Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 7 - Tập đọc - Kể chuyện: Trận bóng dưới lòng đường (2 tiết )
Yêu cầu đọc lại đoạn 1 và 2.
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi.
- Yêu cầu trình bày.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
a) cướp bóng, bấm bóng, dẫn bóng, chuyền bóng, dốc bóng.
b) hoảng sợ, sợ tái người.
. - Nhận xét. D.Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần 7 Thứ .ngày . tháng . năm Ngày soạn: Ngày dạy:TOÁN: GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN I. Mục tiêu: - KT: Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với số lần). - KN: Vận dụng vào giải toán. - TĐ: Ý thức học tập tốt, rèn tính kiên trì, cẩn thận cho HS. II. Phương tiện dạy học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: TG HĐGV HĐHS 5’ 28’ 2’ A. Bài cũ: Gọi 2 em lên bảng - Nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: -Gấp một số lên nhiều lần. - Nêu bài toán(SGK) - Hướng dẫn vẽ sơ đồ. 2cm -Tìm độ dài đ thẳng CD A B C D -Yêu cầu làm bài ? cm .- Nhận xét, chốt lại kiến thức: + Muốn gấp 2 cm lên 4 lần ta làm thế nào? + Muốn gấp 4kg lên 5 lần ta làm gì? + Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào? - Ghi bảng, gọi HS đọc lại. 2 Thực hành. Bài 1 Gọi HS đọc đề. + Năm nay em mấy tuổi? + Tuổi của chị so với tuổi của em thế nào? + Bài toán thuộc dạng toán gì? - Yêu cầu làm bài. Chấm, chữa bài. Bài 2: Gọi HS đọc đề. - Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ. Con hái: 7 quả Mẹ hái: gấp 5 lần Mẹ hái: .........quả? - Yêu cầu làm bài.Chấm, chữa bài. Bài 3*: Viết số thích hợp vào ô trống - Hướng dẫn mẫu. + Số đã cho là 3.Vậy số nhiều hơn số (3) đã cho 5 đơn vị là số nào? + Gấp 5 lần số 3 là số nào? - Yêu cầu làm bài.Chấm bài, nhận xét. C. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu nhắc lại quy tắc. - Nhận xét,dặn dò: Ghi nhớ quy tắc. - Chữa bài tập 2 tiết trước. - Lớp nhận xét. - 2 em đọc lại đề. - Theo dõi, trả lời, vẽ sơ đồ. - Thảo luận N2 trình bày: C1: 2 + 2 + 2 = 6(cm), C2:2 x 3 = 6(cm) - Lớp làm nháp, 1 HS làmB / (K-G) - 2 x 4 = 8(cm) - 4 x 5 = 20(kg) - lấy số đó nhân với số lần. - Nhiều em nhắc lại. - 1 em đọc đề - Nhìn vào sơ đồ, giải toán. - Trả lời. - Lớp làm vở, 1 HS làm bảng. - Đọc đề. - Theo dõi, vẽ sơ đồ. - Lớp làm vở, 1 HS làm bảng. - Nhận xét. - Nêu yêu cầu. - Đọc mẫu, giải thích mẫu. - Trả lời và giải thích. - Lớp làm vở, 2 HS làm bảng. (Dòng1. 3: HS K-G) Nhắc lai quy tắc. D.Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tuần 7 Thứ .ngày . tháng . năm Ngày soạn: Ngày dạy:LUYỆN TỪVÀ CÂU: ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI. SO SÁNH I.Mục tiêu - KT: Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh sự vật với con người. Biết về từ chỉ hoạt động, trạng thái. - KN: Tìm được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc Trận bóng đá dưới lòng đường, trong bài TLV cuối tuần 6 của em(BT2;3). - TĐ: Ý thức học tập tốt. II. Phương tiện dạy học: - Viết bài tập 1 ở băng giấy, bút dạ. III.Các hoạt động dạy học TG HĐGV HĐHS 5’ 28’ 2’ A. Bài cũ - Gọi 2 em lên bảng. - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn bài tập Bài 1: Tìm các hình ảnh so sánh ... - Yêu cầu HS gạch dưới những dòng thơ chứa hình ảnh so sánh. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. a) Trẻ em như búp trên cành. b) Ngôi nhà như trẻ nhỏ. c) Cây pơ- mu im như người lính canh. d) Bà như quả ngọt chín rồi. GV nêu: các hình ảnh so sánh trong những câu thơ này là sự so sánh giữa sự vật với con người. Bài 2: Tìm các từ chỉ hoạt động +Ta cần tìm các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ ở đoạn văn nào? - Yêu cầu đọc lại đoạn 1 và 2. - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. - Yêu cầu trình bày. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. a) cướp bóng, bấm bóng, dẫn bóng, chuyền bóng, dốc bóng.. b) hoảng sợ, sợ tái người. Bài 3: Liệt kê các từ chỉ hoạt động, trạng thái ..... - Yêu cầu HS đọc thầm bài viết ghi lại các từ chỉ hoạt động, trạng thái. - Chấm bài, nhận xét. C. Củng cố, dặn dò - Nhận xét. - Dặn dò: Tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong các bài tập đọc. - Làm bài tập 2 tiết trước. - Nhận xét. - Đọc yêu cầu. - Lớp làm vào vở. - 4 em lên bảng làm bài. - 1 em đọc yêu cầu. - Trả lời. - Đọc lại đoạn 1 và 2. - Thảo luận nhóm đôi . - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét - 1 em đọc yêu cầu. - Đọc thầm bài viết, làm bài vào vở. - Đọc kết quả. D.Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tuần 7 Thứ .ngày . tháng . năm Ngày soạn: Ngày dạy: TOÁN : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - KT: Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần. Biết làm tính nhân số có 2cs với số có 1chữ số. - KN: Vận dụng vào giải toán. Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân. - TĐ: Kiên trì, chăm chỉ, cẩn thận . II. Phương tiện dạy học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: TG HĐGV HĐHS 5’ 28’ 2’ A.Bài cũ: - Gọi 2 em lên bảng ? Muốn gấp một số lên nhiều làn ta làm thế nào? - Nhận xét, ghi điểm. B Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Viết theo mẫu - Hướng dẫn mẫu. + Lưu ý cách viết theo mẫu. - Yêu cầu làm bài. - Chấm bài, nhận xét. Bài 2: Tính. 12 x 6 14 x 7 35 x 6 29 x 7 44 x 6 - Hướng dẫn: -Yêu cầu làm bài. - Chấm bài. Bài 3: Gọi HS đọc đề. - Hướng dẫn HS tóm tắt. + Bài toán thuộc dạng toán gì? + Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào? - Yêu cầu làm bài. - Chấm bài, nhận xét. Bài 4: a) Vẽ đọan thẳng AB dài 6 cm.. - Hướng dẫn bài 4b + Muốn vẽ được đoạn thẳng CD ta cần biết gì? +Tính độ dài đoạn thẳng CD bằng cách nào? - Yêu cầu vẽ vào vở. + Theo dõi, giúp đỡ 1 số em. - Chấm chữa bài. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét. - Dặn dò:- Xem trước bài bảng chia 7 - Giải bài tập 3 tiết trước. - Trả lời. - Đọc yêu cầu. - Giải thích mẫu. 4 gấp 6 lần được 24( nhẩm 4 x 6 = 24) - Lớp làm vở, 3 HS làm B(Cột 3: K-G) - Đọc yêu cầu. - Theo dõi, nêu cách tính. - Lớp làm vở, 4 HS làm B. (Cột 4:K-G) - Đọc đề. - Nêu tóm tắt: Nam có 6 bạn, số bạn Nữ gấp 3 lần số bạn Nam. ? có ... bạn Nữ - Gấp một số lên nhiều lần. - Trả lời. - Lớp làm vở, 1 HS làm bảng. - Nhận xét. - Đọc yêu cầu. - Theo dõi, trả lời. - Trả lời. - Vẽ và đặt tên. (Câu c: HS K-G) - 3 HS vẽ bảng.. D.Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tuần 7 Thứ .ngày . tháng . năm Ngày soạn: Ngày dạy:CHÍNH TẢ Nghe viết : BẬN I.Mục tiêu : - KT: Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ 4 chữ. Không mắc quá 5 lỗi trong bài viết. - KN: Rèn kĩ năng viết chính tả cho HS.Làm đúng bài tập điền tiếng có vần en/oen (BT2). Làm đúng bài tập 3a. - TĐ: Rèn tính cẩn thận, tính thẩm mĩ cho HS. HS có ý thức nói và viết đúng chính tả. II. Phương tiện dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2 III Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG HĐGV HĐHS 5’ 28’ 2’ A. Bài cũ -Đọc cho HS viết: giếng nước, viên phấn. - Nhân xét, ghi diểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài 2 Hướng dẫn nghe viết: - Đọc khổ thơ 2 và 3 + Bài thơ được viết theo thể thơ gì? + Những chữ nào được viết hoa? + Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở? - Luyện viết từ khó: thổi, nấu, bận. - Viết chính tả. + Đọc từng dòng thơ cho học sinh viết. - Chấm, chữa bài. - Nhận xét bài viết. 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: Điền vào chỗ trống en/oen? - Yêu cầu làm bài. - Nhận xét, chốt lời giải đúng: nhanh nhẹn, nhoẻn miệng cười, sắt hoen gỉ, hèn nhát Bài 3a: Tìm những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng sau. - Hướng dẫn mẫu: trung: trung thành,. - Yêu cầu làm bài. - Nhận xét, tuyên dương. C. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét, dặn dò: Chữa lỗi sai mỗi chữ một dòng - 2 HS viết B, lớp viết bảng con. - Đọc tên 11 chữ cuối bảng./ 1 HS . - Nghe.- 2 HS đọc lại. - Thơ 4 chữ - Các chữ ở đầu mỗi dòng thơ. - Nên viết lùi vào 2 ô. - 2 HS viết B, lớp viết bảng con: - Nghe, nhẩm viết vào vở. - Tự chữa bài bằng bút chì. - Nêu yêu cầu. - Lớp làm vở, 1 HS làm bảng. - Nhận xét. - Nêu yêu cầu. - Theo dõi, trả lời. - Lớp làm vở. - 3 HS nêu kết quả. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe D.Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tuần 7 Thứ .ngày . tháng . năm Ngày soạn: Ngày dạy:TOÁN: BẢNG CHIA 7 I.Mục tiêu : - KT: Bước đầu thuộc bảng chia 7. - KN: Vận dụng được phép chia 7 trong giải toán có lời văn (có một phép chia 7). - TĐ: Ý thức học tập tốt, rèn tính kiên trì, cânr thận, cách trình bày vở sạh sẽ. II. Phương tiện dạy học: - Các tấm bìa, mỗi tấm có 7 chấm tròn. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu TG HĐGV HĐHS 2’ 28’ 2’ A.Bài cũ: - Gọi 2 em lên bảng.Nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới 1. Giới thiệu bài: 1. Hướng dẫn lập bảng chia 7 - Đính 2 tấm bìa lên bảng. + Ta lấy được bao nhiêu chấm tròn? + Có 14 chấm tròn chia đều vào các tấm, mỗi tấm có 7 chấm tròn. Hỏi được mấy tấm? +Em dựa vào đâu để lập được phép chia 14:7 = 2? GV: Đây là 1 cách lập phép chia trong bảng chia - Gắn 3 tấm bìa lên bảng và HD tương tự + Từ phép nhân 7 x 1 = 7 ta có phép chia nào? -Yêu cầu lập toàn bộ bảng chia. - Gọi học sinh nêu và ghi toàn bộ bảng chia. - Hướng dẫn học sinh học thuộc. 2. Thực hành. Bài 1: Tính nhẩm. 28 : 7 = 14 : 7 = 49 : 7 = 70 : 7 = 56 : 7 = 35 : 7 = 21 : 7 = 63 : 7 = 7 : 7 = 42 : 7 = 42 : 6 = 0 : 7 = - Yêu cầu làm bài. ? Phép tính nào không có trong bảng chia? Bài 2: Tính nhẩm H: Em có nhận xét gì về các phép tính ở 1cột ? Bài 3: Gọi HS đọc đề. + Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu làm bài. - Chấm bài, nhận xét. Bài 4: Gọi HS đọc đề toán và hướng dẫn tương tự bài 3. C.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét. - Dặn dò:Tiếp tục học thuộc bảng chia 7. - 2 em đọc thuộc bảng nhân 7. - Nhận xét. - Lấy 2 tấm bìa, mỗi tấm có 7 chấm tròn. - 14 chấm tròn. (7 x 2 = 14) - Trả lời, Lập phép chia. - Dựa vào phép nhân 7 x 2 = 14.Lấy tích chia cho th. số này thì được thừa số kia. - 7 x 3 = 21, 21: 7 = 3 - Ta có phép chia: 7 : 7 =1 Dựa vào kết quả phép nhân 7. -Thảo luận nhóm đôi Tự lập các phép tính còn lại của bảng chia 7 - Nêu các phép chia còn lại. - Thi đọc thuộc bảng chia 7. - Nêu yêu cầu. - Tự nhẩm, ghi kết quả, 2 HS chữa bài. - Nhận xét. - 0 : 7 = 0 (vì số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0). - Đọc yêu cầu - Lớp làm vào vở, 4 HS làm bảng. - Lớp nhận xét. - Nêu mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. - Đọc đề bài - Trả lời:-Có 56 HS xếp đều vào mỗi hàng ? mỗi hàng có ...HS . - Lớp làm vở, 1 HS làm bảng. - Lắng nghe D.Rút kinh nghiệm: Tuần 7 Thứ .ngày . tháng . năm Ngày soạn: Ngày dạy:TẬP LÀM VĂN: NGHE KỂ: KHÔNG NỠ NHÌN. TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP I . Mục tiêu : - KT: Bước đầu biết cùng các bạn tổ chức cuộc họp trao đổi về một vấn đề liên quan đến trách nhiệm của HS trong cộng đồng hoặc một vấn đề đơn giản do GV gợi ý (BT2). - KN: Rèn kĩ năng tổ chức cuộc họp. Nghe-kể lại được câu chuyện Không nỡ nhìn (BT1). * KNS: Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân, đảm nhận trách nhiệm, tìm kiếm sự hổ trợ. - TĐ: Có ý thức vận dụng vào cuộc sống hằng ngày. II. Phương tiện dạy học: - Tranh minh họa câu chuyện.- Viết các gợi ý kể chuyện. Trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG HĐGV HĐHS 5’ 28’ 2’ A.Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng. - Nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Nghe và kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn - GV kể chuyện lần 1: giọng vui, khôi hài. +Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt? +Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì? + Anh trả lời thế nào? - GV kể lần 2 - Yêu cầu đọc thầm gợi ý. - Yêu cầu kể lại câu chuyện. - Yêu cầu kể theo cặp. - Nhận xét, tuyên dương. H: Em có nhận xét gì về anh thanh niên? Bài 2: Cùng các bạn tổ chức cuộc họp. - Yêu cầu làm việc theo tổ. + Nhắc học sinh chọn đúng nội dung để họp là vấn đề cả tổ quan tâm. - Nhận xét, tuyên dương. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét. - Dặn dò:Nhớ trình tự các bước tổ chức cuộc họp - 2 em kể lại buổi đầu đi học của mình. - Nhận xét. - Đọc yêu cầu . -Nghe, quan sát tranh. + Anh thanh niên lấy hai tay ôm mặt + Bà hỏi: Cháu nhức đầu à? Có cần xoa dầu không? - Cháu không nỡ nhìn các cụ già và em nhỏ phải đứng. - Nghe. - Đọc thầm các gợi ý - 1 em khá (giỏi) kể. - Lớp nhận xét. - Từng cặp tập kể. - 3 em thi kể trước lớp. - Phát biểu. - Đọc yêu cầu và gợi ý. -Từng tổ làm việc: Chỉ định người đóng vai. +Tổ trưởng chọn ND.Tiến hành họp tổ. -3 tổ thi đua đ.khiển cuộc họp trước lớp. - Nhận xét. - Lắng nghe D.Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần 7 Thứ .ngày . tháng . năm Ngày soạn: Ngày dạy:TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA: E, Ê I.Mục tiêu: - KT: Viết đúng chữ hoa E (1 dòng), Ê (1 dòng); viết đúng tên riêng Ê-đê (1 dòng) và câu ứng dụng: Anh em thuận hòacó phúc. (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. - KN: Rèn kĩ năng viết chữ kết hợp với kĩ năng viết chính tả cho HS. - TĐ: Rèn tính kiên trì, cẩn thận, tính thẩm mĩ cho HS, HS có ý thức rèn chữ viết. II. Phương tiện dạy học: - Mẫu chữ viết hoa E, Ê. B/ phụ viết sẵn tên riêng và câu ứng dụng.Vở tập viết, bảng, phấn. III. Các hoạt động dạy học: TG HĐGV HĐHS 5’ 28’ 2’ A. Bài cũ: - Kiểm tra vở viết ở nhà của học sinh. - Nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn viết bảng con : - Luyện viết chữ hoa: E, Ê ? Trong bài có những chữ nào viết hoa? + Viết mẫu, nhắc lại cách viết. + Yêu cầu viết bảng con. + Nhận xét, sửa sai cho HS. - Luyện viết từ ứng dụng. +Giới thiệu: Ê- đê là 1 dân tộc thiểu số sống chủ yếu ở các tỉnh Đắk- Lắk, Phú Yên, Khánh Hòa. + Viết mẫu, hướng dẫn cách viết. + Yêu cầu viết bảng con. + Nhận xét. - Luyện viết câu ứng dụng +Giải nghĩa: Anh em thương yêu nhau, sống hòa thuận là hạnh phúc lớn của gđ. + Yêu cầu viết bảng con. 3. Hướng dẫn viết vở: - Nêu yêu cầu viết. + Theo dõi, giúp đỡ cho học sinh. - Chấm bài, nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét. -Dặn dò: Luyện viết thêm ở nhà. Học thuôc câu ứng dụng.. - 2 em lên bảng viết: Kim Đồng. - Lớp viết bảng con. - Đọc nội dung bài. - Tìm và nêu các chữ viết hoa: E, Ê - Theo dõi. -Cả lớp viết bảng con, 2 em viết B : E, Ê - Đọc từ ứng dụng: Ê-đê. - Nêu độ cao, khoảng cách.... - Viết bảng con: Ê-đê. - 1 HS đọc câu ứng dụng. - Viết bảng con: Em. - Viết vào vở. (HS K-G viết cả bài). - Lắng nghe D.Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: SINH HOẠT LỚP (tuần 7) I.Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm được ưu, khuyết điểm trong tuần qua. - Nắm kế hoạch tuần tới. - Rèn kỹ năng nói, nhận xét, rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin. - Giáo dục tinh thần đoàn kết, hòa đồng tập thể, có ý thức xây dựng nề nếp tốt. II.Các hoạt động dạy học: TG HĐGV HĐHS 4’ 7’ 7’ 2’ *Ổn định: Hoạt động 1: Nhận xét hoạt động tuần 7. +Học tập: + Chuyên cần: +Lao động, vệ sinh:. +Nề nếp:. - - Nhận xét chung: ......................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ .- Tuyên dương khen thưởng tổ, cá nhân xuất sắc. Hoạtđộng 2: Nêu kế hoạch tuần 8. ......................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................ Hoạt động 3: Văn nghệ Hoạt động 4: Dặn dò. -Thực hiện đầy đủ kế hoạch. -Hát - Lần lượt các tổ trưởng nhận xét hoạt động của tổ trong tuần qua. - Các tổ khác bổ sung -Ban cán sự lớp nhận xét. -Lớp trưởng nhận xét. -Bình bầu tổ,cá nhân xuất sắc. 1.Cá nhân xuất sắc:.................... 2.Cá nh
File đính kèm:
- Giao an lop 3 tuan 7thach.doc