Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 7 - Tập đọc - Kể chuyện: Trận bóng dưới lòng đường (2 tiết) (tiếp)

- Viết đúng chữ hoa E (1dòng), Ê (1 dòng); viết tên riêng Ê- Đê (1 dòng) và câu ứng dụng: Anh em hòa thuận . có phúc (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.

 * HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng (tập viết trên lớp) trong trang vở TV3.

 - Học sinh có ý thức rèn chữ viết.

 

doc28 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1318 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 7 - Tập đọc - Kể chuyện: Trận bóng dưới lòng đường (2 tiết) (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u học sinh gạch dưới những dòng thơ chứa hình ảnh so sánh.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
GV nêu: các hình ảnh so sánh trong những câu thơ này là sự so sánh giữa sự vật với con người.
Bài 2
- Ta cần tìm các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ ở đoạn văn nào?
- Chốt lời giải đúng.
Bài 3: Đặt câu với một từ tìm được ở bài tập 2
- GV gọi HS đặt câu
- Chấm bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Làm bài tập 2 tiết trước.
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu.
- Lớp làm vào vở.
- 4 em lên bảng làm bài.
a. Trẻ em như búp trên cành.
b. Ngôi nhà như trẻ nhỏ.
c. Cây pơ- mu im như người lính canh.
d. Bà như quả ngọt chín rồi.
- 1 em đọc yêu cầu.
- Đọc lại đoạn 1 và 2.
- Thảo luận nhóm đôi .
- Đại diện nhóm trình bày.
a. Cướp bóng, bấm bóng, dẫn bóng, chuyền bóng, dốc bóng...
b. Hoảng sợ, sợ tái người.
- Nhận xét
- 1 em đọc yêu cầu.
- HS đặt miệng
- Tự làm bài vào vở - đặt 1 câu
Nêu yêu cầu Tiếp nối nhaup
******************************************
Tiếng việt (TC)
Luyện đọc 
I. Mục tiêu
 - Củng cố lại kĩ năng đọc thành tiếng, đọc trôi chảy bài các bài tập đọc tuần 7.
 - Hiểu nghĩa các từ mới.
 - Củng cố nội dung bài học.
II. Đồ dùng dạy học
 - Tranh minh họa SGK
 - Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
- Gọi HS nhắc lại tên bài tập đọc vừa học
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài
- Cho HS lần lượt đọc
+ Đọc câu
+ Đọc đoạn trước lớp và giải nghĩa
+ Đọc đoạn trong nhóm
c. Củng cố nội dung bài học
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- GV nhận xét và nhắc lại nội dung bài.
d. Luyện đọc lại
- Gọi HS khá đọc toàn bài
- GV nhận xét, ghi điểm
3. Củng cố, dặn dò
-GV nhận xét tiết học
- Dặn dò HS
- HS trả lời: Trận bóng dưới lòng đường, Bận
- HS luyện đọc
- HS đọc đoạn và trả lời lại các câu hỏi
- HS nhắc lại nội dung bài học.
- 2 HS khá đọc bài
**************************************************************************
Thứ tư ngày 08 tháng 10 năm 2014
BUỔI SÁNG
Chính tả: ( Nghe viết )
BẬN
I. Mục tiêu 
 - Nghe - viết đúng bài CT, trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ 4 chữ. Không mắc quá 5 lỗi trong bài
 - Làm đúng các bài tâp điền tiếng có vần en/oen (BT2)
 - Làm đúng BT(3) /b (chọn 4 trong 6 tiếng).
II. Chuẩn bị : - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
- Gọi hai em lên bảng 
- Đọc cho các em viết 
- Nhận xét, ghi diểm.
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn nghe viết
- Đọc khổ thơ 2 và 3
- Bài thơ được viết theo thể thơ gì?
+Những chữ nào được viết hoa?
+Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở?
+Hướng dẫn viết bảng con.
c.Hướng dẫn viết vở
- Đọc từng dòng thơ cho học sinh viết.
- Hướng dẫn chữa lỗi.
d. Chấm, chữa bài: Chấm bài một số em
- Nhận xét chữ viết, cách trình bày.
e. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2:
- Chốt lời giải đúng:
Bài 3b : Mẫu: kiên: kiên cường.
 kiêng: ăn kiêng.
(HS chỉ làm 4 trong 6 tiếng)
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố , dặn dò
- Nhận xét tiết học
- 2 em viết bảng lớp: giếng nước, viên phấn.
- Đọc tên 11 chữ cuối bảng.
- Nhận xét 
- 2em đọc lại 
- Thơ 4 chữ
- Các chữ ở đầu mỗi dòng thơ.
- Nên viết lùi vào 2 ô.
- Viết bảng con: thổi, nấu, bận.
- Nghe, nhẩm viết vào vở.
- Tự chữa bài bằng bút chì
- Nêu yêu cầu
- Lớp làm vào vở.
- 2 em lên bảng chữa bài.
- 1 em đọc yêu cầu
- Tự làm bài vào vở.
- 3 em đọc bài của mình.
************************************
Toán
GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN
I. Mục tiêu 
 - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với một số lần).
II.Chuẩn bị
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
- Gọi 2 em lên bảng 
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới
Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành gấp một số lên nhiều lần.
+ Nêu bài toán(SGK)
- Vẽ sơ đồ.
 2cm
 A B
 C D
 ? cm
 2 là độ dài đoạn thẳng AB
 3 là số lần độ dài đoạn thẳng CD
 gấp độ dài đoạn thẳng AB
- Muốn gấp 2 cm lên 4 lần làm thế nào?
+ Muốn gấp 4kg lên 5 lần ta làm gì?
+ Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào?
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn giải.
- Năm nay em mấy tuổi?
+ Tuổi của chị so với tuổi của em?
+ Bài toán thuộc dạng toán gì?
-Chấm bài.
Bài 2: 
- Theo dõi, giúp đỡ 1 số em.
+ Bài 3: (dòng 2)
- Số đã cho là 3.Vậy số nhiều hơn số đã cho 5 đơn vị là số nào?
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chữa bài tập 2 tiết trước.
- Lớp nhận xét.
- 2 em đọc lại đề. 
- Thảo luận nhóm đôi để tìm độ dài đoạn thẳng CD
- Đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn thẳng AB mà đoạn thẳng AB là 1 phần thì đoạn thẳng CD là 3 phần như thế
+ Cách 1: 2 + 2 + 2 = 6(cm)
+ Cách 2: 2 x 3 = 6(cm)
- 1 em lên bảng giải
- Lớp làm vở.
 Đoạn thẳng CD dài là:
 2 x 3 = 6( cm)
 Đáp số: 6 cm. 
- Ta thực hiện 2 x 4 = 8(cm)
- Ta thực hiện :4 x 4 = 20(kg)
- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với số lần..
- Nhiều em nhắc lại.
- 1 em đọc đề
- Nhìn vào sơ đồ, giải toán.
- Gấp 1 số lên nhiều lần.
- Làm bài vào vở.
- Nêu yêu cầu.
- Tự vẽ sơ đồ và giải toán.
- Đọc mẫu, giải thích mẫu.
- Trả lời và giải thích.
- Làm bài vào vở.
- Nhắc lại quy tắc. 
***********************************
Ôn Toán 
ÔN TẬP BẢNG NHÂN 7
I. Môc tiªu:
 - Cñng cè cho häc sinh vÒ b¶ng nh©n 7
 - Áp dông b¶ng nh©n 7 ®Ó lµm tÝnh vµ gi¶i to¸n.
 - RÌn kÜ n¨ng tr×nh bµy. GD yªu m«n häc
II. §å dïng d¹y häc
 - B¶ng phô.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KiÓm tra
 - HS ®äc b¶ng nh©n 7 (3 hs)
 - NhËn xÐt, cho ®iÓm.
2. Bµi míi: Giíi thiÖu, ghi b¶ng
Bµi 1: 
- Gäi HS nªu yªu cÇu.
- Yªu cÇu HS tr¶ lêi kÕt qu¶.
- NhËn xÐt, bæ sung
Bµi 2:
- Yªu cÇu HS lµm bµi theo cÆp
- §¹i diÖn cÆp ch÷a bµi.
Bµi 3:
- HS ®äc ®Ò bµi.
- Tãm t¾t:
1 bµn: 5 hs
7 bµn: hs?
- GV chÊm bµi, nhËn xÐt.
 Bµi 4:
- GV nªu ®Ò bµi.
- Gäi c¸c nhãm ch÷a bµi.
3. Cñng cè, dÆn dß
- NhËn xÐt giê.
- DÆn HS «n bµi.
TÝnh nhÈm
Nèi tiÕp nªu kÕt qu¶.
7 x 2 = 14 3 x 7 = 21
5 x 7 = 35 6 x 7 = 42
9 x 7 = 63 8 x 7 = 56
1 x 7 = 7 4 x 7 = 28
7 x 5 35 7 x 8 56
7 x 10 70 7 x 7 49
§äc ®Ò bµi.
T×m hiÓu bµi to¸n, nªu c¸ch gi¶i.
Lµm bµi vµo vë.
 Bµi gi¶i
 Líp ®ã cã hs lµ:
 5 x 7 = 35 (hs)
 §¸p sè: 35 häc sinh
C¸c cÆp lµm bµi.
X : 6 = 7 (d­ 5) X : 4 = 6 (d­ 3)
 X = 7 x 6 +5 X = 6 x 4 +3
 X = 42 + 5 X = 24 + 3
 X = 47 X = 27
*************************************************************************
Thứ năm ngày 09 tháng 10 năm 2014
BUỔI SÁNG
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
 - Biết thực hiện được gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán
 - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.
 - Rèn kỹ năng giái toán.
II. Chuẩn bị
 - Viết bảng phụ nội dung BT1(Cột 1,2)
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Gọi 2 em lên bảng
- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào?
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
+ Giới thiệu bài
 Hoạt động 1: HD làm bài tập
Bài 1: Cột 1,2 
- Lưu ý cách viết theo mẫu.
- Chấm bài,nhận xét.
Bài 2: Tính (Cột 1,2,3)
- Hướng dẫn: 
x
 12
 6 
 72
- Chấm bài.
 Bài 3
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Chấm bài, nhận xét
Bài 4: (a,b)
- Hướng dẫn bài 4b
- Muốn vẽ được đoạn thẳng CD ta cần biết điều gì?
+Tính độ dài đoạn thẳng CD bằng cách nào?
- Theo dõi, giúp đỡ 1 số em.
- Chấm bài.
 3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Xem bài bảng chia 7
- Giải bài tập 3 (dòng 2)tiết trước.
- Trả lời.
- Lớp nhận xét.
-Đọc yêu cầu, giải thích mẫu.
4 gấp 6 lần được 24( nhẩm 4 x 6 = 24)
-Tự làm bài. 2 em chữa bài.
-Đọc yêu cầu.
-Tự làm bài vào vở.
-3 em chữa bài.
-1 em đọc yêu cầu.
-Nêu tóm tắt
-Gấp một số lên nhiều lần.
-Tự làm bài vào vở.
 Số bạn nữ của buổi tập múa là:
 6 x 3 = 18 ( bạn)
 Đáp số: 18 bạn
- Đọc yêu cầu. 
4a. Tự vẽ đoạn thẳng AB vào vở
- Trả lời (6 x 2 = 12cm)
- Vẽ và đặt tên
**************************************
Tập viết
ÔN CHỮ HOA: E, Ê
I. Mục tiêu
 - Viết đúng chữ hoa E (1dòng), Ê (1 dòng); viết tên riêng Ê- Đê (1 dòng) và câu ứng dụng: Anh em hòa thuận. có phúc (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
 * HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng (tập viết trên lớp) trong trang vở TV3.
 - Học sinh có ý thức rèn chữ viết.
 II. Chuẩn bị:
 - Mẫu chữ viết hoa E,Ê
 - Bảng phụ viết sẵn tên riêng và câu ứng dụng
 - Vở tập viết, bảng, phấn..
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
- Kiểm tra vở viết ở nhà của học sinh.
2. Bài mới:- Giới thiệu bài
Hoạt động 1: HD viết bảng con.
+ Luyện viết chữ hoa:E,Ê
- Yêu cầu học sinh đọc bài .
- Trong bài có những chữ nào viết hoa?
- Viết mẫu, nhắc lại cách viết :E,Ê
+ Luyện viết tên riêng.
- Giới thiêu: Ê- đê là 1 dân tộc thiểu số sống chủ yếu ở các tỉnh Đắk Lắk, Phú Yên, Khánh Hòa.
- Viết mẫu, hướng dẫn cách viết.
- Nhận xét.
+ Luyện viết câu ứng dụng
- Gọi học sinh đọc.
- Nêu nội dung câu tục ngữ
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vở.
- Nêu yêu cầu viết
- Theo dõi, giúp đỡ cho học sinh.
- Chấm bài
3.Củng cố, dặn dò
- Luyện viết thêm ở nhà.
- Học thuộc câu tục ngữ.
- Nhận xét tiết học
- 2 em lên bảng viết: Kim Đồng.
- Lớp viết bảng con.
- Đọc nội dung bài.
- Tìm và nêu các chữ viết hoa có trong bài.
- 2 em viết bảng lớp
- Cả lớp viết bảng con :E, Ê
- 1 em đọc: Ê - đê.
- Nêu độ cao, khoảng cách....
- Viết bảng con :Ê-đê.
- 1 em đọc: Anh thuận em hòa là nhà có phúc.
- Viết vào vở.
* HS khá, giỏi viết đủ các dòng
- 2em thi viết đúng, đẹp.
***************************************************************************
Thứ sáu ngày 10 tháng 10 năm 2014
Toán
BẢNG CHIA 7
I. Mục tiêu 
 - Bước đầu thuộc bảng chia 7 
 - Vận dụng được phép chia 7 trong giải toán có lời văn (có một phép chia 7) 
II. Chuẩn bị: - Các tấm bìa, mỗi tấm có 7 chấm tròn.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
- Gọi 2 em lên bảng.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
Hoạt động 1: HD lập bảng chia 7
- Đính 2 tấm bìa lên bảng.
- Ta lấy được bao nhiêu chấm tròn?
+ Có 14 chấm tròn chia đều vào các tấm, mỗi tấm có 7 chấm tròn. Hỏi được mấy tấm?
+ Em dựa vào đâu để lập được phép chia 14 : 7 = 2?
+ Đây là 1 cách lập phép chia trong bảng chia
- Gắn 3 tấm bìa lên bảng
- Có tất cả mấy chấm tròn?
- Từ phép nhân 7 x 1 = 7 ta có phép chia nào?
+ Tìm 28 : 7 bằng cách nào?
- Gọi HS nêu và ghi toàn bộ bảng chia.
- Hướng dẫn học sinh học thuộc
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1:Tính nhẩm
- Phép tính nào không có trong bảng chia?
Bài 2:Tính nhẩm
- Em có nhận xét gì về các phép tính ở cột này? 
Bài 3, 4
- Hướng dẫn giải
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò
- 2 em đọc thuộc bảng nhân 7
- Nhận xét.
- Lấy 2 tấm bìa,mỗi tấmcó7chấm tròn.
- Ta lấy được 14 chấm tròn vì 7 được lấy 2 lần: 7 x 2 = 14
- Đếm trên mặt bàn- Trả lời
- Lập phép chia.
- Dựa vào phép nhân 7 x 2 = 14
Lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia.
- Lấy 3 tấm bìa,mỗi tấmcó 7chấm tròn
- Có 21 chấm tròn.
- Viết phép nhân: 7 x 3 = 21
- Từ phép nhân lập phép chia :
21 : 7 = 3
- Ta có phép chia: 7 : 7 =1
Dựa vào kết quả phép nhân 7.
- Tự lập các phép tính còn lại của bảng chia 7
- Thi đọc thuộc bảng chia 7.
- Tự nhẩm, ghi kết quả
- 2 em chữa bài.
0 : 7 = 0 vì số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0
- Đọc yêu cầu
- Lớp làm vào sách, 4 em đọc kết quả
- Nêu mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
- Đọc đề bài
- 2 em giải 2 bài.
- Lớp làm bài vào vở.
Tiết 3:
Tập làm văn
NGHE KỂ: KHÔNG NỠ NHÌN
KỂ VỀ NGÔI TRƯỜNG CỦA EM
I. Mục tiêu
 + Học sinh nghe - kể lại được câu chuyện “Không nỡ nhìn” (BT1)
 - Biết kể về ngôi trường của em với lời văn chân thật, tự nhiên.
 - GDKNS: Tự nhận thức, xác định giá trị các nhân. Đảm nhận trách nhiệm. Tìm kiếm sự hỗ trợ
II. Chuẩn bị 
 - Tranh minh họa câu chuyện.
 - Viết các gợi ý kể chuyện
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài 
Hoạt động1: HD làm bài tập
Bài 1
- GV kể chuyện lần 1: giọng vui, khôi hài.
- Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt?
+ Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì?
+ Anh trả lời thế nào?
- GV kể lần 2
- Nhận xét, tuyên dương.
- Em có nhận xét gì về anh thanh niên?
Bài 2: Kể về ngôi trường của em
- Nhắc HS chọn đúng nội dung để họp là vấn đề cả tổ quan tâm.
- Nhận xét.tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhớ trình tự các bước tổ chức cuộc họp
- Nhận xét tiết học
- 2 em kể lại buổi đầu đi học của mình.
- Nhận xét.
- 1em đọc yêu cầu
- Quan sát tranh.
- Anh thanh niên lấy hai tay ôm mặt
- Bà hỏi:Cháu nhức đầu à?
 Có cần xoa dầu không?
- Cháu không nỡ nhìn các cụ già và em nhỏ phải đứng.
- Đọc thầm các gợi ý
- 1 em khá (giỏi) kể .
- Lớp nhận xét.
- Từng cặp tập kể.
- 3 em thi kể trước lớp.
- Phát biểu.
- Đọc yêu cầu và gợi ý.
- Từng tổ làm việc.
- Chỉ định người đóng vai.
- Tổ trưởng chọn nội dung.
- Tiến hành họp tổ.
- 2 tổ thi đua điều khiển cuộc họp trước lớp.
*********************************
Sinh hoạt tập thể
HIỆU LỆNH CỦA CẢNH SÁT GIAO THÔNG 
VÀ BIỂN BÁO GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. Môc tiªu
 - HS hiÓu ®­îc c¶nh s¸t giao th«ng lµ ng­êi chØ huy, ®iÒu khiÓn c¸c ph­¬ng tiÖn ®i l¹i trªn ®­êng phè vµ ph¶i tu©n thñ trËt tù an toµn giao th«ng.
II. §å dïng d¹y häc:
- Tranh vÏ c¸c chó c¶nh s¸t giao th«ng dang chØ huy giao th«ng.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. HiÖu lÖnh cña c¶nh s¸t giao th«ng
2. BiÓn b¸o hiÖu giao th«ng ®­êng bé
3.Trß ch¬i
- Cho HS quan s¸t tranh vµ nhËn xÐt tõng ®éng t¸c chØ huy cña c¸c chó c¶nh s¸t giao th«ng.
- Gäi HS lªn chØ vµ nãi râ ý nghÜa cña tõng ®éng t¸c:
+ Dang 2 tay hoÆc 1 tay: ng­êi vµ xe phÝa tr­íc, sau dõng l¹i, ng­êi vµ xe hai bªn ®­îc ®i.
+ Gi¬ tay th¼ng ®øng: tÊt c¶ c¸c ph­¬ng tiÖn ph¶i dõng.
- Cho HS quan s¸t c¸c biÓn b¸o trªn tranh vÏ vµ nhËn xÐt:
+ BiÓn ®­êng cÊm.
+ BiÓn cÊm ng­êi ®i bé.
+ BiÓn cÊm ®i ng­îc chiÒu.
- HS ch¬i theo 2 nhãm:
+ Nhãm 1: ch¬i néi dung 1.
+ Nhãm 2: dïng biÓn b¸o ch¬i néi dung 2.
************************************************************************
Toán (TC)
I. Môc tiªu
 - Cñng cè cho hs vÒ thùc hiÖn phÐp chia sè cã hai ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè.
 - RÌn kÜ n¨ng tr×nh bµy bµi cho HS.
 - Gi¸o dôc HS yªu thÝch m«n häc.
II. §å dïng d¹y häc
 - PhiÕu bµi tËp, SGK
III. Ho¹t ®éng d¹y häc
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KiÓm tra
- Gäi HS ®äc b¶ng chia 6
- NhËn xÐt, cho ®iÓm.
2. Bµi míi HD häc sinh lµm bµi tËp
Bµi 1: Nªu yªu cÇu
- Yªu cÇu hs lµm bµi vµo b¶ng con.
- Gäi hs nªu c¸ch thùc hiÖn.
- NhËn xÐt.
Bµi 2: Gäi hs ®äc yªu cÇu.
- Muèn t×m thõa sè lµm thÕ nµo?
- HS lµm bµi theo nhãm.
- §¹i diÖn nhãm ch÷a bµi.
Bµi 3: 
- HS ®äc ®Ò bµi.
- Tãm t¾t:
Tõ nhµ ®Õn tr­êng: giê.
Hái Minh ®i hÕt phót?
- ChÊm bµi, nhËn xÐt.
3. Cñng cè, dÆn dß
- NhËn xÐt giê, dÆn HS «n bµi. 
§Æt tÝnh råi tÝnh
HS lµm bµi vµo b¶ng con.
66 3 39 3 88 2 
6 22 3 13 8 44
06 09 08
 6 9 8
 0 0 0
42 6 45 5 36 4
42 7 45 9 36 9
 0 0 0
LÊy tÝch chia cho thõa sè ®· biÕt.
a. X x 3 = 60
 X = 60 : 3
 X = 20 
b. X x 2 = 40
 X = 40 : 2
 X = 20 
§äc ®Ò bµi.
T×m hiÓu bµi.
Lµm bµi vµo vë
 Bµi gi¶i
§æi 1 giê = 60 phót
Minh ®i tõ nhµ ®Õn tr­êng hÕt sè phót lµ:
 60 : 3 = 20 (phót)
 §¸p sè: 20 phót.
BUỔI CHIỀU
Tiết 4:
Rèn chữ
I. Mục tiêu
 - Giúp HS: nghe viết chính xác bài Bận
 - Biết viết hoa các chữ cái đầu mỗi dòng thơ.
 - Rèn tính nhanh nhẹn, viết nhanh của HS.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
- Kiểm tra vở HS và nhận xét chữ
2. Bài mới
a. Tìm hiểu nội dung bài viết
- Mọi vật mọi người xung quanh bé bận gì?
- Bé bận những việc gì?
- Vì sao tất cả đều bận mà vui?
b. Hướng dẫn cách trình bày
- Có tất cả mấy câu thơ?
- Chữ cái đầu mỗi dòng thơ viết thế nào?
c. Hướng dẫn viết từ khó
- Cho HS viết từ khó vào bảng con
d. Luyện viết
- GV đọc cho HS viết bài
- Cho HS soát lỗi
- Chấm điểm, nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- HS trả lời
- Bận bú, bận ngủ, bận chơi
- HS phát biểu
- Có 24 câu
- Viết hoa
- HS viết từ khó vào bảng con
- HS viết bài
- HS soát lỗi
- HS nộp vở
Tiết 2:
Tiếng việt (TC)
Luyện đọc 
I. Mục tiêu
 - Củng cố lại kĩ năng đọc thành tiếng, đọc trôi chảy bài tập đọc Bận
 - Hiểu nghĩa các từ mới.
 - Củng cố nội dung bài học.
II. Đồ dùng dạy học
 - Tranh minh họa SGK
 - Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
- Gọi HS nhắc lại tên bài tập đọc vừa học
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài
- Cho HS lần lượt đọc
+ Đọc câu
+ Đọc đoạn trước lớp và giải nghĩa
+ Đọc đoạn trong nhóm
c. Củng cố nội dung bài học
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- GV nhận xét và nhắc lại nội dung bài.
d. Luyện đọc lại
- Cho HS đọc thuộc lòng bài thơ
- GV nhận xét, ghi điểm
3. Củng cố, dặn dò
-GV nhận xét tiết học
- Dặn dò HS
- HS trả lời: Bận
- HS luyện đọc
- HS đọc đoạn và trả lời lại các câu hỏi
- HS nhắc lại nội dung bài học.
- HS đọc thuộc lòng bài thơ
Tiết 2:
Tin học
Tiết 3:
Tự nhiên và xã hội
HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (Tiết 2)
I. Mục tiêu 
 - Biết được vai trò của não trong trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người.
 * Nêu 1 số ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể
 - GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh phán đoán hành vi có lợi và có hại. Kĩ năng làm chủ bản thân: Kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ. Kĩ năng ra quyết định để có những hành vi tích cực, phù hợp
II. Chuẩn bị
 - Các hình trong sách giáo khoa trang 30, 31.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- Trò chơi “Ba, Má tôi”
Hoạt động 1: Làm việc với SGK
- Nêu câu hỏi hướng dẫn.
- Khi bất nhờ giẫm phải đinh Nam đã có phản ứng như thế nào? Hoạt động này do não hay tủy sống điều khiển?
+ Sau khi rút đinh ra khỏi dép Nam vứt chiếc đinh đó đi đâu?Việc làm đó có tác dụng gì?
+ Não hay tủy sống điều khiển hoạt động có suy nghĩ này?
+ Kết luận
Hoạt động 2: Thảo luận
- Bộ phận nào của cơ quan thần kinh giúp chúng ta học tập và ghi nhớ những điều đã học?
+ Vai trò của não trong hoạt động thần kinh là gì?
Kết luận 
Hoạt động 3: Trò chơi: Đoán xem vật gì?
- Nêu tên trò chơi.
- Nêu cách chơi, luật chơi.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò
- Tham gia chơi.
- Quan sát hình 
- Thảo luận nhóm đôi
- Trả lời các câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày ,mỗi nhón 1 câu
- Các nhóm khác bổ sung.
- Não điều khiển hoạt động có suy nghĩ của con người.
- Quan sát hình 2, đọc ví dụ
* Phân tích hoạt động viết chính tả
* Suy nghĩ nêu ví dụ do mình nghĩ ra.
- Trình bày trước lớp.
- Điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể, giúp ta học và ghi nhớ.
- Tham gia chơi.
- Nhận xét, tuyên dương.
	BUỔI CHIỀU
Tiết 1:
Toán (TC)
I. Môc tiªu
 - Cñng cè cho HS vÒ thùc hiÖn phÐp chia sè cã hai ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè. Më réng n¨ng cao kiÕn thøc vÒ thø tù, so s¸nh sè
 - RÌn kÜ n¨ng tr×nh bµy bµi cho hs.
 - Gi¸o dôc HS yªu thÝch m«n häc.
II. §å dïng d¹y häc
 - PhiÕu bµi tËp
III. Ho¹t ®éng d¹y häc
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KiÓm tra
- Gäi HS ®äc b¶ng chia 6.
- NhËn xÐt, cho ®iÓm.
2. Bµi míi: HD häc sinh lµm bµi tËp
Bµi 1: Nªu yªu cÇu
- Yªu cÇu HS lµm bµi vµo b¶ng con.
- Gäi HS nªu c¸ch thùc hiÖn.
- NhËn xÐt.
Bµi 2: Gäi HS ®äc yªu cÇu
- Muèn t×m thõa sè lµm thÕ nµo?
- HS lµm bµi theo nhãm.
- §¹i diÖn nhãm ch÷a bµi.
Bµi 3: 
- HS ®äc ®Ò bµi.
- Tãm t¾t:
Tõ nhµ ®Õn tr­êng: giê.
Minh ®i hÕt: phót?
- ChÊm bµi, nhËn xÐt.
Bµi 4:Mét h×nh ch÷ nhËt ®­îc 

File đính kèm:

  • doctuan 7.doc
Giáo án liên quan