS thực hiện theo tổ
- Tập theo hướng dẫn của GV.
- HS chơi thử 1 lần
- Chơi chính thức
- Chạy theo yêu cầu của giáo viên
Đội hình
‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚
 ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚
‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚
 ‚GV
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
___________________________________________
Tiết 2. Toán
Tiết 34: LUYỆN TẬP
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Thuộc các bảng nhân 2, 3, 4, 5, 6, 7
- Biết cách gấp một số lên nhiều lần bằng cách nhân số đó với số lần
- Củng cố gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán
- Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số
I. Mục tiêu:	
1. Kiến thức: Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán.
 + Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số 
2. Kỹ năng: Kỹ năng quan sát, nhận xét, phân tích, nhận định qua việc thực hiện các bài tập 1( cột 1, 2), 2(cột 1, 2, 3), 3, 4 (a, b) SGK – Trang 34
3. Thái độ: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên. Học sinh tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành toán.
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK, thước, phấn.
2. Học sinh: SGK, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Ôn bài cũ
- Hãy viết vào bảng con 1 phép nhân mà em biết?
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
Bài 1: Viết (theo mẫu):
- Nhận xét, đánh giá
Bài 2: Tính.
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3: 
Gọi học sinh đọc bài, lớp nhẩm thầm theo.
- Nhận xét, đánh giá
Bài 4: 
+ Đoạn thẳng CD dài bao nhiêu cm?
+ Đoạn thẳng MN dài mấy cm?
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận
- Muốn biết một số gấp lên một số lần bằng bao nhiêu ta làm như thế nào?
- Nhận xét, giờ học
- Hát
- Thực hiện bảng con
- Nhận xét, đánh giá
- HS nêu yêu cầu - mẫu
- Thực hiện vào SGK 
- Nối tiếp chữa bài lên bảng 
4 gấp 6 lần: 24
5 gấp 8 lần: 40
7 gấp 9 lần: 63
7 gấp 5 lần: 35
6 gấp 7 lần: 42
4 gấp 10 lần: 40
- Nhận xét, đánh giá
- Nêu yêu cầu - Thực hiện SGK
- Chữa lên bảng 
x
 12
 5
60
x
 14
 7
98
x
 35
 6
210 
x
 29
 7
203
x
 44
 6
284
- Nhận xét, đánh giá
- Đọc bài tự suy nghĩ rồi làm bài vào vở.
- Một buổi tập múa có 6 bạn nam, số nữ gấp 3 lần số nam
- Có bao nhiêu bạn nữ
- Thực hiện vở ô ly
- Chữa lên bảng - N. xét, đánh giá
Bài giải
Số bạn nữ trong buổi tập múa là:
6 x 3 = 18 (bạn)
 Đáp số: 18 bạn nữ
- Nêu yêu cầu - Thực hiện vở ô ly
- Chữa lên bảng - Phản hồi thông tin
- Nhận xét, đánh giá
- Nêu 
- Nhận xét, đánh giá
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________________
Tiết 3.Luyện từ và câu
ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI. SO SÁNH
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết một vài hình ảnh được so sánh với nhau và từ dùng để so sánh trong một số câu văn, câu thơ. Kiểu so sánh ngang bằng và hơn kém.
- Biết kiểu so sánh sự vật với con người.
- Biết một số từ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết thêm một kiểu so sánh mới: So sánh sự vật với con người.
 - Tìm được các từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường.
2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng dùng từ đặt câu. 
3. Thái độ: 	Bồi dưỡng cho học sinh thói quen dùng từ đúng, nói viết phải thành câu. Có thái độ ứng xử đúng mực trong cuộc sống, tự tin trong giao tiếp, yêu thích Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: Bảng phụ viết bài tập 1
2. Học sinh: SGK, Vở bài tập Tiếng Việt 3 tập 1, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Ôn bài cũ.
- Yêu cầu: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu dưới đây:
 Hai bạn nữ học giỏi nhất lớp em đều xinh xắn dễ thường và rất khéo tay.
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
Bài 1: Tìm các hình ảnh so sánh trong các câu thơ dưới đây.
- Yêu cầu: Trao đổi theo cặp rồi dùng chì gạch dưới chân các hình ảnh được so sánh trong các câu thơ
- Quan sát, giúp đỡ học sinh yếu
+ Các từ: trẻ em, trẻ nhỏ, người lính, bà là những từ chỉ gì?
+ Các từ: búp trên cành, ngôi nhà, cây - pơ – mu, quả ngọt cuối mùa là từ chỉ gì?
+ Hai hình ảnh được so sánh trong các câu thơ này là kiểu so sánh gì?
- Nhận xét, đánh giá
Bài 2: Đọc bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường. Tìm các từ ngữ:
a. Chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ. M: bấm bóng
b. Chỉ thái độ của Quang và các bạn khi vô tình gây ra tai nạn cho cụ già. M: hoảng sợ
+ Cần tìm các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ ở đoạn nào?
+ Cần tìm các từ ngữ thái độ của Quang và các bạn khi vô tình gây ra tai nạn cho cụ già ở những đoạn nào?
- Ghi bảng:
a. cướp bóng, dẫn bóng, chuyền bóng, dốc bóng, chơi bóng, sút bóng.
b. hoảng sợ, sợ tái người
+ Em hiểu thế nào là từ chỉ hoạt động (trạng thái)?
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận
- Có những kiểu so sánh nào?
+ Từ thường dùng để so sánh là những từ nào?
- Xem lại bài học
- Nhận xét, giờ học
- Hát
- 1 HS lên bảng thực hiện
- Nhận xét, đánh giá
- HS đọc yêu cầu. 
- Đọc thầm các câu thơ
- Trao đổi và thực hiện theo cặp
- Lần lượt chữa bài lên bảng
a. Trẻ em như búp trên cành
b. Ngôi nhà như trẻ nhỏ.
c. Cây – pơ – mu im như người lính canh
d. Bà như quả ngọt cuối mùa.
- Nhận xét, đánh giá
- Chỉ người. Chỉ sự vật
- So sánh người với sự vật
- 2 HS đọc yêu cầu, mẫu
- Đoạn 1, đầu đoạn 2
- Cuối đoạn 2 và đoạn 3.
- Mở SGK trang 54, đọc thầm bài
- Gạch chân dưới các từ chỉ hoạt động mở đóng ngoặc các từ chỉ thái độ trong bài văn
- Nối tiếp nêu - Nhận xét, bổ sung
- Đọc các từ
- Từ chỉ hoạt động là từ chỉ các hoạt động của con người. Từ chỉ trạng thái là những cảm xúc, thái độ của con người.
- Ngang bằng, hơn kém, so sánh người với sự vật
- Tựa, là, như, hơn, chẳng bằng
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
___________________________________________________
Tiết 4. Tập viết:
ÔN CHỮ HOA E, Ê
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết tên chữ cái
- Biết viết chữ hoa E, Ê theo quy trình cỡ chữ vừa
- Viết đúng chữ hoa E, Ê, tên riếng Ê - đê, câu ứng dụng Em thuận anh hòa  có phúc.Cỡ chữ nhỏ, đều nét, thẳng hàng
- Nối chữ hoa với chữ thường đúng quy định 
I. Mục tiêu:	
1.Kiến Thức: Viết chữ hoa E (1 dòng), Ê (1 dòng). Viết đúng tên riêng Ê - đê (1 dòng),câu ứng dụng Em thuận anh hòa  có phúc(1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. 
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết cho học sinh, có thói quen viết hoa các chữ cái đầu câu và khi viết tên riêng. Học sinh khá giỏi viết đầy đủ các dòng trong vở Tập viết 3, tập 1
3. Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt và thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của Tiếng Việt. Đồng thời bồi dưỡng cho học sinh một số đức tính như: Cẩn thận, chính xác, có óc thẩm mĩ, lòng tự trong và tinh thần trách nhiệm,..
 II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: Vở Tập viết 3 tập 1, mẫu chữ hoa E, Ê từ ngữ và câu ứng dụng.
2. Học sinh: Vở Tập viết 3 tập 1, bảng con, phấn, bút, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Ôn bài cũ
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
* Luyện viết chữ hoa E, E
+ Hãy nêu các chữ cái được viết hoa có trong bài tập viết hôm nay?
+ Các chữ hoa này được viết ở cỡ chữ nào?
+ Chữ hoa E được viết như thế nào?
- Nhận xét
+ Em có nhận xét về chữ hoa E và chữ hoa Ê?
+ Cách viết chữ hoa Ê như thế nào?
* Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng)
- Gắn bảng
- Ê - đê là một dân tộc thiểu số, có trên 270 000 người, sống chủ yếu ở các tỉnh Đăk lăk, Phú Yên, Khánh Hòa
+ Khi viết Ê - đê ta phải viết như thế nào nào? 
- Nhận xét
* Luyện viết câu ứng dụng
+ Em hiểu nội dung câu tục ngữ này như thế nào?
+ Chữ cái nào được viết hoa trong câu tục ngữ này? Vì sao phải viết hoa?
+ Em có nhận xét gì về cách nối chữ hoa với chữ thường giữa chữ E và chữ m trong tiếng Em?
- Hướng dẫn viết, viết mẫu
Em thuận anh hòa là nhà có phúc.
- Nhận xét
* Hướng dẫn viết vở Tập viết
- KT vở, bút
- Viết các chữ hoa E(1dòng), Ê 1 dòng 
- Viết 1 dòng từ ứng dụng, 1 lần câu ứng dụng
- HS KG viết đủ số dòng trong vở tập viết
+ Ngồi viết thế nào là đúng tư thế?
- Quan sát, uốn nắn
* Chấm bài
- Chấm nhanh 10 bài - Nhận xét
+ Viết chữ hoa đã đúng mẫu, đúng cỡ chữ chưa
+ Cách nối chữ hoa với chữ thường
+ Cách đặt dấu thanh
+ Trình bày câu ứng dụng như thế nào
3. Kết luận
- Khi nào phải viết hoa các chữ cái?
- Xem lại cách viết các chữ hoa, cách nối các chữ hoa với chữ thường
- Luyện viết thêm ở nhà.
- Nhận xét, giờ học
- Hát
- Lấy đồ dùng, sách, vở
- Viết bảng: D, Đ, Kim Đồng
- Nhận xét, đánh giá
- Mở vở Tập viết 
- Chữ hoa A, E, Ê
- Cỡ nhỏ
- Đặt bút bên trên ĐK 3 viết nét dưới, viết tiếp nét cong phải trên và nét cong phải dưới, DB ở giữa ĐK1 và 2
- HS viết bảng - Nhận xét
- HS phát biểu - Nhận xét
- Đọc: Ê - đê
- HS phát biểu - Nhận xét, bổ sung
- Viết bảng - Nhận xét
- Đọc câu ứng dụng
- Anh em thương yêu nhau, sống thuận hòa là hạnh phúc lớn của gia đình.
+ Chữ hoa E. Vì nó là các chữ cái đứng ở đầu câu 
- Không nối liền với nhau
- HS viết bảng: Em - Nhận xét
- Quan sát
- Mở vở Tập viết
- Nêu yêu cầu viết bài
- Nêu - Nhận xét, thực hiện
- HS viết bài
- Khi các chữ cái đứng ở đầu câu, đầu đoạn và tên riêng của sự vật
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________________________
Tiết 5. Âm nhạc:	
 - Học hát bài: GÀ GÁY
Dân ca Cống (Lai Châu) 
Lời mới: Huy Trân
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
Được nghe bài hát Gà gáy.
Hs biết bài gà gáy là dân ca của đồng bào Cống ở tỉnh Lai Châu vùng miền Bắc nước ta.Hát đúng giai điệu và lời ca, biết lấy hơi ở đầu câu hát và hất liền mạch trong mỗi câu.
I. Mục tiêu:
- Hs biết bài gà gáy là dân ca của đồng bào Cống ở tỉnh Lai Châu vùng miền Bắc nước ta.
- Hát đúng giai điệu và lời ca, biết lấy hơi ở đầu câu hát và hất liền mạch trong mỗi câu.
- Giáo dục lòng yêu quý đối với dân ca.
II. thiết bị dạy học:
1.Hát chuẩn xác và thể hiện rõ tính chất vui tươi, linh hoạt.
2. Đồ dùng dạy học; 
 * Nhạc cụ đàn ooc gan, phác song loan
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1.Giới thiệu bài:
 a.Ổn định lớp : Kiểm tra sách vở đồ dùng HS
 b.Ôn bài cũ:
 Em hãy trình bày bài hát “Đếm sao” 
2. Phát triển bài:
* Hoạt động 1; - Dạy bài hát Gà gáy
- Giới thiệu về bài hát:
+ Mỗi buổi sáng các em thức dậy chú gà ở quê chúng mình thật đẹp, sương sớm tan dần trên các ngọn núi và nhà sàn, phía xa hửng lên sắc vàng của nắng sớm. khắp bản làng vang lên tiếng gà gáy. gọi em đến trường, gọi dân bản lên nương. 
- Cho HS quan sát tranh hỏi nội dung bức tranh vẽ gì? 
- Giới thiệu vị trí tỉnh Lai Châu trên bản đồ.
- Trình bày hoặc cho hs nghe bài hát. 
* Đoạc lời ca. 
- GV đọc mẫu một lần. 
- Tổ nhóm đọc. 
*. Dạy hát: 
- Dạy hát từng câu cho đến hết, GV đàn và hát mẫu từng câu.
- Giúp hs phân biệt cao độ của 4 lần kết cấu.
- Chia thành từng nhóm, tổ luyện tập bài hát.
- Nhận xét sửa sai. 
* Hoạt động 2; Gõ đệm và hát nối tiếp.
- Dùng các nhạc cụ gõ đệm theo phách.
Con gà gáy le té le sáng rồi ai ơi !
 X x x x xx xx
- Chia lớp thành 4 nhóm hát nối tiếp từng câu, hát liên tục và nhịp nhàng.
- Nhận xét sửa sai nếu có. 
3. Kết luận:
- Cho hs ôn lại BH theo các cách đã học, hát kết hợp gõ đệm theo phách .
- Kết thúc tiết học; GV củng cố, dặn dò.
- Nhận xét khen và nhắc nhở HS
- Dặn HS về học bài cũ 
-Thực hiện yêu cầu HS
- Trình bày bài hát
- Lắng nghe và ghi nhớ Gv thuyết trình 
- Quan sát 
- Hs quan sát, ghi nhớ, trả lời 
- Hs nghe và cảm nhận giai điệu
- Đọc lời ca theo tiết tấu 
- Tổ nhóm đọc
- Tâp hát từng câu 
- Nhóm ôn luyện 
- Nghe và ghi nhớ 
- Làm theo hướng dẫn
- Tổ, nhóm thực hiện theo hướng dẫn
- Hs làm theo hướng dẫn
- Hs làm theo hướng dẫn
- Lắng nghe
- Ghi nhớ 
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................____________________________________________________
Ngày soạn: 23/10/2013
Ngày giảng:Thứ sáu, ngày 25/10/2013
	Tiết 1.Toán:
Tiết 35: BẢNG CHIA 7
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Thuộc các bảng nhân 2, 3, 4, 5, 6, 7. Biết cách lập bảng chia 2, 3, 4, 5, 6.
- Lập và thuộc bảng chia 7
- Vận dụng phép chia 7 trong giải toán có lời văn
I. Mục tiêu:	
1. Kiến thức:
 + Bước đầu thuộc bảng chia 7.
 + Vận dụng phép chia 7 trong giải toán có lời văn.
2. Kỹ năng: Thực hành chia thông qua việc thực hiện các bài tập 1, 2, 3, 4 SGK – Trang 35
3. Thái độ: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên. Học sinh tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành toán. 
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK, thước, phấn.
2. Học sinh: SGK, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức: KT sĩ số
* Ôn bài cũ
- Viết một phép nhân mà em được học trong các bảng nhân vào bảng con?
+ Từ phép nhân này em viết được những phép chia như thế nào?
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
* Lập và học thuộc lòng bảng chia 7.
+ Nêu một phép nhân có thừa số là 7?
+ Từ phép nhân này muốn có phép chia 7 ta làm như thế nào?
- Yêu cầu: Dựa vào bảng nhân 7 hãy lập bảng chia 7 vào nháp bằng cách lấy từng tích chia cho 7
- Quan sát, giúp đỡ học sinh yếu
+ Đọc các phép chia 7 em đã viết được?
- Ghi bảng các chia theo thứ tự bảng chia
* Học thuộc lòng bảng chia 7
+ Em có nhận xét gì về các số trong từng thành phần của bảng chia 7?
Bài 1: Tính nhẩm.
- Nhận xét, đánh giá
Bài 2: Tính nhẩm.
 + Em có các phép tính trong từng cột?
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Nhận xét, đánh giá
Bài 4
Tự học sinh đọc kĩ yêu cầu rồi làm bài.
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận
- Thi đọc thuộc lòng bảng chia 7
- Học thuộc lòng bảng chia 7
- Nhận xét, giờ học
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- Thực hiện bảng con
- Nhận xét, đánh giá
- Nêu – Nhận xét
- Lấy tích chia cho 7 được thương là thừa số còn lại
- Thực hiện vào nháp
- Nối tiếp đọc – Nhận xét, bổ sung
- HS đọc bảng chia
- Nêu – Bổ sung ý kiến
- Học và thi đọc thuộc lòng bảng chia 7
- Nhận xét
- Nêu yêu cầu - Thực hiện SGK
28 : 7 = 4
14 : 7 = 2
49 : 7 = 7
70 : 7 = 10
56 : 7 = 8
35 : 7 = 5
21 : 7 = 3
63 : 7 = 9
7 : 7 = 1
42 : 7 = 6
42 : 6 = 7
0 : 7 = 0
- HS yếu chữa lên bảng
- Nhận xét, đánh giá
7 x 5 = 35
35 : 7 = 5
35 : 5 = 7
7 x 6 = 42
42 : 7 = 6
42 : 6 = 7
7 x 2 = 14
14 : 7 = 2
14 : 2 = 7
7 x 4 = 28
28 : 7 = 4
28 : 4 = 7
- Nêu yêu cầu - Thực hiện bảng con, vở ô ly
- Chữa lên bảng - Nhận xét, đánh giá
- Lấy tích chia thừa số nào được thương là thừa số còn lại
- Nhận xét, bổ sung ý kiến
- Đọc bài
- Có 56 học sinh xếp thành 7 hàng.
- Mỗi hàng có bao nhiêu học sinh
- Thực hiện vở ô ly - Chữa lên bảng
- Nhận xét, đánh giá
Bài giải
Số học sinh ở mỗi hàng là
56 : 7 = 8 (học sinh)
 Đáp số: 8 học sinh
- Đọc bài
- Có 56 học sinh xếp thành các hàng, mỗi hàng có 7 học sinh.
- Xếp được bao nhiêu hàng
- Thực hiện vở ô ly - Chữa lên bảng
- Nhận xét, đánh giá
Bài giải
Xếp được số hàng là
56 : 7 = 8 (hàng)
 Đáp số: 8 hàng
- Thi đọc thuộc lòng bảng chia
- Nhận xét, đánh giá
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_______________________________________________
Tiết 2.Chính tả.( Nghe - Viết)
BẬN
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết viết hoa đầu câu, đầu đoạn, tên riêng. 
- Phân biệt được các tiếng có âm vần: tr/ch
- Nghe - Viết và trình bày đúng bài chính tả theo yêu cầu.
- Điền đúng các bài tập điền âm, vần. 
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Nghe - Viết đúng bài chính tả. Trình bày đúng hình thức văn xuôi.
	+ Làm đúng BT điền tiếng có vần eo/oeo (BT2)
	+ Làm đúng BT 3(a)
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhìn, đọc, viết.
3. Thái độ: 	Bồi dưỡng cho học sinh các đức tính và thái độ cần thiết trong công việc như: Cẩn thận, chính xác, có óc thẩm mĩ, có lòng tự trọng và tinh thần trách nhiệm,...
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK, thước, phấn.
2. Học sinh: SGK, Vở bài tập Tiếng Việt 3 tập 1, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Ôn bài cũ
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
a. Nghe - Viết
* Hướng dẫn nghe - viết
- Đọc bài viết lần 1
+ Trình bày bài như thế nào?
+ Những chữ cái nào được viết hoa? Vì sao?
- Những chữ nào em hay viết sai? Hay viết sai như thế nào?
* Viết bài
- KT vở, bút
+ Ngồi viết như thế nào là đúng tư thế?
- Quan sát, uốn nắn tư thế n

File đính kèm:

  • docTUẦN 7.doc
Giáo án liên quan