Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 6: Tiết (16,17): Tập đọc - Kể chuyện - Bài: Bài tập làm văn

hướng dẫn HS viết trên bảng con :

* Luyện viết chữ hoa :

- GV yêu cầu HS quan sát vào vở tập viết - HS quan sát vào vở tập viết

+ Hãy tìm các chữ hoa có trong bài ? - D, Đ, K

- GV treo chữ mẫu - HS quan sát nêu cách viết

- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ D ẹ K

-HS chú ý nghe và quan sát

 

doc22 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1403 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 6: Tiết (16,17): Tập đọc - Kể chuyện - Bài: Bài tập làm văn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
số: 600 m2
	4. Củng cố - Dặn dò: 
	- Bài hôm nay ôn những nội dung kiến thức gì?.
	- GV Đánh giá tiết học, biểu dương các em nào có cố gắng. 
	- Hướng dẫn về nhà & chuẩn bị bài sau
Tuần 6: Tiết 27: Toán
 	 Bài : Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số 
I. Mục tiêu:	Giúp HS:
+ Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số
 ( trường hợp chia hết ở tất cả các lượt chia) .
+ Biết tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số 
(Làm các bài tập: Bài 1; bài 2a; bài 3).
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Bộ dạy toán .	
HS : - Bảng, vở, nháp. 
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ & Kiểm tra sĩ số .
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- 2HS lên bảng làm 2 phép tính 
- HS 1 : Tìm của 12cm 
- HS 2 : Tìm của 24m -> GV + HS nhận xét ghi điểm 
	3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: (ghi đầu bài)
b. Hướng dẫn hoạt động học tập.
Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép chia 96 : 3
* Yêu cầu HS nắm được cách chia:
- GV viết phép chia 96 : 3 lên bảng 
- HS quan sát 
+ Đây là phép chia số có mấy chữ số cho số có mấy chữ số ? 
-> Là phép chia số có 2 chữ số ( 96 ) cho số có một chữ số ( 3 ) 
+ Ai thực hiện được phép chia này ? 
- HS nêu 
- GV hướng dẫn : 
+ Đặt tính : 96 3 
- HS làm vào nháp 
+ Tính : 9 chia 3 được 3, viết 3 
 3 nhân 3 bằng 9, 9 trừ 9 bằng 0 
- HS chú ý quan sát 
 Hạ 6, 6 chia 3 được 2, viết 2 
 2 nhân 3 bằng 6, 6 trừ 6 bằng 0 
- Vài HS nêu lại cách chia và nêu miệng 
Vậy 96 : 3 = 32 
96 : 3 = 32 
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1(27): * Củng cố cho HS kỹ năng thực hành chia số có hai chữ số cho số có một chữ số . 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS thực hiện vào bảng con 
- HS thực hiện vào bảng con 
-> GV nhận xét sửa sai cho HS 
Bài 2(27):* Củng cố cách tìm một trong 
Bài 2(27): chỉ làm phần a
Các phần bằng nhau của một số .
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV Hướng dẫn HS làm vào bảng con 
- HS thực hiện vào bảng con 
a. của 96 kg là : 69 : 3 = 23 ( kg ) 
 của 36 m là : 36 : 3 = 12 ( m ) 
GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng
Bài 3(27): *Củng cố cách tìm một phần mấy của một số thông qua bài toán có lời văn .
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV HD HS làm vào vở 
- HS nêu cách giải – giải vào vở 
- 1 HS lên bảng giải -> cả lớp nhận xét 
 Bài giải: 
 Mẹ biếu bà số quả cam là: 
 36 : 3 = 12 ( quả ) 
 Đáp số : 12 quả cam 
-> GV nhận xét, sửa sai cho HS 
	4. Củng cố - Dặn dò: - Nêu lại cách chia vừa học ? 
 - GV Đánh giá tiết học, biểu dương các em nào có cố gắng 
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tuần 6 : Tiết 11: Chính tả (Nghe-viết).
 	 Bài viết: Bài tập làm văn 
I. Mục tiêu:	
1. Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .
2. Làm đúng bài tập phân biệt cặp vần eo/ oeo (BT2); phân biệt cách viết một số tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn ( s/ x ), thanh hỏi, thanh ngã ) (BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
	GV: - Bảng lớp, bảng viết nội dung bài tập 2a BT 3a 
 	HS : - Bảng, vở, nháp. 
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: Hát
	2. Kiểm tra bài cũ:3 HS viết bảng lớp vần oan 
- 1 HS viết bảng lớp : nắm cơm, lắm việc -> HS + GV nhận xét.
	3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: (ghi đầu bài )
b. Hướng dẫn HS viết chính tả . 
* Hướng dẫn HS chuẩn bị . 
- GV đọc đoạn viết 
- HS chú ý nghe 
- 2 HS đọc lại bài 
- GV hỏi : 
+ Tìm tên riêng trong bài chính tả 
- Cô - li - a 
+ Tên riêng trong bài chính tả được viết như thế nào ? 
- Viết hoa chữ cái đầu trên, đặt gạch nối giữa các tiếng 
- Luyện viết tiếng khó :
+ GV đọc : làm văn, Cô - li - a , lúng túng, ngạc nhiên 
- HS luyện viết vào bảng con 
-> GV nhận xét sửa sai cho HS 
*. GV đọc bài : 
- HS nghe viết bài vào vở 
- GV quan sát, uốn nắn thêm cho HS 
*. Chấm chữa bài :
- GV đọc lại bài 
- HS dùng bút chì soát lỗi 
- GV thu bài chấm điểm 
- Nhận xét bài viết 
c. Hướng dẫn làm bài tập :
 Bài 2.
HS nêu yêu cầu bào tập
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập
- Lớp làm vào nháp.
- 3 HS lên bảng thi làm bài đúng nhanh.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng; 
- Cả lớp nhận xét 
 a. Khoeo chân. 
 b. Người lẻo khoẻo 
 c. Ngoéo tay 
- Lớp chữa bài đúng vào vở 
Bài 3 (a) 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập 
- HS làm bài cá nhân 
-> GV nhậm xét kết luận 
- 3 HS thi làm bài trên bảng 
 Siêng, sâu, sáng 
-> Lớp nhận xét 
- Lớp chữa bài đúng vào vở 
	4. Củng cố - Dặn dò: - Nêu lại lại nội dung bài? 
 - GV Đánh giá tiết học, biểu dương các em nào có cố gắng 
 - Về nhà đọc lại bài làm, ghi nhớ chính tả chuẩn bị bài sau. 
Tuần 6: 	Tiết 6: Âm nhạc 
	Học hỏt bài: Đếm sao
 Nhạc và lời : Văn Chung
I. Mục tiêu:
 	- Biết hỏt theo giai điệu và lời ca .
 	- Biết hỏt kết hợp vỗ tay hoặc gừ đệm theo bài hỏt.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Hỏt thuộc, truyền cảm bài hỏt, Audio mp3.
	- HS : Đọc chuẩn lời bài hát.
III. Các hoạt động dạy học: 
 1. Ổn định tổ chức: Hát đầu giờ.
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Hỏt lời 1 Bài ca đi học : 2 HS. GV nhận xét.
 3. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: (ghi đầu bài )
Hoạt động1: ễn tập hỏt bài Đếm sao
- Hỏt mẫu lại giai điệu 1 lần
- Điều khiển, chỳ ý sửa sai nếu hs hỏt sai.
- Chia lớp thành từng nhúm rồi tổ chức biểu diễn cú phụ họa theo nhạc đệm.
- NX, sửa sai
Hoạt động 2: Trũ chơi õm nhạc
- Hướng dẫn học sinh chơi trũ chơi đếm sao.
- NX, sửa sai.
- Hướng dẫn trũ chơi hỏt cõu 1 bằng õm a, cõu 2 õm u, cõu 3 õm i, cõu 4 õm la.
- NX, sửa sai.
- Hướng dẫn cỏc tổ hỏt nối tiếp từng õm
- NX, sửa sai.
- Nghe và nhớ lại giai điệu bài hỏt.
- Cả lớp hỏt kết hợp gừ đệm theo nhịp 3.
- Cỏc nhúm thi đua biểu diễn trước lớp cú phụ họa.
- Sửa sai.
- Núi theo tiết tấu, đếm từ 1 đến 10 ụng sao:
 Một ễng sao sỏng, hai ễng sỏng sao
 Ba ễng sao sỏng, bốn ễng sỏng sao
 , mười ễng sỏng sao.
- Sửa sai.
- Hỏt bằng cỏc nguyờn õm a, u, i, la.
Một ụng sao sỏng, hai ụng sỏng sao.
 À a a ỏ a a ỏ à
- Sửa sai.
- Tổ 1 õm a, 2 õm u, 3 õm i, 4 õm la.
- Sửa sai.
 	4. Củng cố- Dặn dò : 
 - GV đệm đàn cho học sinh đứng ra đầu bàn hỏt kết hợp vận động phụ hoạ.
 - Về hỏt thuộc bài hỏt và chuẩn bị vài động tỏc phụ hoạ cho bài hỏt.
Ngày soạn: Thứ bảy ngày 27 tháng 9 năm 2014.
Ngày dạy : Thứ tư ngày 1 tháng 10 năm 2014. 
	( Chuyển day : Ngày ... / ./ )
Tuần 6: Tiết 18: Tập đọc.
 Bài : Nhớ lại buổi đầu đi học 
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Biét đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm .
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu .
- Hiểu các từ ngữ trong bài : náo nức, mơn man, quang đoãng 
- Hiểu nội dung bài: Những kỉ niệm đẹp của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu tiên đi học . (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
3. Học thuộc lòng 1 đoạn văn (HSKG) .(HS khác không bắt buộc) .
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK .- Bảng phụ 
HS : - SGK, vở
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ & Kiểm tra sĩ số 
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS đọc: Bài tập làm văn . Sau đó trả lời câu hỏi à HS + GV nhận xét.
	3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( ghi đầu bài )
b. Luyện đọc .
* GV đọc diễn cảm toàn bài 
- GV Hướng dẫn cách đọc 
- HS chú ý nghe 
* Hướng dẫn HS luyện đọc két hợp giải nghĩa từ .
+ Đọc từng câu 
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu 
+ Đọc từng đoạn trước lớp 
- HS chia đoan ( 3 đoạn ) 
- HS nối tiếp nhau đọc bài 
- HS giải nghĩa từ mới 
+ Đọc từng đoạn trong nhóm .
+ Đọc đồng thanh .
- HS đọc theo nhóm 2 
- 3 nhóm tiếp nối nhau đọc 3 đoạn 
- 1 HS đọc toàn bài 
c. Tìm hiểu bài .
* HS đọc thầm đoạn 1+ 2 và trả lời 
- Trong ngày đến trường đầu tiên, vì sao tác giải thấy cảnh vật có sự thay đổi lớn 
- Nhiều HS phát biểu theo ý hiểu 
- Điều gì gợi tác giải nhớ những kỷ niệm của buổi tựu trường ?
- Lá ngoài đường rụng nhiều 
* GV chốt lại SGV 
* HS đọc thầm đoạn 3 
- Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ 
rụt rè của đám bạn học trò mới tựu trường 
- Bỡ ngỡ đứng nép bên người thân chỉ dám đi từng bước nhẹ 
d. Học thuộc lòng đoan văn .
- GV đọc 1 đoạn văn ( Đ1 ) và hướng dẫn HS đọc diễn cảm 
- HS chú ý nghe 
- 3 - 4 HS đọc đoạn văn 
- GV yêu cầu mỗi em cần đọc thuộc 1 trong 3 đoạn của bài 
- HS cả lớp đọc nhẩm 
- HS thi đọc học thuộc lòng 1 đoạn văn 
-> GV nhận xét , ghi điểm 
- Lớp nhận xét 
	4. Củng cố - Dặn dò: - Nêu lại nội dung bài ? 
	- GV Đánh giá tiết học, biểu dương các em nào có cố gắng 
	- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tuần 6: Tiết 28: Toán
 	 Bài : Luyện tập 
I. Mục tiêu:	Giúp HS :
+ Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp chia hết ở tất cả các lượt chia) .
+ Biết tìm 1 trong các thành phần bằng nhau của một số vận dụng và giải toán. 
(Làm các bài tập: Bài 1; bài 2; bài 3).
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Bộ dạy toán .	
HS : - Bảng, vở, nháp. 
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: Hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: .
 2 HS lên bảng mỗi HS làm 1 phép tính 
	24: 2 	; 86 : 2 HS + GV nhận xét. 
	3. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (ghi đầu bài )
b. Thực hành luyện tập:
Bài tập 1(28) : Củng cố cho HS kỹ năng thực hiện phép chia 
- GV gọi HS nêu yêu cầu và thực hiện 1 phép chia mẫu.
- HS nêu yêu cầu bài tập 
-1HS thực hiện phép chia 48:2 
- Lớp quan sát 
- GV yêu cầu HS làm vào bảng con 
- HS làm vào bảng con , 2 HS lên bảng làm 
 84 4 55 5 
 04 21 05 11 
 0 0 
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 
 Bài tập 2(28): Củng cố cách tìm một phần mấy của một số 
- GV gọi HS nêu yêu cầu và cách làm 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- 1 hs nêu cách làm 
- GV theo dõi HS làm bài 
- 1 HS lên bảng làm + lớp làm bài vào vở 
 20 : 4 = 5cm
 40 : 4 = 10 km 
 80 : 4 = 20 km 
- GV nhận xét ghi điểm 
-> Lớp đọc bài nhận xét 
Bài tập 3(28): Củng cố cách tìm một phần mấy của một số qua bài toán có lời văn .
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập và nêu cách giải 
- 1 vài HS nêu yêu cầu BT 
- HS phân tích và giải 
- GV theo dõi HS làm bài 
- 1 HS tóm tắt và giải + lớp làm vào vở 
 Bài giải :
Mi đã đọc được số trang truyện là :
 84 : 2 = 42 ( trang ) 
 Đáp số : 42 trang truyện
-> Gv nhận xét ghi điểm 
- > cả lớp nhận xét 
	4. Củng cố - Dặn dò: - Nêu lại nội dung bài 
 - GV Đánh giá tiết học, biểu dương các em nào có cố gắng 
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
Tuần 6: Tiết 6: Tập viết 
 Bài: Ôn chữ hoa D, Đ
I. Mục tiêu: 
- Viết đúng các chữ hoa D(1 dòng), Đ ,H (1 dòng)
 - Viết đúng tên riêng ( Kim Đồng 1 dòng) bằng chữ cỡ nhỏ .
- Viết đúng câu ứng dụng : " Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn " 1 lần bằng chữ cỡ nhỏ .
* HSK+G viết đủ các dòng trong vở,
II. Đồ dùng dạy học:
	GV:	- Mẫu chữ viét hao D, Đ 
	- Tên riêng Kim Đồng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li .
	HS : 	- Bảng, vở, nháp. 
III. Các hoạt động dạy - học:
	1. ổn định tổ chức: Hát
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- KT vở tập viết của HS 
- 2, 3 HS lên bảng viết : Chu Văn An à HS + GV nhận xét.
	3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( ghi đầu bài )
b Hướng dẫn HS viết trên bảng con :
* Luyện viết chữ hoa : 
- GV yêu cầu HS quan sát vào vở tập viết 
- HS quan sát vào vở tập viết 
+ Hãy tìm các chữ hoa có trong bài ? 
- D, Đ, K 
- GV treo chữ mẫu 
- HS quan sát nêu cách viết 
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ D ẹ K 
-HS chú ý nghe và quan sát 
- GV đọc K, D, Đ 
- HS luyện viết trên bảng con 2 lần 
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
* Luyện viết từ ứng dụng .
- GV gọi HS đọc từ ứng dụng 
- 2 HS đọc từ ứng dụng 
+ Hãy nói những điều em biết về anh Kim Đồng ? 
- HS nêu 
- GV viết Kim ẹoàng, cho HS quan sát và viết 
-HS tập viết vào bảng con 
-> Gv quan sát, sửa sai cho HS 
* Luyện viết câu ứng dụng.
- GV gọi HS đọc 
- HS đọc câu ứng dụng 
- GV giúp HS hiểu câu ứng dụng: Con người phải chăm học mới khôn ngoan 
- GV đọc : Dao 
- HS tập viết trên bảng con 
-> Gv quan sát, sửa sai cho HS 
c. Hướng dẫn HS tập viết vào vở tập viết 
- GV nêu yêu cầu 
+ Viết chữ D: 1 dòng 
+ Viết chữ ẹ, K 1 dòng 
+ Viết tên Kim Đồng : 1dòng 
+ Viết câu tục ngữ : 1 lần 
-> GV quan sát, uống nắn cho HS 
- HS viết vào vở tập viết 
d. Chấm chữa bài ;
- GV thu bài chấm điểm 5-7 bài
- GV nhận xét bài viết 
-HS chú ý nghe 
	4. Củng cố - Dặn dò: 
 - GV Đánh giá tiết học, biểu dương các em nào có cố gắng 
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.	
Ngày soạn: Thứ bảy ngày 27 tháng 9 năm 2014.
Ngày dạy : Thứ năm ngày 2 tháng 10 năm 2014. 
 (Chuyển dạy : Ngày ... / ./..)
	Tuần 6: 	Toán (Lớp 5A)
 	Tiết 12 : (Tăng cường) 
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS củng cố về so sánh 2 phân số, tính giá trị của biểu thức với phân số. 
Giải bài toán tìm 2 số biết tổng và tỉ số của hai số đó.
 	- Rèn kỹ năng giải thành thạo các dạng toán trên.
 	- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
	* HSK có kỹ năng giải có toán, HSY nắm trắc mối quan hệ giữa các đơn vị đo để làm được bài tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng nhóm.
- HS : Bài tập, giấy nháp.
III. Các hoạt động dạy học: 
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- Bảng con theo dãy.1 dam2 = .m2 ; 1hm2 =..m2 ; 1 hm2 = .dam2
 	3. Dạy bài ụn:
a. Giới thiệu bài (ghi đầu bài )
b. Hướng dẫn Bài tập:
*Bài 1: Viết các phân số sau theo thứ tự từ lớn đến bé.
- Cho HS làm bài, 2 HS lên bảng chữa bài.
- GV cùng cả lớp nhận xét. Chốt lời giải đúng.
- Muốn xếp được các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé ta phải làm gì?
*Bài 2: Tính.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở rồi lên bảng chữa bài.
- GV củng cố cách tính giá trị biểu thức với phân số.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc đầu bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề, tìm cách giải.
- Cho HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng nhóm, chữa bài.
- GV chấm một số bài, nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- Lớp tự làm bài. 2 em lên bảng.
	a. 
	b. 
Lớp nhận xét, chữa bài.
- HS trả lời.
- HS đọc yêu cầu. Làm bài rồi chữa bài:
a. 
b. 
Bài 3: 
- HS đọc bài, phân tích bài và làm bài vào vở: Bài giải
Ta có sơ đồ:
Chiều dài	
 120m
Chiều rộng
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là : 
 5 + 3 = 8 (phần)
Chiều dài sân trường là: 120 : 8 x 5 = 75 (m)
Chiều rộng sân trường là: 120 - 75 = 45 (m)
Diện tích sân trường là: 75 x 45 = 3375 (m2)
	 Đáp số: 3375 m2
	4. Củng cố - Dặn dò: 
- Cách giải bài toán tổng và tỉ số ?
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài: Luyện tập..
	Tuần 6 : Tiết 29: Toán
 	 Bài: Phép chia hết và phép chia có dư 
I. Mục tiêu:	Giúp HS :
+ Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư .
+ Biết số dư phải bé hơn số chia . 
(Làm các bài tập: Bài 1; bài 2; bài 3).
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Bộ dạy toán. Các tấm bìa có các chấm tròn
HS : - Bảng, vở, nháp. 
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ & Kiểm tra sĩ số .
	2. Kiểm tra bài cũ: 
 2 HS lên bảng làm bài 
	HS 1: 96 	3 84	2	 HS + GV nhận xét. 
	3. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: (ghi đầu bài)
* Hướng dẫn hoạt động học tập:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận biết phép chia hết và phép chia có dư.
* Yêu cầu HS nắm được phép chia .
- GV viết lên bảng phép tính 8 2
- 1 HS lên bảng thực hiện 
 8 2 
 8 4
 0
- GV yêu cầu HS nêu lại cách chia 
- HS nêu lại cách chia 
- GV viết phép chia 9 : 2 = ? lên bảng 
- HS nêu lại cách chia 
 9 2
 8 4	
 1
- GV hỏi : 1 có chia được cho 4 không ? 
- HS nêu : 1 không chia được cho 4 
- GV kết luận : 1 chính là số dư 
+ GV viết : 9 : 2 = 4 ( dư 1 ) 
+ Em thấy số dư như thế nào so với số chia ? 
- Số dư bé hơn số chia(nhiều HS nhắc lại) 
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1(29) : Củng cố về phép chia có dư 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
Và phép chia hết 
- HS thực hiện bảng con, 2 HS làm vào bảng lớp 
- GV quan sát HS làm 
20 4 15 3 24 4
20 5 15 5 24 6
 0 0 0
- GV nhận xét, sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 
b. 
 19 3 29 6 19 4 
 18 6 24 4 16 4
 1 5 3 
19 : 3 = 6 (dư 1) 29 : 6 = 6 (dư 5 ) 
 19 : 4 = 4 ( dư 3 ) 
 Bài2 (29): Tiếp tục củng cố về phép chia 
Hết và chia có dư 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS thảo luận 
- HS trao đổi theo cặp - điền kết quả 
 - Gọi HS giơ bảng 
- 4 HS lên bảng làm – lớp nhận xét 
 32 4 30 6 48 6 20 3
 32 8 24 4 48 8 15 5
 0 6 0 5
Đ S Đ S
-> GV nhận xét kết luận 
Bài 3(29): Củng cố tìm một phần mấy của một số .
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS quan sát vào hình vẽ 
+ Đã khoanh vào số ô tô ở hình nào ? 
- HS nêu miệng 
- Đã khoanh vào số ô ở hình a 
-> GV nhận xét 
-> lớp nhận xét 
	4. Củng cố - Dặn dò: Nêu lại cách chia hết và cách chia có dư ? 
 - GV Đánh giá tiết học, biểu dương các em nào có cố gắng 
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tuần 6: Tiết 6: Luyện từ và câu 
 	 Bài: Mở rộng vốn từ : Trường học - Dấu phẩy 
I. Mục tiêu: 
	1. Tìm được một số từ ngữ về trường học qua bài tập giải ô chữ . (BT1)
	2. Biết dặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hơp trong câu văn. (BT2)
II. Đồ dùng dạy học:
GV: 	- Ba tờ phiếu khổ to kẻ sẵn ô chữ ở BT 1 .
	- Các tờ phiếu cỡ nhỏ phô tô ô chữ đủ phát cho từng học sinh nếu có 
- Bảng lớp viết 3 câu văn ở BT 2.
HS : 	- vở, nháp. 
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: Hát
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS làm miệng các bài tập 1 và 3 . à HS + GV nhận xét.
	3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: (ghi đầu bài )	
b. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài tập 1: 
- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập
- GV chỉ bảng, nhắc lại từng bước thực hiện 
+ Bước 1 : Dựa theo gợi ý, các em phải đoán đó là từ gì ? VD : được học tiếp lên lớp trên ( gồm 2 tiếng bắt đầu bằng L) ? 
+ Bước 2: Ghi từ vào các ô trống theo hàng ngang .
- 1 vài HS nối tiếp nhau đọc toàn bài yêu cầu của bài tập + cả lớp đọc thầm, quan sát ô chữ và chữ điền mẫu ( Lên lớp ) 
- HS nêu lên lớp 
- HS chú ý nghe 
+ Bước 3: Sâu khi điền đủ 11 từ vào ô trống theo hàng ngang thì đọc để biết từ xuất hiện ở cột tô màu .
- HS trao đổi theo cặp 
- GV dán lên bảng lớp 3 tờ phiếu 
- 3 nhóm HS lên thi tiếp sức 
- Đại diện các nhóm đọc kết quả 
-> GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
- Lớp nhận xét 
 1. Lên lớp 5. Cha mẹ 
 2. Diễu hành 6. Ra chơi 
 3. Sách giáo khoa 7. Học giỏi
 4. Thời khoá biểu 8. Lười học 
 9. Giảng bài 10. Thông minh 11. Cô giáo
- Từng hàng dọc tô màu : Lễ khai giảng
 Bài tập 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- Lớp đọc thầm từng câu văn – làm bài vào vở 
- GV mời HS lên bảng làm bài 
- 3 HS lên bảng điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp 
-> lớp nhận xét 
- GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng 
a. Ông em, bố em, chú em 
b. Các bạn . đều là con ngoan, trò giỏi 
c. Nhiệm vụ  Bắc Hồ dạy, tuân theo ..
-> Lớp chữa bài vào vở 
	4. Củng cố - Dặn dò: - Nêu lại nội dung bài ? 
 - GV Đánh giá tiết học, biểu dương các em nào có cố gắng 
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
 	Tuần 6: Tiết 6: Đạo đức 
 	 Bài: Tự làm lấy việc của mình (tiếp )
I. Mục tiêu: 
- Kể một số việc về biết tự làm lấy công việc của mình. 
- Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình. 
- Trình bày theo độ tuổi, “trẻ em có quyền được quyết định và thực hiện công việc của mình”. 
- Học sinh biết tự làm lấy công việc của mình trong cuộc sống hàng ngày.
- Học sinh có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình.
II. Đồ dùng dạy học:
	GV: - Phiếu thảo luận nhóm, phiếu học tập cá nhân .
	HS : - Một số đồ vật cần cho trò chơi : đóng vai 
III. Các hoạt động dạy - học:
 1. ổn định tổ chức: Hát
 2. Kiểm tra bài cũ: 
- Thế nào là tự làm lấy công việ của mình ? 
- Về nhà em đã tự làm lấy công việc của mình chưa ? à HS + GV nhận xét.
 3. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài: (ghi đầu bài )
b .Hướng dẫn hoạt động học tập:
	Hoạt động 1: Liên hệ thực tế .
* Mục tiêu: HS tự nhận xét về những công việc mà mình đã hoặc chưa tự làm .
* Cách tiến hành :
- GV yêu cầu HS tự liên hệ 
+ Các em đã tự làm lấy công việc của mình chưa ? 
+ Em cảm thấy như thế nào khi hoàn thành công việc ? 
- 1 số HS trình bày trước lớp 
* Kết luận: Khen gợi những em biết tự làm lấy công việc của mình và khuyến khích những HS khác noi theo .
	Hoạt động 2: Đóng vai
* Mục tiêu: HS thực hiện được 1 số hành động và biết bày tỏ thái độ phù hợp trong việc tự làm lấy việc của mình qua trò chơi .
*Cách tiến hành: 
- GV giao cho 1 nửa số nhóm thảo luận xử lý tình huống 1, 1 nửa còn lại thảo luận xử lý tình huống 2 ( TH trong SGV) 
- Các nhóm độc l

File đính kèm:

  • docGiao an lop 3 tuan 6 20142015 chuan TUNG.doc