Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 5 - Tiết 2, 3 - Tập đọc - Kể chuyện: Người lính dũng cảm (tiếp)
Nắm được một kiểu so sánh mới: So sánh hơn kém (BT1).
- Nêu được các từ so sánh trong các khổ thơ (BT 2)
- Biết thêm từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh (BT 3, 4)
2.Thái độ: Có ý thức tự giác trong học tập
II. Đồ dùng dạy học:
g 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng ( học thêm tên những chữ do hai chữ cái ghép lại: ng, ngh, nh, ph). - Thuộc lòng tên 9 chữ cái trong bảng. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết đẹp cho HS. 3. Thái độ: HS yêu thích môn học. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: SGK. - Bảng lớp viết ND bài 2 - Bảng quay kẻ sẵn tên 9 chữ. 2. HS: sgk, III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Giới thiệu bài: a.æn ®Þnh tæ chøc:H¸t+KT sÜ sè. b.KiÓm tra bµi cò: GV: ®äc: Loay hoay, giã xo¸y, hµng rµo - HS viÕt b¶ng con. 2. Ph¸t triÓn bµi: 1. GTB: - GV ghi ®Çu bµi lªn b¶ng. 2. Néi dung: a. Híng dÉn HS nghe viÕt - HS tr¶ lêi. NX. §¸nh gi¸. 1HS ®äc ®o¹n v¨n cÇn viÕt chÝnh t¶, -> líp ®äc thÇm. - Đoạn văn này kể chuyện gì ? - HS nêu. - Hướng dẫn nhận xét chính tả . + Đoạn văn trên có mấy câu? - 6 câu - Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa? - Các chữ đầu câu và tên riêng. - Lời các nhân vật được đánh dấu bằng những dấu gì? - Viết sau dấu hai chấm - Luyện viết tiếng khó: + GV đọc: quả quyết, vườn trườn, viên tướng, sững lại - HS nghe, luyện viết vào bảng. b. GV đọc bài: - HS chú ý nghe – viết vào vở. - GV đến từng bàn quan sát, uấn nắn cho HS. c. Chấm chữa bài: - GV đọc lại bài - HS nghe – soát lỗi vào vở. - GV thu bài chấm điểm. Hướng dẫn HS làm bài chính tả. a. Bài 2(a): - HS nêu yêu cầu BT GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập - GV nhận xét – sửa sai b. Bài 3: - HS làm vào nháp + 2HS lên bảng làm - HS đọc bài làm -> lớp nhận xét + Lời giải: Lựu, nở, nắng, lũ, lơ, lướt - HS nêu yêu cầu bài tập - HS cả lớp làm vào vở - HS lên điền trên bảng. - Lớp nhận xét - HS đọc thuộc 9 chữ cái trên bảng - GV nhận xét sửa sai - 2-3 HS đọc thuộc lòng theo đúng thứ tự 28 chữ cái đã học. 3. Kết luận: - Nêu lại nội dung bài ? - HS trả lời.NX. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ........................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 3 + 4 Tiếng Anh: GV chuyên dạy _______________________________________________________________ Thứ tư: GV buổi 2 dạy ____________________________________________________________ Ngày soạn: 08/10/2013 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 10/10/2013 Tiết 1.Thể dục: Bài 10. TẬP HỢP HÀNG NGANG DÓNG HÀNG ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP. TRÒ CHƠI : MÈO ĐUỔI CHUỘT Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học Những kiến thức trong bài cần được hình thành - Hs đã biết tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, thực hiện động tác tương đối chính xác. - Biết cách chơi và chơi một cách chủ động - Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp. - Học trò chơi: Mèo đuổi chuột. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu biết và thực hiện được động tác tương đối chính xác. - Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. - Học trò chơi: Mèo đuổi chuột. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia vào trò chơi. 2.Kĩ năng: Thực hiện động tác nhanh chóng. Nắm vững cách chơi trò chơi, tham gia chơi đúng luật. 3.Thái độ: Hs tích cực luyện tập.Giáo dục tính nhanh nhẹn, trật tự, kỉ luật, tinh thần đồng đội. II. Địa điểm phương tiện: - Địa điểm : sân trường, vs sạch sẽ - Phương tiện : còi, dụng cụ cho ôn động tác vượt chướng ngại vật III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1.Giới thiệu bài: Phần mở đầu: - G V nhận lớp phổ biến nội dung tiết học . - HS Khởi động vừa đếm theo nhịp (từ 1 – 8) *Bài cũ: Lớp trưởng hô 2 hs quay phải, quay trái Nhận xét 2.Phát triển bài: * Ôn tập hợp hàng ngang,dóng hàng điểm số + Tập luyện theo tổ và thi đua giữa các tổ Gv theo dõi - GV quan sát sửa sai cho HS. *.Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp - GV dùng khẩu lệnh hô cho HS tập. - GV kiểm tra, uấn nắn cho HS *Chơi trò chơi -Giáo viên nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi sau đó cho học sinh chơi thử 1-2 lần cho cả lớp chơi. - Xếp loại: Nhất, nhì, ba. 3.Kết luận: Học sinh làm các thả lỏng -Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát -Dặn dò học sinh về nhà thực hiện lại các động tác vừa học Lớp trưởng tập hợp báo cáo sĩ số. - ĐHTT: * * * * * * * * * * * * * * * * * * - HS tập theo tổ, các em thay nhau làm người chỉ huy. - ĐHTL: x * * * * * * * * * * * * * * * * * * Hs thực hành . - HS chơi thử 1 – 2 lần. - HS chơi trò chơi chính thức. - ĐHKT: * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: .........................................................................................................................................................................................................................................................................________________________________________ Tiết 2.Toán: Tiết 24: LUYỆN TẬP Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Thuộc bảng nhân, chia 6. - Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số - Củng cố bảng chia 6 - Vận dụng vào giải toán có lời văn. Xác định 1/6 của một số. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + Biết nhân, chia trong phạm vi bảng nhân 6, bảng chia 6. + Vận dụng vào giải toán có lời văn. Xác định 1/6 của một hình. 2. Kỹ năng: Kỹ năng quan sát, nhận xét, phân tích, nhận định qua việc thực hiện các bài tập 1, 2, 3, 4 SGK – Trang 25 3. Thái độ: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên. Học sinh tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành toán. II. Đồ dùng dạy - học 1. Giáo viên: SGK, thước, phấn. 2. Học sinh: SGK, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, .... III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Giới thiệu bài: * Ổn định tổ chức: * Ôn bài cũ - Nhận xét, đánh giá * Nêu mục tiêu giờ học. 2. Phát triển bài: Bài 1: Tính nhẩm: + Em có nhận xét gì hai phép tính trong từng cột? - Nhận xét, đánh giá Bài 2: Tính nhẩm: - Nhận xét, đánh giá Bài 3: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Nhận xét, đánh giá Bài 4: Đã tô màu vào 1/6 hình nào? - Nhận xét, đánh giá + Muốn tìm 1/6 của một hình ta làm như thế nào? 3. Kết luận: - Thi đọc thuộc lòng bảng chia 6 - Học thuộc bảng chia 6 - Nhận xét, giờ học - Hát - Đọc thuộc lòng bảng chia 6 - Nhận xét, đánh giá - HS nêu yêu cầu Thực hiện nhẩm và ghi kết quả vào SGK a. 6 x 6 = 36 36 : 6 = 6 6 x 9 = 54 54 : 6 = 9 6 x 7 = 42 42 : 6 = 7 - Nối tiếp nêu kết quả b. 24 : 6 = 4 6 x 4 = 26 18 : 6 = 3 6 x 3 = 18 60 : 6 = 10 6 x 10 = 60 - Nhận xét, đánh giá - Lấy tích chia cho thừa số thứ nhất sẽ được thừa số thứ hai. - Nêu yêu cầu - Thực hiện SGK - Chữa lên bảng 16 : 4 = 4 16 : 2 = 8 12 : 6 = 2 18 : 3 = 6 18 : 6 = 3 15 : 5 = 3 24 : 6 = 4 24 : 4 = 6 35 : 5 = 7 - Nhận xét, đánh giá - Đọc bài - May 6 bộ quần áo hết 18m vải - May một bộ hết mấy m vải? - Thực hiện vở ô ly Bài giải May một bộ hết số vải là 18 : 6 = 3 (m) Đáp số: 3m vải - Chữa lên bảng - Nhận xét, đánh giá - Nêu yêu cầu – Quan sát hình vẽ - Nối tiếp nêu - Nhận xét, đánh giá - Thi đọc thuộc lòng bảng chia 6 - Nhận xét, đánh giá * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ........................................................................................................................................................................................................................................................................ ___________________________________________________________________ Tiết 3. Luyện từ và câu: Tiết 5: SO SÁNH Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học Những kiến thức trong bài cần được hình thành Hs đã biết nêu được hình ảnh so sánh. - Nắm được một kiểu so sánh mới: So sánh hơn kém. Nêu được các từ so sánh trong các khổ thơ . Biết thêm từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh . I.Mục tiêu: 1.Kiến thức ,Kĩ năng: - Nắm được một kiểu so sánh mới: So sánh hơn kém (BT1). - Nêu được các từ so sánh trong các khổ thơ (BT 2) - Biết thêm từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh (BT 3, 4) 2.Thái độ: Có ý thức tự giác trong học tập II. Đồ dùng dạy học: GV : Bảng phụ viết BT 2 HS : VBT III.Hoạt động dạy và học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1Giới thiệu bài: *Ổn định *Ôn bài cũ 2 em đặt câu theo mâu Ai (là gì?) *Giới thiệu bài 2.Phát triển bài: * Bài tập 1 Tìm h.a được so sánh - GV mời 3 hs lên bảng làm bài (Gạch dưới những hình ảnh được so sánh với nhau trong từng khổ thơ) - GV hướng dẫn hs phân biệt loại so sánh: * Bài tập 2 Tìm từ so sánh * Bài tập 3 Tìm hình ảnh so sánh - Yêu cầu hs lên bảng làm. * Bài tập 4 - GV mời hs lên bảng để tìm những hình ảnh so sánh. 3.Kết luận - GV nhắc hs có thể tìm nhiều từ so sánh cùng nghĩa thay cho dấu gạch nối. - Em vừa học những loại so sánh nào? - Nhận xét giờ học. Hs tự đặt câu - HS nghe, nêu ý kiến về các câu các bạn vừa đặt. - 2 HS đọc nội dung bài tập 1, lớp đọc thầm từng khổ thơ, làm ra nháp. - Cả lớp cùng gv nhận xét, chốt lời giải đúng Hình ảnh so sánh Kiểu so sánh a.Cháu khoẻ hơn ông nhiều! Ông là buổi trời chiều Cháu là ngày rang sáng b.Trăng khuya sáng hơn đèn c.Những ngôi sao thức chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con. Mẹ là ngọn gió của con suốt đời Hơn kém Ngang bằng Ngang bằng Hơn kém Hơn kém Ngang bằng - Một hs đọc yêu cầu của bài. - HS tìm từ so sánh trong các khổ thơ - 3 hs lên bảng làm bài, GV cùng hs nhận xét chốt lời giải đúng a. hơn- là - là b. hơn. c. chẳng bằng - là - Một hs đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm các câu thơ để tìm hình ảnh so sánh. - Cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng. + Quả dừa - đàn lợn + Tàu dừa - chiếc lược - Một hs đọc yêu cầu cả mẫu - HS làm bài vào vở bài tập. - 2 HS lên bảng điền nhanh các từ so sánh, đọc kết quả. - Hs trả lời. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ........................................................................................................................................................................................................................................................................._____________________________________ Tiết 4.Tập viết: Tiết 5: ÔN CHỮ HOA C (TIẾP) Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Biết tên chữ cái - Biết viết chữ hoa C theo quy trình cỡ chữ vừa - Viết đúng chữ hoa C, V, A, tên Chu Văn An, câu ứng dụng Chim khôn ...... dễ nghe.Cỡ chữ nhỏ, đều nét, thẳng hàng - Nối chữ hoa với chữ thường đúng quy định I. Mục tiêu: 1.Kiến Thức: Viết chữ hoa C (1 dòng), V, A (1 dòng). Viết đúng tên riêng c Chu Văn An (1 dòng),câu ứng dụng Chim khôn ...... dễ nghe.(1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết cho học sinh, có thói quen viết hoa các chữ cái đầu câu và khi viết tên riêng. Học sinh khá giỏi viết đầy đủ các dòng trong vở Tập viết 3, tập 1 3. Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt và thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của Tiếng Việt. Đồng thời bồi dưỡng cho học sinh một số đức tính như: Cẩn thận, chính xác, có óc thẩm mĩ, lòng tự trong và tinh thần trách nhiệm,.. II. Đồ dùng dạy - học 1. Giáo viên: Vở Tập viết 3 tập 1, mẫu chữ hoa C, V, A từ ngữ và câu ứng dụng. 2. Học sinh: Vở Tập viết 3 tập 1, bảng con, phấn, bút, .... III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: * Ôn bài cũ - Nhận xét, đánh giá * Nêu mục tiêu giờ học. 2. Phát triển bài * Luyện viết chữ hoa C, V, A + Hãy nêu các chữ cái được viết hoa có trong bài tập viết hôm nay? + Các chữ hoa này được viết ở cỡ chữ nào? + Chữ hoa C được viết như thế nào? - Nhận xét * Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng) - Gắn bảng - Chu Văn An là một nhà giáo nổi tiếng đời Trần (sinh năm 1292, mất năm 1370). Ông có nhiều học trò giỏi, nhiều người sau này trở thành nhân tài của đất nước. + Khi viết Chu Văn An ta phải viết hoa những chữ cái nào? Vì sao phải viết hoa? + Em có nhận xét gì về cách nối chữ hoa với chữ thường giữa chữ C và chữ h trong tiếng Chu, chữ V và chữ ă trong tiếng Văn và chữ A với chữ n trong tiếng An? - Nhận xét * Luyện viết câu ứng dụng + Em hiểu nội dung câu ca dao này như thế nào? + Những chữ cái nào được viết hoa trong câu ca dao này? Vì sao phải viết hoa? + Em có nhận xét gì về cách nối chữ hoa với chữ thường giữa chữ C và chữ h trong tiếng Chim. Chữ N với chữ g trong tiếng Người? - Hướng dẫn viết, viết mẫu - Nhận xét * Hướng dẫn viết vở Tập viết Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe. - KT vở, bút - Viết các chữ hoa C (1dòng), V, A 1 dòng - Viết 1 dòng từ ứng dụng, 1 lần câu ứng dụng - HS KG viết đủ số dòng trong vở tập viết + Ngồi viết thế nào là đúng tư thế? - Quan sát, uốn nắn * Chấm bài - Chấm nhanh 10 bài - Nhận xét + Viết chữ hoa đã đúng mẫu, đúng cỡ chữ chưa + Cách nối chữ hoa với chữ thường + Cách đặt dấu thanh + Trình bày câu ứng dụng như thế nào 3. Kết luận - Khi nào phải viết hoa các chữ cái? - Xem lại cách viết các chữ hoa, cách nối các chữ hoa với chữ thường. Luyện viết thêm ở nhà. - Nhận xét, giờ học - Hát - Lấy đồ dùng, sách, vở - Viết bảng: C, Cửu Long - Nhận xét, đánh giá - Mở vở Tập viết - Chữ hoa C, V, A - Cỡ nhỏ - Đặt bút bên trên ĐK 3 viết nét cong dưới lên bên trên ĐK 3 chuyển hướng bút viết nét cong phải xuống ĐK 1 lượn lên ĐK 2 uốn vào trong bụng chữ, DB ở giữa ĐK1 và 2 - HS viết bảng - Nhận xét C V A - Đọc: Chu Văn An - Viết hoa các cữ cái C, V, A. Vì đây là tên riêng - Chữ h nối liền với chữ C, chữ ă không nối liền với chữ V, chữ A nối liền với chữ n - Viết bảng - Nhận xét Chu Văn An - Đọc câu ứng dụng - Con người phải biết nói năng dịu dàng. + Chữ hoa C, N. Vì nó là các chữ cái đứng ở đầu câu - Được nối liền với nhau - HS viết bảng: Chim, Người - Nhận xét Chim Người - Quan sát - Mở vở Tập viết - Nêu yêu cầu viết bài - Nêu - Nhận xét, thực hiện - HS viết bài - Khi các chữ cái đứng ở đầu câu, đầu đoạn và tên riêng của sự vật * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: .........................................................................................................................................................................................................................................................................________________________________________________ Tiết 5. Âm nhạc: - Học hát: ĐẾM SAO nhạc và lời: Văn Chung Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học. Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành. Đã học một số động tác phụ họa. Hs nhận biết tính chất nhịp nhàng của nhịp 3/4 qua bài hát. - Hs hát đúng và thuộc bài, thực hiện một vài động tác phụ hoạ. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hs nhận biết tính chất nhịp nhàng của nhịp 3/4 qua bài hát. 2. Kĩ năng: Hs hát đúng và thuộc bài, thực hiện một vài động tác phụ hoạ. 3. Thái độ: Giáo dục hs tình cảm yêu thiên nhiên. II. thiết bị dạy học: 1.Hát chuẩn xác và truyền cảm bài hát Đếm sao. 2. Đồ dùng dạy học: * Nhạc cụ.đàn oóc gan * phách, song loan, tranh , bảng phụ III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Giới thiệu bài: a. ổn định lớp : Kiểm tra sách vở HS b. Ôn bài cũ: Em hãy trình bày bài hát “bài ca đi học” kết hợp một vài động tác phụ hoạ 2. Phát triển bài: + Hoạt động 1; - Dạy bài hát Đếm sao a. Giới thiệu bài: - Dùng tranh minh hoạ giới thiệu về bài hát:Có những mùa ở quê trên bầu trời có rất nhiều ngôi sao rất đẹp , các bạn thường thi nhau đếm . - Mời HS quan sát tranh hỏi về những hinh ảnh trong bức tranh. - Nhận xét - Trình bày bài hát 2 lần.kết hợp đàn b. Dạy hát: - Chia BH thành 4 câu hát - Cho hs đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu - Giải thích từ khó , - Dạy hát từng câu cho đến hết , giáo viên đàn kết hợp hát mẫu cho học sinh hát theo . - Chú ý những tiếng ngân dài 3 phách trong nhịp 3/4 - Chia thành từng nhóm, tổ luyện tập bài hát. - Hat nối tiếp . - Nhận xét . + Hoạt động 2; Hát kết hợp các hoạt động: - Hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm: + Hát kết hợp gõ đệm theo phách + Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp - Từng nhóm 5 - 6 em tập biểu diễn trước lớp. 3. Kết luận: hệ thống ND bài học - Cho hs ôn lại BH theo các cách đã học, hát kết hợp gõ đệm theo phách và theo nhịp. - Kết thúc tiết học; GV củng cố, dặn dò. - Thực hiện yêu cầu GV - Trình bày bài hát - Hs quan sát, ghi nhớ - Hs nghe và cảm nhận giai điệu - Hs đọc lời ca - HS làm theo hướng dẫn - Tập hát theo sự HD của GV - Ghi nhớ - Tổ, nhóm thực hiện theo hướng dẫn - Hs tập biểu diễn chú ý thực hiện đúng từng cách gõ đệm.phách ,nhịp - Nghe ghi nhớ - Hs làm theo hướng dẫn - Lắng nghe * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ......................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 09/10/2013 Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 11/10/2013 Tiết 1. Toán: Tiết 25: TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Biết tìm và xác định , , , , của một hình.Thuộc bảng chia 2, 3, 4, 5, 6. - Cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - Vận dụng để giải bài toán có lời văn. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. + HS yếu nhắc lại cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số nhiều lần. + Vận dụng giải bài toán có lời văn. 2. Kỹ năng: Tìm và xác định các phần bằng nhau. Thực hành chia thông qua việc thực hiện các bài tập 1, 2 SGK – Trang 26 +HS yếu làm BT 1 trong SGK. +Học sinh khá giỏi tự nghĩ dạng bài tương tự bài tập 1rồi thực hiện ở bài tập 2 tự đọc và tìm cách giải. 3. Thái độ: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên. Học sinh tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành toán. II. Đồ dùng dạy - học 1. Giáo viên: SGK, thước, phấn bảng nhóm, phiếu bài tập. 2. Học sinh: SGK, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, .... III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: Hát * Ôn bài cũ: Học sinh đọc bảng nhân 6 - Viết một phép nhân trong bảng nhân 6? - Hãy viết các phép chia từ phép nhân em vừa viết được? * Nêu mục tiêu giờ học. 2. Phát triển bài * Hướng dẫn tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - Nêu bài toán: Chị có 12 cái kẹo, chị cho em số kẹo đó. Hỏi chị cho em mấy cái kẹo? + Làm thế nào để tìm được của 12 cái kẹo? + Vì sao lại lấy 12 chia cho 3 mà không phải là số khác? + Chỉ chia cho số khác khi nào? Ghi: Bài giải Chị cho em số kẹo là: 12 : 3 = 4 (cái kẹo) Đáp số : 4 cái kẹo + Vậy một phần ba của 12 là bao nhiêu? + 12 chia được mấy phần 4 cái kẹo? + Muốn tìm một phần bằng nhau của một số ta làm như thế nào? Nếu chị cho em số kẹo thì được mấy cái kẹo? Nếu chị cho em số kẹo thì được mấy cái kẹo? Yêu cầu học sinh khá giỏi lấy thêm VD Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: Yêu cầu học sinh yếu làm vào sách rồi nêu kết quả. HS khá giỏi tự nghĩ các PT tương tự rồi làm nháp Phương án dự phòng cho HS làm phiếu .Một HS làm phiếu to. - Nhận xét, đánh giá Bài 2. Yêu cầu học sinh khá giỏi tự đọc bài để tìm cách giải. Câu hỏi dành cho học sinh TB yếu và HSKT + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Nhận xét, đánh giá Nếu còn thời gian cho HS chơi trò chơi. Trò chơi: “Truyền điện”: Tìm một phần mấy của một số. Cách chơi: Lần lượt một số học sinh mỗi tổ: một học sinh nêu yêu cầu rồi chỉ học sinh tổ khác trả lời, nếu trả lời đúng thì được nêu yêu cầu và chỉ bạn tổ khác. Nếu trả lời chậm hoặc sai thì bị “điện giật” và đứng tại chỗ. Bạn nêu yêu cầu có thể chỉ bạn khác. 3. Kết luận - Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm như t
File đính kèm:
- TUẦN 5.doc